Kỹ Thuật - Công Nghệ - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Quản trị kinh doanh TUYỂN TẬP ĐỀ THI MÔN TOÁN VÀO TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƯ PHẠM TỪ NĂM 2008 - 2023 ( Dành cho học sinh lớp 9 ôn thi vào 10, ôn thi HSG) Hà Nội - 2022 FILE WORD LH ZALO : 0816457443 TUYỂN TẬP ĐỀ THI MÔN TOÁN VÀO 10 CHUYÊN SƯ PHẠM 1 1132 MỤC LỤC Đề số Đề Thi 1 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2022-2023 ( Vòng 1) 2 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2022-2023 ( Vòng 2) 3 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2021-2022 ( Vòng 1) 4 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2021-2022 ( Vòng 2) 5 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2020-2021 ( Vòng 1) 6 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2020-2021 ( Vòng 2) 7 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2019-2020 ( Vòng 1) 8 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2019-2020 ( Vòng 2) 9 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2018-2019 ( Vòng 1) 10 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2018-2019 ( Vòng 2) 11 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2017-2018 ( Vòng 1) 12 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2017-2018 ( Vòng 2) 13 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2016-2017 ( Vòng 1) 14 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2016-2017 ( Vòng 2) 15 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2015-2016 ( Vòng 1) 16 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2015-2016 ( Vòng 2) 17 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2014-2015 ( Vòng 1) 18 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2014-2015 ( Vòng 2) 19 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2013-2014 ( Vòng 1) 20 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2013-2014 ( Vòng 2) 21 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2012-2013 ( Vòng 1) 22 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2012-2013 ( Vòng 2) 23 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2011-2012 ( Vòng 1) 24 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2011-2012 ( Vòng 2) FILE WORD LH ZALO : 0816457443 TUYỂN TẬP ĐỀ THI MÔN TOÁN VÀO 10 CHUYÊN SƯ PHẠM 2 2132 25 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2010-2011 ( Vòng 1) 26 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2010-2011 ( Vòng 2) 27 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2009-2010 ( Vòng 1) 28 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2009-2010 ( Vòng 2) 29 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2008-2009 ( Vòng 1) 30 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2008-2009 ( Vòng 2) 31 Đề thi thử vào Chuyên Sư Phạm 2021-2022 FILE WORD LH ZALO : 0816457443 TUYỂN TẬP ĐỀ THI MÔN TOÁN VÀO 10 CHUYÊN SƯ PHẠM 3 3132 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM HỌC 2022-2023 Đề thi môn: TOÁN ( VÒNG 1 ) ( Dùng cho tất cả các thi sinh thi vào trường ) (Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài : 90 phút,không kể thời gian phát đề Bài 1. (
Trang 1TUYỂN TẬP ĐỀ THI MÔN TOÁN VÀO TRƯỜNG
THPT CHUYÊN SƯ PHẠM
TỪ NĂM 2008 - 2023 ( Dành cho học sinh lớp 9 ôn thi vào 10, ôn thi HSG)
Hà Nội - 2022
