1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo chuyến đi thực tế tìm hiểu miền trung

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tới 13h45 thì đoàn chúng tôi tiếp tục lên đường tới thăm quê Bác, nơi vị lãnh tụ vĩ đại của người dân Việt Nam ta được sinh ra và lớn lên…Làng Sen - Quê nội Chủ tCch Hồ Chí Minh Điểm dừn

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA QUAN HÊ QUC TÊ

-BÁO CÁO CHUYÊN ĐI THC TÊ

HỌC PHN LCH S! NGO#I GIAO VIÊT NAM VÀ CHÍNH SÁCH ĐI NGO#I VIÊT NAM

Sinh viên: Văn Minh AnhMã số sinh viên: 2156110013Lớp tín chỉ: QT02615_K41.1

Lớp hành chính: QHCT & TTQT K41

GING VIÊN HƯNG DN

Ti@n sA: BBi ThC Vân

Hà nội, tháng 09 năm 2022

Trang 2

MEC LEC

LFI MG ĐU 2

NÔI DUNG CHUYÊN ĐI 3

Ngày th nhấấtứ3 Làng Sen - Quê nội Chủ tịch Hồ Chí Minh 4

Làng Hoàng Trù – Quê ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh 9

Ngày th haiứ12 Nhà tưởng niệm đại thi hào Nguyễn Du 12

Ngã ba Đồng Lộc - Huyền thoại về mười cô gái thanh niên xung phong 16 Ngày cuôấi19 Đền thờ Bà Triệu- vị nữ tướng cưỡi voi đánh giặc 19

Cầu Hàm Rồng 21

Cố đô Hoa Lư 22

Vua Đinh Tiên Hoàng và Vua Lê Đại Hành 23

KIÊN THỨC LCH S! NGO#I GIAO RÚT RA SAU CHUYÊN ĐI 24

1

Trang 3

LFI MG ĐU

“ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Trích “Lịch sử nước ta” – Hồ Chí Minh

Quả đúng như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn, người Việt phải biết tới lịch sử dân tộc, mới có thể thêm thấm nhuần tình cảm yêu nước, biết được gốc gác của bản thân mình cũng như thấy được trong quá khứ cha ông ta đã đấu tranh kiên cường ra sao để giữ mỗi tấc đất tấc vàng của Tổ quốc Từ đó ta mới them trân trọng hiện tại, thêm biết ơn, hiểu them về Tổ quốc ta Chính bởi lý do đó, mà K41 chúng tôi vừa qua đã được tham gia buổi dã ngoại thực tế miền Trung thân thương, mảnh đất quê hương của nhiều bậc vĩ nhân, cũng như là điểm nối quan trọng giữa hai miền Nam – Bắc mà xưa kia giặc Pháp luôn nhăm nhe bẻ gãy, chia cắt nước ta

Dưới đây là những trải nghiệm qua chuyến đi lần này của chúng tôi.

Trang 4

NÔI DUNG CHUYÊN ĐI

NGÀY THỨ NHẤT

Chúng tôi tập trung trước cổng trường Học viện báo chí và tuyên truyền từ 4h45 sáng ngày 16 tháng 9

Các bạn sinh viên tập trung rất đông từ 4h45 sáng (ảnh cắt từ clip)

Đến 5h xe của Asiantour đón chúng tôi sau khi đã điểm danh xong quân số Chúng tôi lên xe ngồi đợi, anh Hảo là hướng dẫn viên của lớp chúng tôi trong chuyến đi này Anh có nước da hơi ngăm nhưng giọng nói trầm ấm dễ nghe, hẳn anh sẽ là một hướng dẫn viên với giọng kể tốt, phần nào sẽ giúp chúng tôi nghe

3

Trang 5

được nhiều điều về các địa danh chúng tôi sẽ được ghé thăm Trước khởi hành, chúng tôi được nghe phổ biến qua về hành trình và xe lăn bánh lúc 6h sáng Điểm dừng đầu tiên là tại Phủ Lý – Hà Nam để đoàn chúng tôi có 1 bữa sáng lấy sức đi một quãng đường dài từ Hà Nam vào tới Nghệ An Bữa sãng gồm có bún, phở và bánh cuốn, mọi người được tự chọn một trong ba món ăn trên để dung tùy theo sở thích Sau 30 phút dừng lại ăn sáng chúng tôi lại lên xe đi tới Nghệ An Dọc đường bác tài xế có dừng xe lại cho chúng tôi nghỉ cho đỡ mỏi vì phải ngồi xe quá lâu.

