1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án công nghệ vận tải 1

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Môn Học Công Nghệ Vận Tải 1
Tác giả Nguyen Trung Kien
Người hướng dẫn Hoàng Văn Lâm
Trường học Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải
Chuyên ngành Công nghệ Vận Tải
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 297,55 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH HÓA VẬN TẢI……………... 1.1. Tổng quan về vận tải (6)
    • 1.1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của vận tải…………………………......… 1.1.2. Phân loại vận tải (6)
    • 1.1.3. Nguyên tắc và yêu cầu vận tải (hàng hóa) (8)
    • 1.2. Quá trình vận tải…………………………………………...………………. 1. Tổng quan quá trình vận tải (9)
      • 1.2.2: Đặc điểm quá trình vận tải của các phương thức………….………….. 1.2.2.1: Vận tải đường sắt (9)
        • 1.2.2.2: Vận tải đường bộ (ô tô) (10)
    • 1.3: Lập kế hoạch và tổ chức quá trình vận tải (10)
      • 1.3.1. Đặc điểm quá trình vận tải (10)
      • 1.3.2. Nội dung kế hoạch vận tải (15)
      • 1.3.3. Lập kế hoạch vận tải theo các phương thức (19)
        • 1.3.3.1. Vận tải đường bộ (ô tô)……………………………………………….. CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BỘ (19)
    • 2.1. Xây dựng phương án luồng hàng (30)
      • 2.1.1. Lập biểu luồng hàng vận chuyển (30)
      • 2.1.2. Lập phương án luồng hàng vận chuyển trên mạng lưới (33)
    • 2.2 Bảng thời gian sử dụng xe (36)
    • 2.3 Các loại chi phí (0)
      • 2.3.1. Chi phí nhiên liệu (42)
      • 2.3.2. Chi phí xếp/ dỡ (44)
      • 2.3.3 Chi phí cầu đường (0)
      • 2.3.4. Chi phí khấu hao (0)
      • 2.3.5. Chi phí lương (0)

Nội dung

Đồ án công nghệ vận tải 1 được điểm tuyệt đối.Mọi người hãy tham khảo qua tài liệu để có thể hiểu về đồ án của mình ạ. Mình Cảm ơn !

TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH HÓA VẬN TẢI…………… 1.1 Tổng quan về vận tải

Khái niệm, vai trò, đặc điểm của vận tải………………………… … 1.1.2 Phân loại vận tải

 Khái niệm: Giao thông vận tải là một hệ thống phức tạp về kinh tế-xã hội, thực hiện chức năng kết nối chu trình “sản xuất – tiêu thụ” trong sản xuất kinh doanh hàng hóa và thương mại, thỏa mãn nhu cầu đi lại phục vụ đời sống của con người trong phạm vi quốc gia và toàn cầu.

Vận tải là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế toàn cầu.

- Theo nghĩa rộng: vận tải là một quy trình kĩ thuật nhằm di chuyển vị trí của con người và hàng hóa trong không gian.

- Theo nghĩa hẹp (dưới góc độ kinh tế): vận tải là sự di chuyển của hàng hóa và hành khách trong không gian khi thỏa mãn đồng thời hai tính chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế đối lập.

Vai trò của vận tải có thể được tóm tắt theo các khía cạnh sau:

- Vận tải là yếu tố quan trọng thúc đẩy và giúp quá trình sản xuất kinh doanh của xã hội diễn ra liên tục Dưới góc độ kinh tế, chi phí vận tải là một thành phần không thể thiếu trong chi phí sản xuất kinh doanh nên nếu tố chức tốt quá trình vận tải sẽ giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các bên liên quan và toàn xã hội;

- Thúc đẩy giao lưu, phát triển văn hóa xã hội giữa các vùng miền;

- Góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và quốc gia;

- Đảm bảo an ninh, quốc phòng;

 Đặc điểm: a) Vận tải là một ngành sản xuất vật chất

Quá trình sản xuất vật chất là quá trình có đủ ba yếu tố: lao động (con người thực hiện hành động), đối tượng lao động (vật liệu dùng để sản xuất) và công cụ lao động (phương tiện dùng để tạo ra sản phẩm).

- Xét trên góc độ kỹ thuật để thực hiện được quá trình vận tải cần ba yếu tố: lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động … b) Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt

- Là ngành sản xuất mà sản xuất tới đâu tiêu thụ tới đó;

- Đối tượng lao động trong quá trình sản xuất vận tải trước và sau chỉ thay đổi vị trí trong không gian.

- Để sản xuất sản phẩm vận tải không có yếu tố nguyên liệu và khấu hao phương tiện chiếm tỷ trọng lớn.

- Sản phẩm ngành vận tải xét tới hai yếu tố: khối lượng vận chuyển và khoảng cách

- Vận tải là một ngành dịch vụ vì nó mang đầy đủ tính chất ngành dịch vụ.

Có thể phân loại dịch vụ vận tải theo một số tiêu chí sau:

* Căn cứ vào phương thức thực hiện quá trình vận tải (theo môi trường hoạt động) Vận tải đường biển;

Vận tải thuỷ nội địa;

* Căn cứ vào đối tượng vận chuyển

* Căn cứ vào hình thức tổ chức quá trình vận tải

Vận tải đơn phương thức: hàng hoá hay hành khách được vận chuyển từ nơi đi đến nơi đến bằng một phương thức vận tải duy nhất;

Vận tải đa phương thức: việc vận chuyển được thực hiện bằng ít nhất là 2 phương thức vận tải, nhưng chỉ sử dụng một chứng từ duy nhất và chỉ một người chịu trách nhiệm trong quá trình vận chuyển đó;

Vận tải đứt đoạn: Việc vận chuyển được thực hiện bằng 2 hay nhiều phương thức vận tải, nhưng phải sử dụng 2 hay nhiều chứng từ vận tải và 2 hay nhiều người chịu trách nhiệm trong quá trình vận chuyển đó.