Trang 2MỤC LỤC
1 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2022-2023 ( Vòng 1)
2 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2022-2023 ( Vòng 2)
3 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2021-2022 ( Vòng 1)
4 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2021-2022 ( Vòng 2)
5 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2020-2021 ( Vòng 1)
6 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2020-2021 ( Vòng 2)
7 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2019-2020 ( Vòng 1)
8 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2019-2020 ( Vòng 2)
9 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2018-2019 ( Vòng 1)
10 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2018-2019 ( Vòng 2)
11 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2017-2018 ( Vòng 1)
12 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2017-2018 ( Vòng 2)
13 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2016-2017 ( Vòng 1)
14 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2016-2017 ( Vòng 2)
15 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2015-2016 ( Vòng 1)
16 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2015-2016 ( Vòng 2)
17 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2014-2015 ( Vòng 1)
18 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2014-2015 ( Vòng 2)
19 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2013-2014 ( Vòng 1)
20 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2013-2014 ( Vòng 2)
21 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2012-2013 ( Vòng 1)
22 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2012-2013 ( Vòng 2)
23 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2011-2012 ( Vòng 1)
24 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2011-2012 ( Vòng 2)
Trang 325 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2010-2011 ( Vòng 1)
26 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2010-2011 ( Vòng 2)
27 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2009-2010 ( Vòng 1)
28 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2009-2010 ( Vòng 2)
29 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2008-2009 ( Vòng 1)
30 Đề thi vào lớp 10 Chuyên Sư Phạm Năm 2008-2009 ( Vòng 2)
31 Đề thi thử vào Chuyên Sư Phạm 2021-2022
Trang 4SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2022-2023
Đề thi môn: TOÁN ( VÒNG 1 )
( Dùng cho tất cả các thi sinh thi vào trường )
(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài : 90 phút,không kể thời gian phát đề
Bài 3 (3,0 điểm)
Cho tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 nội tiếp đường tròn (𝑂), điểm 𝐷 thuộc cung nhỏ 𝐴𝐵⏜ ( 𝐷 khác 𝐴 và 𝐵 )
Các tiếp tuyến với đường tròn (𝑂) tại 𝐵 và 𝐶 cắt 𝐴𝐷 theo thử tự tại 𝐸 và 𝐺 Gọi 𝐼 là giao điểm của 𝐶𝐸 và 𝐵𝐺
a) Chứng minh rằng △ 𝐸𝐵𝐶 ∼△ 𝐵𝐶𝐺
b) Tính số đo góc 𝐵𝐼𝐶 Từ đó, hãy chứng minh rằng tứ giác 𝐵𝐼𝐷𝐸 nội tiếp
c) Gọi 𝐾 là giao điểm của 𝐷𝐼 và 𝐵𝐶 Chứng minh rằng 𝐵𝐾2 = 𝐾𝐼 ⋅ 𝐾𝐷
Trang 5HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1 :
a) Do đường thẳng d song song với đường thẳng y 3x 1 nên a 3 và b1 Mặt khác,
do đường thẳng d đi qua điểm A2, 1 nên 1 2 a b 6 b, từ đó b5 (thỏa mãn b1) Vậy phương trình của đường thẳng d cần tìm là d :y 3x 5