Đến Vinh vào khoảng 11h30 trưa, đoàn chúng tôi dung bữa tại nhà hang khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Bữa trưa rất ngon miệng và cho chúng tôi thêm năng lượng để tiếp tục chuyến đi Tới 13h45 thì đoàn chúng tôi tiếp tục lên đường tới thăm quê Bác, nơi vị lãnh tụ vĩ đại của người dân Việt Nam ta được sinh ra và lớn lên…

Làng Sen - Quê nội Chủ tCch Hồ Chí Minh

Điểm dừng chân đầu tiên tại Nghệ An là quê nội của chủ tịch Hồ Chí Minh Đây là nơi Bác đã sinh sống trong năm năm thời niên thiếu từ khi 11 tuổi tới khi 16 tuổi

Di tích này ra đời vào năm 1901, khi cha của Bác đi thi và đỗ cao tại học vị phó bảng, nhân dân làng Sen vui mừng, lần đầu tiên làng có một người đỗ cao nên đã mua ngôi nhà lớn năm gian dựng trên mảnh đất dành cho người học giỏi để mừng cho quan phó bảng Phía dưới có một ngôi nhà ba gian khác là của anh trai của cha Bác – cụ Nguyễn Sinh Thuyết mừng cho người em trai Nguyễn Sinh Sắc đỗ đạt lúc bấy giờ Đến năm 1957, khi về thăm quê, trước cổng có ghi dòng chữ “Nhà của Hồ Chủ tịch”, cười vui Bác bảo: “Không phải rồi, nhà này là nhà ông Phó bảng” Điều này đã cho chúng ta thấy, Bác Hồ luôn nhớ tới công lao to

Trang 6

lớn của cha mình Nhờ cha đỗ Phó bảng mà gia đình mới có nhà có đất rộng thế này Tuy nhiên, gia đình năm người nay chỉ còn có bốn người bởi mẹ của Bác – bà Hoàng Thị Loan đã mất tại Huế khi sinh em út của Bác – Nguyễn Sinh Sin Người em út này cũng qua đời sớm.

Cha nào thì con nấy, cụ Nguyễn Sinh Sắc là một người trọng ân nghĩa vậy nên khi về với ngôi nhà này, cụ đã giành trọn gian nhà thứ hai, nơi trang trọng

5

Trang 7

nhất để lập bàn thờ vợ Do bản tính giản dị nên bàn thờ vợ ông cũng lập đơn sơ Bên cạnh bàn thờ, chúng ta sẽ thấy một tấm bảng ghi bốn chữ “ Ân – Tự - Linh – Gia” được nhà vua Thành Thái ban cho cụ khi cụ đỗ Phó bảng, có nghĩa là ân nghĩa của nhà vua ban về cho gia đình Ông Nguyễn Sinh Sắc đặt cạnh bàn thờ vợ là để tưởng nhớ và tri ân người vợ hiền bởi, bà Hoàng Thị Loan lấy chồng năm 15 tuổi và mất lúc hơn 30 tuổi Mẹ Bác Hồ dệt vải và cày ruộng để nuôi chồng ăn học và nuôi các con khôn lớn Nhưng đáng tiếc thay khi chồng được ban vinh quy bái tổ về làng, người vợ hiền đã không còn nữa Cha Bác cũng không may qua đời tại Cao Lãnh, Đồng Tháp vào năm 1929 Chị gái và anh trai Bác Hồ sinh thời đều không ai lập gia đình, đến khi ra đời thì cũng được đưa về hương khói cạnh bàn thờ cha mẹ Chính bởi vậy, khi chúng tôi dâng hương tại gian nhà thứ hai nơi có chiếc bàn thờ đơn sơ, cũng chính là dâng hương cho cả gia đình nhà Bác.

Cũng chính tại ngôi nhà này, Nguyễn Tất thành đã nhiều lần được tiếp xúc với các sĩ phu và nhà nho yêu nước như: Phan Bội Châu, Đặng Thái Thân, Đặng Nguyên Cần, Vương Thúc Quý,… và sớm hình thành tư tưởng yêu nước, thương dân Cuối năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế học ở trường Quốc học Huế, tham gia tích cực phong trào chống thuế Trung kỳ Cuối năm 1909 rời Huế đi vào các tỉnh phía Nam, ngày 5/6/1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước tại bên cảng Nhà Rồng với hai bàn tay trắng Sau nhiều năm biến động của đất nước, gia đình không sống ở đây, ngôi nhà này được giao lại