* Căn cứ theo phạm vi:

- Vận tải nội địa: Quá trình vận tải trong phạm vi một quốc gia;

- Vận tải liên vận quốc tế: Quá trình vận tải từ quốc gia này sang quốc gia khác;

* Căn cứ vào mục đích của quá trình vận tải

Vận tải công nghệ (vận tải nội bộ): Quá trình vận chuyển nguyên, vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, con người phục vụ cho quá trình sản xuất trong nội bộ xí nghiệp, nhà máy, công ty không trực tiếp thu tiền cước vận tải Vận tải nội bộ là thực hiện một khâu của quá trình công nghệ để sản xuất sản phẩm vật chất nào đó Khối lượng hàng hoá của vận tải nội bộ không tập hợp vào khối lượng chung của ngành vận tải;

Vận tải công cộng: Việc kinh doanh vận tải hàng hoá hay hành khách cho mọi đối tượng trong xã hội để thu tiền cước vận tải.

Ngoài ra, có thể phân loại theo các tiêu thức khác như: Cự ly vận chuyển; yêu cầu vận chuyển (nhanh, chậm)

Nguyên tắc và yêu cầu vận tải (hàng hóa)

Có hai nguyên tắc kinh tế cơ bản ảnh hưởng tới hiệu quả vận tải: tính kinh tế nhờ quy mô và tính kinh tế nhờ cự ly.

Tính kinh tế nhờ quy mô trong vận tải là chi phí cho mỗi đơn vị khối lượng giảm khi quy mô vận tải hàng hóa tăng lên.

Tính kinh tế nhờ cự ly là chi phí vận tải cho mỗi đơn vị vận tải khối lượng hàng giảm khi khoảng cách vận chuyển tăng lên.

Các nguyên tắc này rất quan trọng khi đánh giá các phương án vận tải khác nhau

 Yêu cầu: Đối với mỗi quá trình vận tải, các yêu cầu chung gồm:

- Thỏa mãn nhu cầu di chuyển và tính triệt để của quá trình vận tải;

- Đảm bảo an toàn cho phương tiện, đối tượng vận tải và xã hội;

- Vận chuyển nhanh chóng và chi phí thấp;

- Giải quyết thỏa đáng chính sách bảo hiểm, tranh chấp hợp đồng vận tải giữa các bên liên quan;

Quá trình vận tải………………………………………… ……………… 1 Tổng quan quá trình vận tải

1.2.1 Tổng quan quá trình vận tải

 Khái niệm: Quá trình vận tải là sự kết hợp theo một trình tự nhất định các yếu tố trong quá trình sản xuất vận tải như: lao động, công cụ lao động, đối tượng lao động mà cụ thể là: sức lao động của con người, phương tiện vận chuyển, thiết bị xếp dỡ, hàng hóa, điều kiện công tác của tuyến đường và ga cảng, ngoài ra còn có các hoạt động phụ trợ khác như: chủ hàng, đại lí, môi giới, xí nghiệp sửa chữa,… Sự phối hợp một cách hợp lí và chặt chẽ các yếu tố trên sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất vận tải, ngược lại sẽ dẫn đến lãng phí lớn, hiệu quả sản xuất giảm.

- Giai đoạn thực hiện các hoạt động chuẩn bị

- Bố trí phương tiện vận chuyển và nhận hàng

- Xếp hàng lên phương tiện

- Lập đoàn phương tiện (nếu có)

- Nhận phương tiện tại nơi đến

- Giải phóng đoàn phương tiện (nếu có)

- Phương tiện chạy rỗng đến nơi nhận hàng tiếp (nếu có)

1.2.2: Đặc điểm quá trình vận tải của các phương thức

1.2.2.1: Vận tải đường sắt Đặc điểm Nội dung

Sức chở lớn, mỗi toa xe có thể chở từ

20 đến 50 tấn hàng, cá biệt có thể đến

Tương đối thấp so với giá thành vận tải ô tô, máy bay (chỉ bằng 1/5, 1/6 giá thành hàng không).

Diện tích và không gian Sử dụng hiệu quả vì chiếm ít đất hơn so với giao thông đường bộ. Điều kiện thời tiết Ít bị ảnh hưởng.

Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn, tuyến đường cố định Do vậy, không được linh hoạt trong quá trình vận chuyển.

1.2.2.2: Vận tải đường bộ (ô tô) Đặc điểm Nội dung

Vận chuyển hàng đa dạng vì các xe tải từ nửa tấn đến chục tấn, phù hợp với khối lượng hàng hóa nhỏ và lớn.

Gía cước Vận chuyển khá cao do lãng phí công suất xe chở hàng

Dịch vụ vận chuyển linh hoạt, thuận lợi với khả năng chuyển hàng trên nhiều tuyến đường đa dạng, mang đến sự thuận tiện tối đa trong việc bốc dỡ hàng hóa tận nơi gửi và nơi nhận Tuy nhiên, điều kiện thời tiết là yếu tố có thể ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển.