b) Gọi x (đồng) là giá tiền của chiếc tivi lúc nhập về Rõ ràng x0 Ta có tiền lãi của chiếc tivi
x x (đồng) Thế thì, sau khi tăng thêm 5% giá đã bán thì giá mới của chiếc tivi (khi
chưa giảm giá) là 11 11 231
x x x (đồng) Khi giảm cho khách hàng 245000 đồng thì giá bán
Trang 6là 231 245000200
x
(đồng) Với giá này thì cửa hàng thu được lãi 12% của giá nhập về, tức bằng
312%
a) Do tam giác 𝐴𝐵𝐶 đều nên 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 = 𝐶𝐴, ∠𝐵𝐴𝐶 = ∠𝐴𝐵𝐶 = ∠𝐴𝐶𝐵 = 60∘ tâm đường tròn ngoại tiếp 𝑂 cũng là trực tâm của tam giác 𝐴𝐵𝐶 Do đó 𝐵𝑂 ⊥ 𝐴𝐶 Lại có 𝐵𝐸 là tiếp tuyến tại 𝐵 của (𝑂) nên 𝐵𝐸 ⊥ 𝐵𝑂, từ đó 𝐵𝐸 ∥ 𝐴𝐶
Tương tự, ta cũng có 𝐶𝐺 ∥ 𝐴𝐵 Suy ra ∠𝐴𝐸𝐵 = ∠𝐺𝐴𝐶 và ∠𝐵𝐴𝐸 = ∠𝐴𝐺𝐶 (các góc đồng vị) Tữ
đó △ 𝐴𝐸𝐵 ∼△ 𝐺𝐴𝐶 ( g − g), dẫn đến BE BA
AC CG Mà ACABBC nên BE CB
BC CG Từ đây, kết hợp với EBCGCB120 , ta được EBC BCG (c-g-c).(1)
Trang 7b) Từ (1), ta có ∠𝐵𝐸𝐶 = ∠𝐶𝐵𝐺 Từ đó △ 𝐶𝐸𝐵 ∼△ 𝐶𝐵𝐼, dẫn đến ∠𝐶𝐼𝐵 = ∠𝐶𝐵𝐸 = 120∘ Suy ra
∠𝐵𝐼𝐸 = 180∘− ∠𝐵𝐼𝐶 = 60∘
Do tứ giác 𝐴𝐷𝐵𝐶 nội tiếp (𝑂) nên ∠𝐵𝐷𝐸 = ∠𝐵𝐶𝐴 = 60∘, suy ra ∠𝐵𝐼𝐸 = ∠𝐵𝐷𝐸
Tứ giác 𝐵𝐼𝐷𝐸 có ∠𝐵𝐼𝐸 = ∠𝐵𝐷𝐸, mà hai góc này có đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh 𝐵𝐸 nên tứ giác 𝐵𝐼𝐷𝐸 là tứ giác nội tiếp
c) Do tứ giác 𝐵𝐼𝐷𝐸 nội tiếp nên ∠𝐵𝐷𝐼 = ∠𝐵𝐸𝐼 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung 𝐵𝐼 ), mà
a) Ta có 𝑥 = 𝑎 − √2, do đó
Trang 8𝑏 = 𝑥3+ 5√2 = (𝑎 − √2)3+ 5√2 = 𝑎3+ 6𝑎 + 3√2(1 − 𝑎2)
Vì 𝑎, 𝑏 là các số hữu tỉ nên 3√2(1 − 𝑎2) là số hữu tỉ Suy ra 1 − 𝑎2= 0, tức 𝑎 = ±1 Từ đây, ta
có 𝑥 = 1 − √2 hoặc 𝑥 = −1 − √2 Thử lại, ta thấy các giá trị này đều thỏa mãn yêu cầu Vậy,
có hai giá trị 𝑥 thỏa mãn yêu cầu bài toán là 𝑥 = 1 − √2 và 𝑥 = −1 − √2
b) Sử dụng định lý Vieta, ta có 𝑥0+ 𝑥𝑖 = −𝑎𝑖 và 𝑥0𝑥𝑖 = 𝑏𝑖 với mọi 𝑖 = 1,2, … ,2022 Từ đó suy
Trang 9SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2022-2023
Đề thi môn: TOÁN ( VÒNG 2 )
( Dùng cho thí sinh thi vào lớp Chuyên Toán )
(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài : 90 phút,không kể thời gian phát đề
Bài 1 (2,5 điểm)
a) Không sử dụng máy tính, hāy tính giá trị của biểu thức P 37 5 2 3 7 5 2 b) Cho đa thức 2
P x ax bx c Chứng minh rằng nếu P x nhận giá trị nguyên với mỗi số
nguyên x thì ba số 2 ,a ab c, đều là những số nguyên Sau đó, chứng tỏ rằng nếu 2 ,a ab c, là những số nguyên thì P x cūng nhận giá trị nguyên với mổi số nguyên x
Bài 2 (3,0 điểm) Cho tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 ngoại tiếp đường tròn (𝑂) Cung nhỏ 𝑂𝐵 của đường tròn ngoại tiếp tam giác tam giác 𝑂𝐵𝐶 cắt đường tròn (𝑂) tại điểm 𝐸 Tia 𝐵𝐸 cắt đường tròn (𝑂) tại điểm thứ hai 𝐹
a) Chứng minh tia 𝐸𝑂 là tia phân giác của góc 𝐶𝐸𝐹
b) Chứng minh tứ giác 𝐴𝐵𝑂𝐹 nọ ̣i tiếp
c) Gọi 𝐷 là giao điểm thứ hai của 𝐶𝐸 với đường tròn (𝑂) Chứng minh ba điểm 𝐴, 𝐹, 𝐷 thẳng hàng
Trang 10HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1 : Lời giải.
a) Sử dụng hằng đẳng thức (𝑎 + 𝑏)3 = 𝑎3+ 𝑏3 + 3𝑎𝑏(𝑎 + 𝑏), ta có
𝑃3 = 14 + 3√(7 + 5√2)(7 − 5√2) ⋅ 𝑃
kéo theo
𝑃3+ 3𝑃 − 14 = 0
Phân tích nhân tử phương trình trên ta được (𝑃 − 2)(𝑃2+ 2𝑃 + 7) = 0 Lưuu ý là 𝑃2 + 2𝑃 +
7 = (𝑃 + 1)2+ 6 > 0 nên ta phải có 𝑃 = 2 là số nguyên
b) Vì 𝑃(𝑥) ∈ ℤ với mọi 𝑥 ∈ ℤ nên 𝑃(0), 𝑃(1), 𝑃(−1) là các số nguyên Suy ra 𝑐, 𝑎 + 𝑏 + 𝑐, 𝑎 −
𝑏 + 𝑐 là các số nguyên Từ đó 𝑎 + 𝑏, 𝑎 − 𝑏 cũng nguyên Suy ra 2𝑎 = (𝑎 + 𝑏) + (𝑎 − 𝑏) ∈ ℤ
Trang 11Lời giải.