Trang 8

cho người khác sử dụng Năm 1956, ngôi nhà đã được sưu tầm về và dựng lại trên nền đất cũ làm di tích lưu niệm Những hiện vật đơn sơ, giản dị đều gắn bó sâu sắc tới kỉ niệm trong 5 năm tuổi niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh Nơi đây còn ghi dấu sự kiện hai lần Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm:

7

Trang 9

y 16 tháng 6 năm 2957 và ngày 9 tháng 12 năm 2961 Ngôi nhà đã được xếp hạng di tích Quốc gia năm 1990 và xếp hạnh di tích Quốc gia đặc biệt năm 2012 Dưới đây là một bài bức ảnh tôi chụp lại giữ kỉ niệm đã một lần đến với quê Bác:

Trang 11

Làng Hoàng TrB – Quê ngoại của Chủ tCch Hồ Chí Minh

Rời Làng Sen, chúng tôi di chuyển them 2km nữa sẽ tới Làng Hoàng Trù là quê Ngoại của Bác Hồ Hai quê Bác đều nằm trong cùng một xã, chính là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bởi vậy mới nói, về Nghệ An không thể không ghé thăm quê Bác, dâng một nén hương để tưởng nhớ công ơn sinh thành của các bậc sinh thành cậu bé Nguyễn Tất Thành năm nào

Ông ngoại Chủ tịch là ông Hoàng Xuân Đường làm nghề dạy học có vợ là bà Nguyễn Thị Kép có nghề dệt vải và làm ruộng Năm 1868 hai người sinh, người con gái đầu long là bà Hoàng Thị Loan tức là mẹ của Bác Cụ Đường và cụ Kép chỉ có hai người con gái thôi Cho đến năm 1878, gia đình có them một thành viên nữa, đấy là Nguyễn Sinh Sắc Bởi tình cờ biết được hoàn cảnh mồ côi của cậu bé chăn trâu nhưng hiếu học này, long thương cảm cho một cậu bé thông mình và hiếu học nên cụ Đường đã bàn với cụ Kép nhận Nguyễn Sinh Sắc về nuôi ăn học.

Căn nhà của cụ Đường có ba gian nhà ngoài thông với nhà thờ, tạo nên bầu không khí thoáng mát Ở gian thứ nhất có kê một tấm phản bốn tấm để dạy học.

Trang 12

Gian thứ hai thì có hai chiếc án thư và một bộ tràng kỷ bằng tre Ở gian khác thì bởi, cụ Kép làm ruộng và dệt vải nên có them một khung quay để dệt vải.

Khung cửi của cụ Nguyễn Thị Kép

Đến năm bà Hoàng Thị Loan đến tuổi trăng tròn, hai người quý mến nhau thật nhiều nên cụ Đường nảy sinh ý định tốt đẹp, đó là chọn Nguyễn Sinh Sắc làm con rể Năm 1881, lễ hứa hôn giữa Nguyễn Sinh Sắc và Hoàng Thị Loan diễn ra, hai năm sau thì lễ thành hôn được tổ chức, cụ Hoàng Xuân Đường đã cắt đất dựng ngôi nhà tranh ba gian phía tây vườn để làm chỗ riêng cho các con sau ngày cưới Điều này lý giải vì sao

Bác Hồ được sinh ra tại quê ngoại chứ không phải quê nội Hạnh phúc bố mẹ Bác Hồ có được là nhờ công lao to lớn của hai ông bà ngoại

11

Trang 13

Chiếc giường mà bà Hoàng Thị Loan đã sinh hạ ba người con ưu tú của dântộc: Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Sinh Khiêm và Nguyễn Sinh Cung.

Nơi Nguyễn Sinh Sắc dùi mài kinh sử

Ý nghAa lCch sử khu di tích:

Nếu quê Ngoại là nơi bắt đầu cho hạnh phúc của cha mẹ Bác, thì quê Nội là nơi mở ra con đường mới cho Bác – con đường ra đi tìm đường cứu nước Cả hai nơi đều nuôi dưỡng nên tâm hồn yêu nước, yêu hòa bình, thương dân của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta Khu di tích đã trở thành một điểm đết thu hút những người con yêu nước, những con người muốn tìm hiểu về nguồn cội của người đã mang ánh sáng đến cho đất nước Việt Nam những tháng năm bị đô hộ Ngoài ra, các du khách quốc tế đến đây cũng mang trong mình những cảm giác mới lạ, và càng thêm khâm phục một vị lãnh tụ lớn của Việt Nam chúng ta.

Khu di tích không chỉ bảo tồn tốt những kỉ vật của những người đã khuất, mà còn tái hiện lại được không gian sinh hoạt, đời sống của cả gia đình Bác.