Lập kế hoạch và tổ chức quá trình vận tải

1.3.1 Đặc điểm quá trình vận tải a) Giai đoạn chuẩn bị

Nếu như sản phẩm vận tải liên quan đến khối lượng vận chuyển và cự ly vận chuyển thì giai đoạn chuẩn bị này quyết định về khối lượng vận chuyển Chủ phương tiện tìm khách hàng, phải nghiên cứu thị trường để có khối lượng hàng hóa mà vận chuyển Hàng hóa vận chuyển phải phù hợp với đặc điểm về phương tiện của mình ở các mặt: Trọng lượng, kích thước, các yêu cầu về bảo quản, thời gian, vận chuyển… Sauk hi đã có khách hàng, chủ phương tiện phải xác định cách thức đóng gói hàng hóa như thế nào, ai làm công việc đó, xác định thời điểm đi, điểm đến, thời gian vận chuyển lô hàng Trong vận chuyển hành khách thì giai đoạn chuẩn bị cần thực hiện các công việc bán vé, hướng dẫn khách hàng… Để đảm bảo thực hiện được công việc cũng như gắn trách nhiệm và quyền lợi giữa chủ hàng và chủ phương tiện thì một hợp đồng vận chuyển được thiết lập và hai bên ký kết cùng chịu trách nhiệm, trong hợp đồng đề cập nhiều nội dung quan trọng như: Chủ hàng Nhà vận chuyển Khối lượng hàng hóa vận chuyển Loại hàng, nơi đi, nơi đến, khoảng cách vận chuyển

Thời gian vận chuyển, tiền cước Phương thức thanh toán Hợp đồng này cũng là cơ sở pháp lý để giải quyết những tranh chấp có thể xảy ra giữa các bên liên quan Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, chất lượng sản phẩm cũng như phương thức phục vụ là những chỉ tiêu để thu hút khách hàng, có nhiều đơn vị vận tải đã làm tốt điều này khi họ có những khách hàng ổn định, khối lượng vận chuyển lớn và đều đặn b) Giai đoạn bố trí phương tiện và nhận hàng

Hàng hóa vận chuyển đa dạng và phong phú về đặc điểm, tính chất cũng như yêu cầu về xếp dỡ, bảo quản, vận chuyển … Vì vận, trong gian đoạn này trường hết người vận chuyển phải lựa chọn phương tiện cho phù hợp, để làm được điều này bằng cách so sánh giữa khả năng đáp ứng của phương tiện và các yêu cầu đặt ra của lô hàng, sau đó căn cứ vào số lượng hàng hóa vận chuyển để xác định số lượng phương tiện cho lô hàng Sau khi thống nhất về thể thức vận chuyển và hàng hóa đã chuẩn bị xong, chủng loại phương tiện và số lượng phương tiện để được xác định thì công việc tiếp theo là đưa phương tiện từ nơi tập kết phương tiện đến nơi tập kết hàng hóa để nhận hàng hoặc ngược lại chủ hàng phải đưa hàng hóa đến nơi tập kết phương tiện để chủ phương tiện nhận hàng Trong vận tải ô tô thì xảy ra tình huống chủ phương tiện phải đưa phương tiện đến kho của chủ hàng hoặc đại lý để nhận hàng Trong vận tải sắt, vận tải biển, vận tải hàng không,… thì chủ hàng phải dùng một phương thức vận tải nào đó để đưa hàng của mình đến ga, cảng, ở đó chủ phương tiện sẽ nhận hàng và chuẩn bị công việc tiếp theo của quá trình vận tải c) Giai đoạn xếp hàng lên phương tiện

Sau khi đã bố trí phương tiện và nhận hàng thì tiếp theo là xếp hàng lên phương tiện, việc xếp hàng có thể bằng thủ công hoặc máy phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố như: Độ lớn, hình dạng, kích thước, cách thức đóng gói, đặc tính lý hóa của hàng hóa cũng như đặc tính của phương tiện như kích thước, thể tích thùng chứa,…

Việc xếp hàng lên phương tiện có thể do chủ hàng hoặc bên vận tải đảm nhận, trong một chuyến vận chuyển thì thời gian xếp hàng lên phương tiện là một yếu tố cấu thành nên thời gian một chuyến Vì thế để đảm bảo thời gian đưa hàng, tăng tốc độ quay vòng của phương tiện thì việc lựa chọn cho hợp lý hóa quá trình xếp dỡ hàng hóa lên phương tiện là rất cần thiết Khi xếp hàng cần có kế hoạch và sơ đồ bố trí hàng hóa, nhất là vận tải bằng tàu biển, vì khi đó khối lượng hàng chứa trong tàu rất lớn, nếu không thì có thể dẫn đến tình trạng phải dỡ hàng cả tàu để tìm một khối lượng hàng nhỏ cho các chủ hàng dọc đường Việc xếp hàng lên phương tiện phải đảm bảo các yêu cầu cần thiết như: nhanh, khoa học, tận dụng triệt để sức chứa phương tiện, an toàn cho hàng hóa d) Giai đoạn lập đoàn phương tiện