a) Để ý rằng 𝑂 vừa là tâm nội tiếp, vừa là tâm ngoại tiếp của tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 Vì thế 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 hay △ 𝑂𝐵𝐶 cân tại 𝑂 'Tì̛ đó, để ý rằng tứ giác 𝑂𝐸𝐵𝐶 là tứ giác nội tiếp nên 𝑂𝐸𝐶̂ = 𝑂𝐵𝐶̂ =𝑂𝐶𝐵̂ = 𝑂𝐸𝐹̂ Vì thế, tia 𝐸𝑂 là tia phân giác của 𝐶𝐸𝐹̂
b) Vì 𝐴𝑂, 𝐶𝑂 tương ứng là các tia phân giác của 𝐵𝐴𝐶̂, 𝐴𝐶𝐵̂ nên 𝑂𝐴𝐵̂ =1
ta lại có 𝐴𝐹𝐵̂ = 𝐴𝑂𝐵̂ = 120∘ (vì tứ giác 𝐴𝐵𝑂𝐹 nội tiếp) Do vậy, 𝐴𝐹𝐷̂ = 𝐴𝐹𝐵̂ + 𝐷𝐹𝐸̂ =
Trang 12và ta viết hai phân số 𝑎
trong đó 𝑥, 𝑦 là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau Suy ra tồn tại các số nguyên dương
Trang 13vô lý do vế trái là số lẻ còn vế phải là số chẵn
Bài 5 :
a) Gọi 5 điểm đã cho là 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷, 𝐸 Xét bao lồi của 5 diểm này Có các khả năng sau đây
Bao lồi là một ngũ giác lồi, giả sử là 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸 Thế thì tổng các góc trong ngū giác: lồi này bằng 540∘ nên trong các góc này tồn tại một góc lớn hơn 90∘ Không mất tính tổng quát giả sử 𝐸𝐴𝐵̂ > 90∘, tức là tam giác 𝐸𝐴𝐵 là tam giác tù
Bao lồi là một tứ giác lồi, giả sử là tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷 Nếu tồn tại một đỉnh của tứ giác mà góc ở đỉnh đó là góc tù, giả sử giả sử 𝐷𝐴𝐵̂ > 90∘, tức là tam giác 𝐷𝐴𝐵 là tam giác tù
Nếu không thì tất cả các góc của tứ giác này đều bằng 90∘, vì nếu không sẽ có một góc lớn hơn 90∘ do tổng các góc trong tứ giác bằng 360∘ Khi đó tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật Diểm 𝐸 nằm trong tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷 và gọi 𝛼 = max{𝐴𝐸𝐵̂, 𝐵𝐸𝐶̂, 𝐶𝐸𝐷̂, 𝐷𝐸𝐴̂} thì do tổng bốn góc này bằng 360∘ nên ta có ngay 𝛼 ≥ 90∘ Không mất tính tổng quát, giả sử
𝛼 = 𝐴𝐸𝐵̂ Nếu 𝛼 = 90∘ thì 𝐴𝐸𝐵̂ = 𝐵𝐸𝐶̂ = 𝐶𝐸𝐷̂ = 𝐷𝐸𝐴̂ = 90∘ Whưng khi ấy thì các điểm 𝐴, 𝐸, 𝐶 lại thẳng hàng, trái với giả thiết nên 𝛼 > 90∘ thì tam giác 𝐴𝐸𝐵 là tam giác
tù
Bao lồi là một tam giác 𝐴𝐵𝐶 Khi đó hai điểm 𝐷, 𝐸 nằm trong tam giác Ta thấy 𝐴𝐷𝐵̂ +𝐵𝐷𝐶̂ + 𝐶𝐷𝐴̂ = 360∘ nên trong ba góc 𝐴𝐷𝐵̂ , 𝐵𝐷𝐶̂ , 𝐶𝐷𝐴̂ có ít nhất một góc lớn hơn 90∘ Không mất tính tổng quát, giả sử là 𝐴𝐷𝐵̂ > 90∘ thì tam giác 𝐴𝐷𝐵 là tam giác tù
Tóm lại trong mọi trường hợp, đều tồn tại ít nhất một tam giác tù