Trang 14

Ngày thứ hai

Nhà tưởng niệm đại thi hào Nguyễn Du

Sau một đêm nghỉ ngơi tại khách sạn và tự do thăm thú biển Cửa Lò, chúng tôi lại lên đường vào sáng hôm sau để đến với khu nhà lưu niệm của đại thi hào Nguyễn Du.

7:15 sau khi ăn sáng xong, xe đưa chúng tôi đi thăm Khu tưởng niệm đại thi hào Nguyễn Du thuộc xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

Tên tuổi của đại thi hào Nguyễn Du đã đi vào kho tàng văn hóa đồ sộ của dân tộc ta Nhắc tới Nguyễn Du, người ta sẽ nhớ ngay đến nàng Thúy Kiều tài

13

Trang 15

sắc vẹn toàn Không chỉ là tập truyện thơ kinh điển của nền văn học Việt Nam, Truyện Kiều còn được biết đến rộng rãi trên thế giới Cùng với nhà thơ Nguyễn Trãi và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại thi hào Nguyễn Du được tổ chức UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa của thế giới.

Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du là một quần thể công trình kiến trúcthờ tự, tưởng niệm Nguyễn Du cùng những bậc tài danh kiệt xuất của dòng họNguyễn ở Tiên Điền Những di sản văn hóa trong Khu di tích còn được bảo tồncó giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa học…, giúp chúng ta tìm hiểu vềnguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển, truyền thống văn hóa, khoa bảng…của dòng họ Nguyễn ở Tiên Điền cũng như việc nhìn nhận về cuộc đời, sựnghiệp, những đóng góp của Đại thi hào Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn ở TiênĐiền cho nền văn học Việt Nam

Trang 16

Dòng họ Nguyễn có năm đời sống tại đây Năm 1962 nhà nước bắt đầu khoanh vùng lại phục vụ khách du lịch Nếu năm 1791 anh trai Nguyễn Du là Nguyễn Quýnh không chống lại Tây Sơn, Tây Sơn không cho quân đốt hết khu Tiên Điền này thì có lẽ hôm nay chúng tôi trở về đây, đây vẫn là một vườn thượng uyển

Cụ Nguyễn Du đã được sinh ra trong một gia đình nhà quan, tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh tại kinh thành Thăng Long (Hà Nội) Cha là Hoàng giáp Nguyễn Nghiễm quê ở xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, làm quan đến chức Tham tụng (Tể tướng) dưới triều Lê; mẹ là bà Trần Thị Tần

15

Trang 17

quê ở Kinh Bắc –Bắc Ninh Ông Nguyễn Nhiễm sau khi khôi phục nhà Mạc không thành thì đã trở về đây lập nên dòng họ Nguyễn Tiên Điền Nhà họ Nguyễn vốn nổi tiếng cả về nghề bốc thuốc và tướng số

Cuộc sống trong nhung lụa của Nguyễn Du kéo dài không lâu thì 10 mồ côi cha, ba năm sau mồ côi mẹ, phải trở về ở cùng anh là Nguyễn Khản nhưng cũng chẳng mấy anh lại bị bắt giam.

Thầy Nguyễn NgọcOanh- Trưởng khoa Quanhê ] Quốc tế có những chias^ về trả nghiê ]m của mình

Ý nghAa khu di tích

Có thể nói những tác phẩm văn học mà Nguyễn Du để lại mang giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật, những tác phẩm ấy đi sâu góp phần tạo nên giá trị văn học truyền thống của dân tộc Việt Nam Tác phẩm Truyện Kiều đã vươn tầm thế giới với lối

Trang 18

thơ thuần Việt ( thể thơ lục bát), cũng chính là Nguyễn Du đã giúp cho điều này trở thành sự thật, một phần khẳng định rằng Việt Nam chúng ta cũng có văn hóa, văn học lâu đời và cũng sánh vai, không thua kém quốc gia lâu đời nào Đến thăm khu di tích Đại thi hào Nguyễn du tất cả sinh vên chúng tôi có cơ hội tìm hiểu thêm về cuộc đời tiểu sử của Nguyễn Du, thấm nhuần những giá trị tư tưởng trong ngòi bút của ông

Ngã ba Đồng Lộc - Huyền thoại về mười cô gái thanh niên xung phong

Di chuyển tới địa điểm tiếp theo, chúng tôi được tới với Ngã ba Đồng Lộc, nơi khốc liệt nhất thời kì chiến tranh bởi đây là nút giao cho con đường huyết mạch vận chuyển nhu yếu phẩm từ tiền tuyến miền Bắc vào miền Nam, đây như một cái gai trong mắt của bè lũ thực dân Mỹ Bởi bậy mà chúng liên tục bắn phá khu vực này nhằm chặn đường viện trợ của chúng ta

Ngã ba Đồng Lộc nằm trên con đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua dãy Trường Sơn ở tỉnh Hà Tĩnh , là giao điểm của quốc lộ 15A và tỉnh lộ 2 của Hà Tĩnh , thuộc địa phận thị trấn Đồng Lộc , huyện Can Lộc.