Không phải tất cả các phương thức vận tải, đều trải qua giai đoạn này, các phương thức vận tải như: hàng không, đường biển, ô tô không có rơ-mooc thì quá trình vận tải bỏ qua giai đoạn lập đoàng phương tiện trong vận tải đường sắt, ô tô rơ-mooc, vận tải song bằng xà ln có tày đẩy, tàu kéo thì nhất thiế phải thực hiện giai đoạn lập đoàn phương tiện vì trong các phương thức vận chuyển này có sự tách biệt giữa phương tiện động lực và phương tiện chuyên chở với nhau, nó cho phép khai thác riêng từng loại phương tiện một cách độc lập, giảm được các thao tác chờ đợi cũng như các chi phí nảy sinh nếu gắn liền chúng với nhau Việc lập đoàn phương tiện gồm 2 phần việc:

- Xác định số lượng và móc nối các phương tiện chuyên chở với nhau

- Xác định đầu máy kéo đẩy và móc nối đầu máy với đoàn phương tiện chuyên chở để thành một đoàn tàu Đầu máy được lựa chọn căn cứ vào công suất của đầu máy, trọng lượng của cả đoàn phương tiện Việc lập đoàn tàu phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Đảm bảo an toàn đoàn tàu bằng cách phân bố lực hãm đồng đều cho các thành phần của đoàn tàu

- Giảm bớt thao tác khi lập và giải phóng đoàn tàu đến mức thấp nhất

- Giảm bớt thao tác dọc đường

- Tận dụng tối đa sức kéo của đầu máy

Thời gian lập đoàn phương tiện phụ thuộc vào số lượng các thành phần cũng như vị trí của chúng khi xếp hàng xong, nếu chúng càng phân tán thì thời gian hao phí càng lớn, cũng có một số trường hợp người ta cố định thành phần của đoàn tàu và sau đó mới xếp hàng lên phương tiện, tuy nhiên làm như vậy thì có khó khăn trong việc xếp hàng nhất là khi có sử dụng máy móc để xếp dỡ e) Giai đoạn vận chuyển Đây là giai đoạn chính của quá trình vận tải, là giai đoạn dịch chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác Giai đoạn vận chuyển có thể liên tục từ ga, cảng đầu đến ga, cảng cuối hoặc có thể bị giái đoạn bới các thời gian dừng đỗ dọc đường vì các lý do sau đây:

- Dừng để xếp dỡ hàng dọc đường

- Dừng để thay đổi đầu máy kéo, đẩy

- Dừng để lấy nhiên liệu

- Dừng vì lý do an toàn giao thông

- Dừng để chuyển đổi phương tiện

Thời gian giao vận bao gồm thời gian phương tiện lăn bánh (từ ga, cảng đầu đến ga, cảng cuối) và dừng dọc đường Thời gian lăn bánh phụ thuộc vào đầu máy, tình trạng phương tiện, hàng hóa, mật độ phương tiện và đường xá Cuối cùng là giai đoạn đón nhận phương tiện tại điểm đến.

Kết thúc hành trình vận chuyển, phương tiện và hàng hóa có thể có những thay đổi Do đó, cần kiểm tra tình trạng kỹ thuật của phương tiện trước khi dỡ hàng Đối với phương tiện, cần kiểm tra đảm bảo an toàn kỹ thuật, lập nhật ký phương tiện và giải quyết các vấn đề phát sinh để đảm bảo an toàn cho hành trình tiếp theo Đối với hàng hóa, cần kiểm tra hư hỏng, tìm nguyên nhân và lập biên bản để giải quyết tranh chấp khi hợp đồng vận chuyển không được đảm bảo.

Cũng như giai đoạn lập đoàn tàu, không phải tất cả các phương thức vận tải đều phải trải qua giai đoạn tháo dỡ đội hình đoàn tàu Những phương thức vận tải nào có lập đoàn tàu (vận tải sắt, vận tải sông, …) mới phải trải qua giai đoạn này Giải phóng đoàn phương tiện là việc tháo dỡ đội hình đoàn tàu và đưa phương tiện vào nơi dỡ hàng Trong một đoàn tàu,các toa xe hay xà lan chở hàng có vị trí dỡ hàng khác nhau, việc giải thể đoàn tàu thường do phương tiện của ga hay cảng đảm nhiệm, việc tháo dỡ này một mặt tạo thuận lợi cho công tác dỡ hàng, nhât là khi có sử dụng máy xếp dỡ, mặt khác cũng để tận dụng khả năng khai thác từng loại phương tiện trong đoàn tàu Thời gian giải thể một đoàn tàu phụ thuộc vào phương pháp giải thể, số lượng phương tiện trong đoàn tàu, vị trí dỡ hàng của các phương tiện, … h) Giai đoạn dỡ hàng

Dỡ hàng là một công việc về nguyên tắc được gắn liền với xếp hàng Vì vậy người ta thường gắn liền hai công việc trái ngược nhau này khái niệm xếp – dỡ hàng hóa Việc dỡ hàng là công việc của ga cảng, chi phí bỏ ra để dỡ hàng do chủ hàng chịu, tùy thuộc vào loại hàng mà cảng, ga lựa chọn phương án dỡ bằng thủ công hay dỡ bằng máy, bằng các thiết bị chuyên dùng như toan xe tự dỡ, ô tô ben, xà lan tự dỡ, các phương tiện này cho phép dỡ hàng ra khỏi phương tiện rất nhanh Khi dỡ hàng xong, về phía chủ hàng quá trình vận tải đã kết thúc, hàng đã được vận chuyển đến tay người nhận Tuy nhiên, hàng hóa kể từ lúc gửi đi cho đến khi tới thời điểm cuối cùng thường phải qua nhiều loại phương tiện như: ô tô – tàu đường sắt – ô tô, ô tô – tàu biển – ô tô – tàu đường sắt – ô tô, … những trường hợp như vậy gọi là liên vận i) Phương tiện chạy rỗng đến nơi nhận hàng tiếp theo.