b) Ta chứng minh bằng quy nạp nếu có 𝑛 ≥ 5 điểm thoả mãn thì sẽ tạo ra được 𝑛 − 4 tam giác
tù có các đỉnh các là các điểm đã cho Với 𝑛 = 5, đã chứng minh ở câu a) Giả sử khẳng định đúng đến 𝑛 − 1, ta chứng minh khẳng định cūng đúng với 𝑛 Xét 𝑛 điểm 𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴𝑛 Xét 5
Trang 14điểm đầu tiên 𝐴1, 𝐴2, 𝐴3, 𝐴4, 𝐴5 ta tìm được một tam giác tù, giả sử là 𝐴1𝐴2𝐴3 với dỉnh 𝐴1 tù Bỏ
đi điểm 𝐴1, trong 𝑛 − 1 diểm còn lại thì theo giả thiết quy nạp ta tìm được ít nhất 𝑛 − 5 tam giác
tù và các tam giác tù này có các đỉnh thuộc tập {𝐴2, 𝐴3, … , 𝐴𝑛} không trùng với tam giác tù đỉnh
𝐴1 Do đó, có ít nhất 𝑛 − 4 tam giác tù Theo nguyên lý quy nạp, khẳng định được chứng minh
Áp dụng bài toán với 𝑛 = 2022 ta thu được điều phải chứng minh
Trang 15SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Bài 3 (3,0 điểm) Cho ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 cố định sao cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 thẳng hàng, 𝐵 nằm giữa 𝐴 và 𝐶
Gọi (𝑑) là đường thẳng đi qua 𝐶 và vuông góc với 𝐴𝐵 Lấy điểm 𝑀 tùy ý trên (𝑑) Đường thẳng
đi qua 𝐵 và vuông góc với 𝐴𝑀 cắt các đường thẳng 𝐴𝑀, (𝑑) lần lượt tại 𝐼, 𝑁 Đường thẳng 𝑀𝐵 cắt 𝐴𝑁 tại 𝐾
a) Chứng minh rằng tứ giác 𝑀𝐼𝐾𝑁 nội tiếp
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 16HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1 :
a) Với 𝑎 ≥ 0, 𝑏 ≥ 0, 𝑎 ≠ 𝑏, ta có:
𝑃 = ((√𝑏 − √𝑎)(√𝑏 + √𝑎)
(√𝑎 − √𝑏)(𝑎 + √𝑎𝑏 + 𝑏)(√𝑎 − √𝑏)(√𝑎 + √𝑏) ) :
𝑎 − √𝑎𝑏 + 𝑏
√𝑎 + √𝑏 = (√𝑎 + √𝑏 −𝑎 + √𝑎𝑏 + 𝑏
√𝑎 + √𝑏 ) ⋅
√𝑎 + √𝑏
𝑎 − √𝑎𝑏 + 𝑏 =(√𝑎 + √𝑏)2− (𝑎 + √𝑎𝑏 + 𝑏)
𝑎 − √𝑎𝑏 + 𝑏
𝑎 − √𝑎𝑏 + 𝑏b) Để ý 𝑎 − √𝑎𝑏 + 𝑏 = (√𝑎 − √𝑏)2+ √𝑎𝑏 > 0 và √𝑎𝑏 ≥ 0, nên 𝑃 ≥ 0
Trang 17Khi đó, 𝑆không tô đạmm = 𝑆hinh tròn − 𝑆tô đạmm = 3,14 ⋅ 1, 62− 7,839 = 0,1994( m2)
Vậy, số tiền cần để sơn toàn bộ biển quảng cáo là:
Trang 18Suy ra 𝑂𝐻 ⊥ 𝑀𝑁
Mặt khác, 𝑀𝐸 ∥ 𝐵𝑁, 𝐵𝑁 ⊥ 𝐴𝑀 nên 𝐴𝑀𝐸̂ = 90∘ Tương tự, 𝐴𝑁𝐸̂ = 90∘
Do đó 𝐴𝐸 là đường kính của (𝑂), suy ra 𝑂 là trung điểm của 𝐴𝐸
Ta có 𝑂𝐻 là đường trung bình của tam giác 𝐴𝐵𝐸 nên 1
2
OH AB
Bài 4 :
a) Xét các trường hợp sau:
Nếu 𝑥 > 2, ta suy ra |𝑥 − 1| > 1 Nên |𝑥 − 1|2021+ |𝑥 − 2|2020 > 1 (loại)
Nếu 𝑥 < 1, ta suy ra |𝑥 − 2| > 1 Nên |𝑥 − 1|2021+ |𝑥 − 2|2020 > 1 (loại)