Nơi đây có một tiểu đội thanh niên xung phong có nhiệm vụ canh giữ giao điểm, phá bom và sửa đường thông xe khi bị bom phá Tiểu đội 4, Đại đội 552 (được chốt chặn đoạn từ Cầu Tối trở vào Truông Kén khoảng 2 km, đặc biệt là 300 mét từ Cầu Tối đến Trường Thành ) gồm 10 cô gái trẻ, tuổi từ 17 đến 24.

17

Trang 19

Hố bom tại Ngã ba Đồng Lộc

Trưa ngày 24 tháng 7 năm 1968, như mọi ngày 10 cô ra làm nhiệm vụ Vào 16h30 trận bom thứ 15 trong ngày dội xuống Đồng Lộc Một trong số những quả bom đã rơi xuống ngay sát miệng hầm , nơi các cô đang tránh bom Tất cả đã qua đời khi tuổi đời còn rất trẻ, phần lớn trong số họ chưa lấy chồng.

Trong cuộc tìm kiếm thi thể 10 nữ thanh niên xung phong 1 hầm có ba người, 1 hầm có sáu người, trong đó chị Võ Thị Tần ở hầm có sáu người Còn thi thể chị Cúc thì các lực lượng thay phiên nhau tìm, chỉ thị là phải dùng tay đào bới chứ không dùng máy xúc để tránh gây hại cho thi thể Đến ngày thứ 3 thì tìm được thi thể chị Cúc, các anh ở Tiểu đội 8 đã dùng tay bới đất đưa thi thể chị Cúc lên.

Trang 20

CÚC ƠI!

Tiểu đội đã xếp một hàng ngangCúc ơi em ở đâu không về tập hợp?

(Chín bỏ làm mười răng được!)Bọn anh đã bới tìm vẹt cuốcĐất sâu bao nhiêu bọn anh không cầnChỉ sợ em đau nên nhát cuốc chùng

Với giọng kể đầy nghẹn ngào và cảm xúc của bác hướng dẫn viên, chúng tôi ai cũng đầy nghẹn ngào vào rung rung nước mắt Bởi lẽ chúng tôi đã thấy được sự khốc liệt đến đau khổ của chiến trường, những tấm gương tuy còn rất trẻ nhưng không hề ngại hiểm nguy.

Ý nghAa di tích

Câu chuyện lịch sử tại Ngã Ba Đồng Lộc mang đến một bài học sâu sắc về tinh yêu tổ quốc, tinh thần quả cảm dám nghi dám làm không ngại khó khan, phải chăng, chính họ là quả bom đối với đế quốc Mỹ, và chính những quả bom ấy đã ngầm phá hủy được tinh thần xâm lược của bè lũ thực dân, góp phần không hè nhỏ vào cuộc kháng chiến giành độc lập và nối liền đất nước.

19

Trang 21

Kết thúc ngày thứ hai, chúng tôi lại trở về khách sạn và chuẩn bị cho đêm gala giao lưu văn nghệ giữa các lớp Mỗi tiết mục lại là một màu sắc riêng đại diện cho từng tập thể Có tiết mục vui, có tiết mục trầm lắng, nhưng hơn cả, chúng tôi cảm thấy mình được gần nhau hơn Phát huy đúng khẩu hiệu của khoa

Quan hệ quốc tế “Quan trọng gì miễn là mình bên nhau”

NGÀY CUÓI

Thu dọn và trả phòng vào lúc 6h30, tạm biệt Cửa Lò để về với Thanh Hóa, tham quan khu di tích Đền thờ Bà Triệu, cầu Hàm Rồng và trở về với Ninh Bình.

Đền thờ Bà Triệu- vC nữ tướng cưỡi voi đánh giặc

Bà Triệu tên thật là Triệu Thị Trinh là một nữ danh tướng trong thờ kì phong kiến Việt Nam Huyền thoại Bà Triệu cưỡi voi xung trận đã đi vào lòng dân tộc Việt Nam xóa bỏ những hình ảnh về phái yếu, người pụ nữ Việt Nam vừa giỏi Việc nước, vùa đảm việc nhà, gan dạ dũng cảm Khi có giặc thì vung lên

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w