Nếu như sau khi dỡ hàng, quá trình vận chuyển hàng hóa là kết thúc thì đối với phương tiện vận tải, chu kỳ vận tải sẽ kết thúc bằng việc chạy rỗng đến nơi nhận hàng tiếp theo Nếu như viện thực hiện chu kỳ vận tải khác bắt đầu bằng việc lấy hàng tại chỗ thì không phải trải qua giai đoạn này.

1.3.2 Nội dung kế hoạch vận tải a) Kế hoạch sản xuất

Kế hoạch sản xuất là khởi đầu để lập các kế hoạch khác trong công tác kế hoạch ở doanh nghiệp, nội dung bao gồm:

- Kế hoạch sản lượng vận chuyển

- Kế hoạch các chỉ tiêu khai thác phương tiện vận tải

- Kế hoạch cân đối phương tiện vận tải.

 Kế hoạch sản lượng vận chuyển: Để lập kế hoạch sản lượng, chúng ta phải căn cứ vào:

- Tình hình phát triển và tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội

- Kết quả công tác điều tra nghiên cứu thị trường Các hợp đồng vận chuyển của các chủ hàng lớn mang tính chất thường xuyên

- Tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng của năm trước

Thời gian lập kế hoạch vào khoảng tháng 11 hàng năm, khi đã cân đối, thống nhất doanh nghiệp sẽ giao nhiệm vụ cho các bộ phần sản xuất trong doanh nghiệp, các bộ phận này nhận và có các thông tin phản hồi, trong thời gian thực hiện kế hoạch, khoảng tháng 7 doanh nghiệp có sự xem xét tình hình thực hiện để cân đối và điều chỉnh lại kế hoạch cho hợp lý Các chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoạch sản lượng đó là: loại hàng vận chuyển, khối lượng vận chuyển, thời gian vận chuyển,… Để xác định khối lượng vận chuyển có thể sử dụng các phương pháp như: phương pháp chỉ số, phương pháp mô hình tương quan, hàm xu thế, …

 Kế hoạch các chỉ tiêu khai thác phương tiện

Căn cứ để lập kế hoạch:

- Tình hình khai thác phương tiện ở một số năm báo cáo

- Sự mất cân đối về luồng vận chuyển mà doanh nghiệp đang khai thác

- Tình hình về trạng thái kỹ thuật phương tiện của doanh nghiệp

Các chỉ tiêu khai thác phương tiện phản ánh khả năng và trình đô sử dụng phương tiện vận tải, nếu nâng cao được các chỉ tiêu này thì sẽ tăng được năng suất phương tiện, tăng khả năng quay vòng của phương tiện, tiết kiệm vốn đầu tư mua sắm phương tiện

Các chỉ tiêu chủ yếu cần xác định trong kế hoạch này bao gồm:

- Trọng tải thực tế bình quân phương tiện

- Hệ số lợi dụng trọng tải tĩnh

- Hệ số lợi dụng trọng tải động

- Hệ số hoạt động phương tiện

- Hệ số phương tiện tốt

- Hệ số lợi dụng quãng đường

- Quãng đường hoạt động bình quân trong ngày đêm

- Hệ số quay vòng phương tiện

Việc xác định các chỉ tiêu này thường dựa vào phương pháp thống kê kinh nghiệm có xét đến các yếu tố ảnh hưởng

Xây dựng phương án luồng hàng

2.1.1 Lập biểu luồng hàng vận chuyển

Bảng 2.1 Bảng khối lượng vận chuyển

VT HN HP Vinh ĐN

Bảng 2.2 Bảng cự li vận chuyển đối với từng lô hàng ĐVT: km

Việt trì Hà Nội Hải Phòng Vinh Đà Nẵng

Bảng 2.3 Bảng luồng hàng vận chuyển ĐVT: tấn

Khối lượng hàng chiều đi

Khối lượng hàng chiều về

Khối lượng hàng đi 2 chiều

Khối lượng hàng đi 1 chiều

Tuyến đường có hàng đi 1 chiều

VINH-VT 0 150 0 150 VT-VINH ĐN-VINH 300 150 150 150 VINH-ĐN ĐN-HN 200 450 200 250 HN-ĐN ĐN-HP 0 0 0 0 - ĐN-VT 0 150 0 150 VT-ĐN

2.1.2 Lập phương án luồng hàng vận chuyển trên mạng lưới

- Tận dụng số xe có sẵn tại các tổ, ưu tiên cho những lô hàng có cự li vận chuyển xa, và khối lượng vận chuyển lớn, và có 2 chiều thực hiện hành trình vận chuyển trước.

- Kết hợp với các luồng hàng đi 1 chiều, để hạn chế xe chạy rỗng

Bảng 2.2 Bảng cự li vận chuyển đối với từng lô hàng Bảng số xe sẵn có tại 3 gara

Bảng 2.3: Bảng phương án luồng hàng vận chuyển trên mạng lưới.