Từ đây ta suy ra 𝑐𝑎 = 0, vì nếu 𝑐𝑎 ≠ 0 thì
Trang 19SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2021-2022
Đề thi môn: TOÁN ( VÒNG 2 )
(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài : 150 phút,không kể thời gian phát đề
Bài 1 ( 2,5 điểm) Cho 1 5
2
a) Tìm một đa thức bậc hai Q x vói hệ số nguyên sao cho là nghiệm của Q x
b) Cho đa thức 5 4
1
P x x x x Tính giá trị của P
Bài 2 (3, 0 diểm) Cho A B, là hai điểm cố định nằm trên đường tròn tâm O , bán kính R Giả sử C là điểm cố
định trên tia đối của tia BA Một cát tuyến thay đối qua C cát đường tròn O tại D và E D(
nằm giữa C E, ) Các đường trò̀n ngoại tiếp các tam giác BCD và ACE cất nhau tại giao điểm
thử hai M Biết rằng bốn điểm O B M E, , , tạo thành tứ giác OBME Chứng minh rằng:
a) Tứ giác OBME nội tiếp
CD CE CO R c) M luôn di chuyển trên một đường tròn cố định
với x y, là hai số nguyên dương
Bài 4 (2,5 điểm) Cho a b c, , là ba số nguyên dương sao cho mỗi số trong ba số đó đều biểu diễn được ở dạng lũy
thừa của 2 với số mũ tự nhiên
Biết rằng phương trình bậc hai ax2bx c 0 (1) có cã hai nghiệm đểu là số nguyên Chứng minh rằng hai nghiệm của phương trình (1) bằng nhau
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 20HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1 :
b) Gọi 𝐻 là trung diểm của 𝐴𝐵 thì
𝐶𝐸 ⋅ 𝐶𝐷 = 𝐶𝐵 ⋅ 𝐶𝐴 = (𝐶𝐻 − 𝐻𝐵)(𝐶𝐻 + 𝐻𝐴)
= 𝐶𝐻2− 𝐻𝐵2 = 𝐶𝑂2− 𝑂𝐻2 − 𝐻𝐵2 = 𝑂𝐶2− 𝑂𝐵2 = 𝑂𝐶2− 𝑅2
Trang 21c) Ta có: 𝐻𝑂𝑀̂ = 𝐻𝑂𝐵̂ + 𝐵𝑂𝑀̂ = 𝐴𝐸𝐵̂ + 𝐵𝐸𝑀̂ = 180∘− 𝑀𝐶𝐻̂ Suy ra tứ giác 𝑂𝐻𝐶𝑀 nội tiếp đường tròn đường kính 𝑂𝐶 (vì 𝑂𝐻𝐶̂ = 90∘ )
Mà 𝑂, 𝐶 cố định nên 𝑀 nằm trên đường tròn đường kính 𝑂𝐶 cố định
1
N N N
xy
Vậy với mọi N1 đều có ít nhất một cách biểu diễn dưới dạng đã cho
x y xy
Từ đây suy ra 𝑥1, 𝑥2 đều là số nguyên dương, nên 𝑥1, 𝑥2 đều là luỹ thừa của 2
Tứ đó ta có thể viết 𝑥1 = 2𝑝 và 𝑥2 = 2𝑞(𝑝, 𝑞 ∈ ℕ), và không mất tính tổng quát giả sừ 𝑝 ≥ 𝑞
Thế thì 2p 2q 2n m hay tương đương
Trang 22
2q 2p q 1 2n m Nếu 𝑝 > 𝑞 thì 2p q 1 là số lẻ, trong khi đó vế phải của đẳng thức trên là luȳ thừa của 2 , mầu thuẫn Suy ra 𝑝 = 𝑞 và ta có điều phải chứng minh
………HẾT………
Trang 23SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2020-2021
Đề thi môn: TOÁN ( VÒNG 1 )
(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài : 150 phút,không kể thời gian phát đề
b) Tim 𝑚 sao cho 𝑚(√𝑥 − 3) ⋅ 𝑃 > 𝑥 + 1 đúng với mọi giá trị 𝑥 > 9
Câu II (3 diêm)
a) Trong hệ trục tọa độ 𝑂𝑥𝑦 cho hai đường thẩng (𝑑1): 𝑦 = 5𝑥 + 9 và (𝑑2): 2
y m x m
(𝑚 là tham số) Tìm các giá trị của 𝑚 ểế hai đường thẳng 𝑑1 và 𝑑2 song song
b) Cho phương trình: 𝑥2− 2(𝑚 − 1)𝑥 + 2𝑚 − 5 = 0 ( 𝑚 là tham số) Tìm giá trị của 𝑚 để phương trình trên có hai nghiệm 𝑥1; 𝑥2 thỏa mãn: (𝑥12− 2𝑚𝑥1+ 2𝑚 − 1)(𝑥2− 2) ≤ 0 c) Hai ô tô cùng khởi hành một lúc trên quăng đường từ 𝐴 đến 𝐵 dài 120 km Vì mỗi giờ, ô tô thứ nhất chay nhanh hơn ô tô thứ hai là 10 km nên đến 𝐵 trược ô tô thứ hai là 0,4 giờ Tính vận tốc mỗi ô tô, biết rằng vận tốc của mỗi ô tô là không đổi trên cả quãng đường 𝐴𝐵
Câu III (1,5 điểm) Bác An muốn làm một cừa số khuôn gỗ, phía trên có dạng nửa hình tròn, phía dưới có dạng hình chữ nhật
Biết rằng: đường kính của nửa hình tròn cũng là cạnh phía trên của hình chữ nhật và tổng độ đài các khuôn gỗ (các đường in đậm trong hình vẽ bên, bỏ qua độ rộng của khuôn gỗ) là 8𝑚 Em hãy giúp bác An tính độ dài các cạnh của hình chữ nhật đểé cửa số có diện tích lớn nhất
Câu IV :(3 điểm) Cho đường tròn (𝑂) và một điểm 𝐴 nằm ngoài đường trò̀n Kẻ tiếp tuyến 𝐴𝐵 vơi đường tròn (𝑂)(𝐵 là tiếp điếm) và đường kính 𝐵𝐶 Trên đoạn thẳng 𝐶𝑂 lấy điểm 𝐼 ( 𝐼 khác
𝐶 và 𝑂 ), Đường thẳng 𝐼𝐴 cắt (𝑂) tại hai điếm 𝐷 và 𝐸(𝐷 nằm giữa 𝐴 và 𝐸) Gọi 𝐻 là trung điếm của đoạn thẳng 𝐷𝐸
a) Chưng minh: 𝐴𝐵 ⋅ 𝐵𝐸 = 𝐵𝐷 ⋅ 𝐴𝐸 b) Đường thẳng 𝑑 đi qua điếm 𝐸 song song vớ 𝐴𝑂, 𝑑 cất 𝐵𝐶 tại điểm 𝐾 Chứng minh: 𝐻𝐾 ∥ 𝐶𝐷
c) Tia 𝐶𝐷 cát 𝐴𝑂 tại điểm 𝑃, tia 𝐸𝑂 cát 𝐵𝑃 tại điếm 𝐹 Chứng minh tư giác 𝐵𝐸𝐶𝐹 là hình chữ nhật
Câu V (0,5 điếm) Tìm các số thực 𝑥, 𝑦, 𝑧 thỏa mãn:
Trang 24HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1 :
Ta có 𝑥12− 2(𝑚 − 1)𝑥1+ 2𝑚 − 5 = 0 ⇒ 𝑥12− 2𝑚𝑥1+ 2𝑚 − 1 = 4 − 2𝑥1 = 2(2 − 𝑥1)
x mx m x x x x x x x
Trang 252 c) Gọi vận tốc của ô tô thứ hai là 𝑣(𝑘𝑚/ℎ)(𝑣 > 0) và vận tốc của ồ tô thứ nhất là v10km h/
Ô tô thứ nhất đến trược ô tồ thử hai là 0, 4h
Câu III:
Gọi đường kính của nửa hình tròn là 𝑎, độ dài cạnh bên của hình chữ nhật là 𝑏(𝑎, 𝑏 > 0, đơn vị
𝑚 ) Khi đó, độ dài nửa đường tròn phía trền là:
2
a