Dựa vào hệ số lợi dụng trọng tải ta tính được sức chở thực tế của các loại xe là:

Thứ tự Tuyến đường Cự li vc

Số lượng xe được sử dụng

(*)3 xe 20T Và chạy rỗng từ VT-VINH

(*)3 xe 25T và 3 xe 20t, 2 xe 15t chạy rỗng từ VT-Đà Nẵng

Bảng 2.4: Số xe còn lại tại mỗi điểm

Bảng 2.5 Xe chạy rỗng về gara

Bảng thời gian sử dụng xe

1/ T huy động = V chạy rỗng Lhuy động

4/T dỡ = Địnhmức dỡ 60 × trọng tải thực tế

5/T kiểm tra,cb = Txếp+Tchạy +Tdỡ +Thuy động +Trỗng (nếu có)

6/T chuyến (giờ) = T kt,cb +T huy động +T xếp +T chạy nặng +T chạy rỗng(nếu có) +T dỡ

Thời gian1ca làm việc

Thời gian làm việc liên tục 1 ca xe: ≤ 10 giờ;

Thời gian chuyến của mỗi loại xe

Bảng 2.6 Bảng thông số kỹ thuật của xe

Bảng 2.7 Bảng thời gian sử dụng xe 25T

Số phươn g tiện sử dụng

Bảng 2.8 Bảng thời gian sử dụng xe 20T

Số phươn g tiện sử dụng

Bảng 2.9 Bảng thời gian sử dụng xe 15T

Số phươn g tiện sử dụng (xe)

Bảng 2.10 Bảng thời gian sử dụng xe 12T

Số phươn g tiện sử dụng (xe)

Các loại chi phí

2.3 Xác định chi phí phương án:

- Đối với xe chạy nặng

Mức nhiên liệu tiêu thụ =(Mức nhiênliệu có hàng

Chi phí nhiên liệu có hàng = Mức nhiên liệu tiêu thụ × đơn giá nhiên liệu

- Đối với xe chạy rỗng

Mức nhiên liệu tiêu thụ = (Mức nhiênliệu không hàng

100 )×Lkhông hàng/huy động×Số xe

Chi phí nhiên liệu chạy không hàng = Mức nhiên liệu tiêu thụ × đơn giá nhiên liệu

- Chi phí nhiên liệu = Chi phí nhiên liệu chạy có hàng + chi phí nhiên liệu chạy không hàng Đơn giá nhiên liệu: 13.500đ/lít

Bảng2.11 Bảng mức nhiên liệu

Bảng 2.12 Mức nhiên liệu tiêu thụ (đơn vị Lít:L)

Mức nhiên liệu tiêu thụ xe chạy có hàng Mức nhiên liệu tiêu thụ huy động

STT Cung đường Mức nhiên liệu xe chạy rỗng

Loại xe Chi phí nhiên liệu có hàng Chi phí nhiên liệu huy động Chi phí nhiên liệu chạy rỗng 25T 10407,2 x 13.500 = 140497200 84,48 x 13500 = 1140480 607,68 x 13500 03680 20T 7295,12 x 13.500 = 98484120 54,4 x 13500 = 734400 731,9 x 13500 = 9880650 15T 1345,8 x 13.500 = 18168300 14,72 x 13500 8720 270,08 x 13500 = 3646080 12T 246,6 x13.500 329100 5,04 x 13500 = 68040

Tổng chi phí nhiên liệu: 260478720 + 2141640 + 21730410 =284350770(VNĐ)

2.3.2 Chi phí xếp dỡ: Đơn giá xếp: 25.000 đ/T Đơn giá dỡ: 20.000 đ/T

STT Cung đường Khối lượng (T) Chi phí xếp

(VNĐ) Chi phí dỡ (VNĐ)

Tổng chi phí xếp dỡ 161.550.000

Chi phí cầu đường= Số km tính phí * Phí cầu đường trung bình * Số xe

Chi phí cầu đường trung bình: 2500 đ/1km xe chạy; các tuyến có phí cầu đường: Hà Nội – Hải Phòng; Vinh-Đà Nẵng

Bảng 2.13 Chi phí cầu đường cho xe chạy nặng

TĐ mất phí Số xe Cự li(km) Chi phí(VNĐ)

*Chi phí cầu đường xe điều rỗng từ Việt Trì lên Vinh : 2x376x250080000(VNĐ)

Chi phí cầu đường xe điều rỗng từ Việt Trì lên Đà Nẵng

* Tổng chi phí cầu đường: 177425000 + 1880000 + 168800006 186 000(VNĐ)

-Chi phí khấu hao cơ bản

(Giá trị xe x tỉ lệ khấu hao)/(thời gian khai thác) * Thời gian chuyến xe (ngày) * số xe -Chi phí bảo dưỡng , sửa chữa

(Giá trị xe x tỉ lệ khấu hao SCTX)/(thời gian khai thác) * Thời gian chuyến xe(ngày) * số xe

-Chi phí sửa chữa lớn

(Giá trị xe x tỉ lệ khấu hao SCL)/(thời gian khai thác) * Thời gian chuyến xe(ngày) * số xe

Từ đó ta có bảng sau:

Bảng 2.14 Bảng chi phí khấu hao Đơn vị : triệu đồng

KHCB KHSCL KHBD,SC Tổng

* Tính chi phí khấu hao cho điều rỗng từ VT lên ĐINH:

Thời gian điều rỗng = Lrỗng / Vrỗng = 376/60 =6,3 (h) 0,0325(ngày)

* Tính chi phí khấu hao cho điều rỗng từ VT lên ĐN:

Thời gian điều rỗng = Lrỗng / Vrỗng = 844/60 ,1 (h) 0,5875(ngày)

Bảng 2.15 Bảng chi phí khấu hao cho xe điều rỗng Đơn vị: triệu đồng

Hành trình KHCB KHSCL KHBD,SC Tổn g 25T 20T 15

* Tổng chi phí khấu hao: 216,32( triệu đồng)

Tính lương = Lương cơ bản + lương tăng thêm

- Lái xe: Mỗi xe gồm 1 lái, 1 phụ xe;

- Lương lái, phụ xe: 5,5 triệu đồng/tháng + tăng thêm 150.000đ/100 T.km; Lương cơ bản = (5.500.000/26) x 2 x thời gian làm việc thực tế x số xe

Lương thêm = 150.000((khối lượng vận chuyển x cự ly vận chuyển)/1000

Bảng 2.16 Bảng chi phí lương Đơn vị: VNĐ

Chi phí lương công nhân

Lương cơ bản Lương them

Tính chi phí lương cho 3 xe 20T điều rỗng từ VT lên VINH:

Lương=Lương cơ bảnR6731 (VNĐ)

Tính chi phí lương cho 3 xe 25T,3 Xe 20T Và 2 xe 15T điều rỗng từ VT lên ĐN

Lương=Lương cơ bản037697 (VNĐ)

Tổng chi phí lương:1.957.211.513 (VNĐ)

Phí bảo hiểm cần tính trong bài gồm: Bảo hiểm vật chất phương tiện và Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện:

1.Bảo hiểm vật chất phương tiện

Tổng phí bảo hiểm vật chất = Số tiền bảo hiểm x Tỉ lệ phí

 Số tiền bảo hiểm: Tính theo giá trị xe còn lại tính đến thời điểm bảo hiểm

(theo thời gian sử dụng xe) được chủ xe đề nghị mua bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm= nguyên giá xe – nguyên giá * số năm sử dụng * tỷ lệ khấu hao

Tỷ lệ phí bảo hiểm bao gồm tỷ lệ chuẩn do quy định pháp luật, tỷ lệ phí bổ sung theo yêu cầu của chủ xe và tỷ lệ phí ưu đãi do từng hãng bảo hiểm quy định.

Tỷ lệ phí: = tỷ lệ chuẩn + tỷ lệ phí bổ sung

Vậy: Phí BH vật chất=(Nguyên giá-nguyên giá x số năm sử dụng x tỷ lệ khấu hao) x Tỷ lệ phí x thời gian sử dụng xe*số xe)/320

2.Bảo hiểm trách nhiệm dân sự:

BHTNDS= (Mức bảo hiểm xe*số xe*thời gian sử dụng xe)/320

Bảng 2.17 Bảng tỷ lệ phí chuẩn theo thời gian sử dụng xe

Tỷ lệ phí cơ bản (%) theo thời gian sử dụng xe

Bảng 2.18 Bảng bảo hiểm TNDS của chủ phương tiện theo các mức

TT Loại xe Mức 1 Mức 2 Mức 3

Bảng 2.19 Bảng thông số về Bảo hiểm

Bảng 2.20 Bảng chi phí bao hiểm cho xe chạy nặng Đơn vị : VNĐ

BH xe 25T BH xe 20T BH xe 15T BH xe 12T Tổng(đồng)

Bảng 2.21 Bảng chi phí bao hiểm trách nhiệm dân sự cho xe chạy nặng Đơn vị : VNĐ

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

BH xe 25T BH xe 20T BH xe 15T BH xe 12T Tổng(đồng)

Bảng 2.22 Bảng chi phí bao hiểm cho xe chạy rỗng Đơn vị : VNĐ

BH xe 25T BH xe 20T BH xe 15T BH xe 12T Tổng(đồng)

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

BH xe 25T BH xe 20T BH xe 15T BH xe 12T Tổng(đồng)

Tổng chi phí bảo hiểm : 9526777+ 62018 + 682203,9 +771936

2.2.7.Tổng chi phí ( bao gồm chi phí quản lý)

 Chi phí quản lý = 15% * chi phí vận doanh

 Chi phí vận doanh = C xếp dỡ + C cầu đường + C nhiên liệu + C khấu hao +

 Lượng luân chuyển hàng hóa = Khối lượng * khoảng cách vận chuyển

 Giá thành đơn vị = Tổng chi phí/ Tổng lượng luân chuyển hàng hóa

Bảng 2.23 Bảng tổng chi phí Đơn vị: VNĐ

Lương Xếp dỡ Khấu hao Bảo hiểm

Bảng 2.24 Bảng khối lượng luân chuyển hang hóa trên từng tuyến đường

STT Tuyến L (km) KL (T) Lg luân chuyển hh (T.km)

Tổng lượng luân chuyển hang hóa 1356600

Lợi nhuận = 15% * chi phí vận doanh

Báo giá = 1.15* giá thành đơn vị * lượng luân chuyển hàng hóa

Giá thành đơn vị = Tổng chi phí

Tổnglượng luânchuyển hàng hóa (đơn vị: đồng/T.km)

Lg luân chuyển hh (T.km)

Sau khi ký kết hợp đồng, bên công ty vận tải sẽ tổ chức và thực hiện vận chuyển lô hàng như theo trong hợp đồng đã ký kết Khi hàng được người gửi đưa đến, phải kiểm tra khối lượng chất lượng lô hàng có đúng như trong hợp đồng hay không, công ty vận tải cần kiểm tra tất cả phương tiện thiết bị vận chuyển, xếp dỡ,… trước khi sử dụng để giảm thiểu rủi ro xảy ra phát sinh thêm chi phí

Tổ chức vận chuyển, cần lựa chọn phương án có tổng chi phí phát sinh hay chi phí vận doanh nhỏ nhất có thể để thứ nhất, đối với bản thân doanh thu sẽ cao hơn Thứ hai, đối với khách hàng có thể tạo thêm sức hút biến những khách hàng tiềm năng thành khách hàng và thứ ba, đối với đối thủ kinh doanh chiếm được nhiều cơ hội, khả năng cạnh tranh lớn hơn trên thị trường Cụ thể, về lựa chọn phương án, ta cần tổ chức phương án chạy xe hợp lý, hạn chế điều động xe và cho xe chạy rỗng để giảm khoản chi phí phát sinh

Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế đã và đang phát triển vô cùng mạnh mẽ trong nền kinh tế thế giới hiện nay Một trong những biểu hiện cụ thể của sự hội nhập là thương mại quốc tế đang diễn ra với khối lượng và cường độ ngày càng nhiều Nó cho thấy vai trò quan trọng của logistics thực hiện các chuỗi liên quan đến sản xuất, lưu kho, phân phối sản phẩm Và vận tải là một yếu tố then chốt trong dây truyền này, chất lượng của dịch vụ logistics phụ thuộc không nhỏ vào chất lượng dịch vụ vận tải Ở Việt Nam, ngành vận tải tuy còn khá

Ngày đăng: 22/04/2024, 20:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Bảng cự li vận chuyển đối với từng lô hàng - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.2. Bảng cự li vận chuyển đối với từng lô hàng (Trang 31)
Bảng 2.3. Bảng luồng hàng vận chuyển - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.3. Bảng luồng hàng vận chuyển (Trang 31)
Bảng 2.2. Bảng cự li vận chuyển đối với từng lô hàng         Bảng số xe sẵn có tại 3 gara - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.2. Bảng cự li vận chuyển đối với từng lô hàng Bảng số xe sẵn có tại 3 gara (Trang 33)
Bảng 2.3: Bảng phương án luồng hàng vận chuyển trên mạng lưới. - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.3 Bảng phương án luồng hàng vận chuyển trên mạng lưới (Trang 34)
Bảng 2.4: Số xe còn lại tại mỗi điểm - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.4 Số xe còn lại tại mỗi điểm (Trang 35)
Bảng 2.5. Xe chạy rỗng về gara - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.5. Xe chạy rỗng về gara (Trang 35)
Bảng 2.7. Bảng thời gian sử dụng xe 25T - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.7. Bảng thời gian sử dụng xe 25T (Trang 37)
Bảng 2.8. Bảng thời gian sử dụng xe 20T - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.8. Bảng thời gian sử dụng xe 20T (Trang 38)
Bảng 2.9 Bảng thời gian sử dụng xe 15T - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.9 Bảng thời gian sử dụng xe 15T (Trang 40)
Bảng 2.10 Bảng thời gian sử dụng xe 12T - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.10 Bảng thời gian sử dụng xe 12T (Trang 41)
Bảng2.11. Bảng mức nhiên liệu - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.11. Bảng mức nhiên liệu (Trang 43)
Bảng 2.12.  Mức nhiên liệu tiêu thụ (đơn vị Lít:L) - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.12. Mức nhiên liệu tiêu thụ (đơn vị Lít:L) (Trang 43)
Bảng 2.13. Chi phí cầu đường cho xe chạy nặng - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.13. Chi phí cầu đường cho xe chạy nặng (Trang 45)
Bảng 2.14. Bảng chi phí khấu hao - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.14. Bảng chi phí khấu hao (Trang 46)
Bảng 2.15. Bảng chi phí khấu hao cho xe điều rỗng - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.15. Bảng chi phí khấu hao cho xe điều rỗng (Trang 47)
Bảng 2.16. Bảng chi phí lương - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.16. Bảng chi phí lương (Trang 48)
Bảng 2.17. Bảng tỷ lệ phí chuẩn theo thời gian sử dụng xe - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.17. Bảng tỷ lệ phí chuẩn theo thời gian sử dụng xe (Trang 50)
Bảng 2.18. Bảng bảo hiểm TNDS của chủ phương tiện theo các mức                                                                             (ĐVT: đồng/năm) - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.18. Bảng bảo hiểm TNDS của chủ phương tiện theo các mức (ĐVT: đồng/năm) (Trang 50)
Bảng 2.20. Bảng chi phí bao hiểm cho xe chạy nặng - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.20. Bảng chi phí bao hiểm cho xe chạy nặng (Trang 51)
Bảng 2.19. Bảng thông số về Bảo hiểm - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.19. Bảng thông số về Bảo hiểm (Trang 51)
Bảng 2.21. Bảng chi phí bao hiểm trách nhiệm dân sự  cho xe chạy nặng                                                                                                                                              Đơn vị : VNĐ - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.21. Bảng chi phí bao hiểm trách nhiệm dân sự cho xe chạy nặng Đơn vị : VNĐ (Trang 52)
Bảng 2.22. Bảng chi phí bao hiểm cho xe chạy rỗng - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.22. Bảng chi phí bao hiểm cho xe chạy rỗng (Trang 53)
Bảng 2.24. Bảng khối lượng luân chuyển hang hóa trên từng tuyến đường - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.24. Bảng khối lượng luân chuyển hang hóa trên từng tuyến đường (Trang 54)
Bảng 2.23. Bảng tổng chi phí - Đồ Án công nghệ vận tải 1
Bảng 2.23. Bảng tổng chi phí (Trang 54)
w