Trang 26a) Vì 𝐴𝐵 là tiếp tuyến của (𝑂) ⇒ 𝐴𝐵𝐷̂ = 𝐵𝐸𝐴̂ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
ABD
△ 𝐴𝐸𝐵(𝑔 ⋅ 𝑔) ⇒ AB BD
AE BE b) Để chứng minh 𝐻𝐾 ∥ 𝐷𝐶 ta chứng minh: 𝐸𝐻𝐾̂ = 𝐸𝐷𝐶̂ Ta lại có 𝐸𝐷𝐶̂ = 𝐸𝐵𝐶̂ nên ta quy
về chứng minh: 𝐸𝐾𝐻̂ = 𝐸𝐵𝐶̂ ⇔ Chứng minh: 𝐵𝐻𝐾𝐸 nội tiếp
Thật vậy: do 𝐸𝐾 ∥ 𝐴𝑂 ⇒ 𝐵𝐾𝐸̂ = 𝐴𝑂𝐾̂ (so le trong) Ta cũng có 𝐴𝑂𝐾̂ = 180∘− 𝐴𝑂𝐵̂
mà 𝐴𝑂𝐵̂ = 𝐴𝐻𝐵̂ (cùng chắn cung 𝐴𝐵 của đường tròn ngoại tiếp tứ giác 𝐴𝐵𝑂𝐻 ) Suy ra, 𝐴𝑂𝐾̂ = 180∘− 𝐴𝐻𝐵̂ = 𝐵𝐻𝐸̂ hay 𝐵𝐻𝐸̂ = 𝐵𝐾𝐸̂ suy ra tứ giác 𝐵𝐻𝐾𝐸 nội tiếp (có hai đỉnh liên tiếp 𝐾, 𝐻 cùng nhìn cạnh 𝐵𝐸 một cách bằng nhau)(đppcm)
c) Để chứng minh 𝐵𝐸𝐶𝐹 là hình chữ nhật ta sẽ chứng minh:điểm 𝐹 nằm trên (𝑂) tức là chứng minh: 𝐸𝐵𝑃̂ = 90∘ hay 𝐸𝐵𝐶̂ + 𝐶𝐵𝑃̂ = 90∘ Thật vâyy:
Xét tam giác 𝐸𝐻𝐵 và tam giác 𝐶𝑂𝑃 ta có: 𝐸𝐻𝐵̂ = 𝐶𝑂𝑃̂; 𝐵𝐸𝐷̂ = 𝐵𝐶𝐷̂ suy ra
1 + 𝑥 + 𝑦𝑧≤
1
𝑥 + 𝑦 + 𝑧Cộng các bất đẳng thức trên lai ta có:
Trang 28SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2020-2021
Đề thi môn: TOÁN ( VÒNG 2 )
(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài : 150 phút,không kể thời gian phát đề
Câu I. (2,0 điểm) Cho ba số thực 𝑥, 𝑦, 𝑧 thỏa mãn các điều kiện sau:
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ chia hết cho 12; số 𝑒3+ 3 chia hết cho 𝑐 + 3 Hãy tìm giá trị lớn nhất của tổng
a) Ba đường thẳng 𝐵𝑀, 𝐾𝑁, 𝐴𝐶 đồng quy tại điểm 𝑃 b) Tứ giác 𝑀𝑁𝐶𝑃 nội tiếp
Trang 29HƯỚNG DẪN GIẢI Câu I :
Trang 30a) Gọi 𝑃 là giao điểm của 𝐾𝑁 với 𝐴𝐶, 𝐵𝑃 cắt (𝑂) tại M’
Tữ đây suy ra 𝐶𝑁𝑃̂ = 𝐶𝑀𝑃̂ ⇒ 𝐶𝑁𝑀𝑃 là tứ giác nội tiếp
c) Tữ 𝐶𝑁𝑀𝑃 là tứ giác nội tiếp, ta có 𝐵𝑀 ⋅ 𝐵𝑃 = 𝐵𝑁 ⋅ 𝐵𝐶 (do △ 𝐵𝑁𝑀 ∼△ 𝐵𝑃𝐶 ) Mặt khác, 𝐵𝑁 ⋅ 𝐵𝐶 = 𝐵𝐾 ⋅ 𝐵𝐴 (do △ 𝐵𝐾𝐵 ∼△ 𝐵𝐶𝐴 )
………HẾT………
Trang 31
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
1
131
a
a P
a a
Câu 2. Trên quãng đường dài 20 km, tại cùng một thời điểm, bạn An đi bộ từ 𝐴 đến 𝐵 và bạn Bình đi bộ từ 𝐵 đến 𝐴 Sau 2 giờ kể từ lúc xuất phát, An và Bình gặp nhau tại 𝐶 và cùng nghỉ lại
15 phút (vận tốc của An trên quãng đường 𝐴𝐶 không thay đổi, vận tốc của Bình trên quãng đường 𝐵𝐶 không thay đổi) Sau khi nghỉ, An đi tiếp đến 𝐵 với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của An trên quãng đường 𝐴𝐶 là 1 km/h, Bình đi tiếp đến 𝐴 với vận tốc lớn hơn vận tốc của Bình trên quãng đường 𝐵𝐶 là 1 km/h Biết rằng An đến 𝐵 sớm hơn so với Bình đến 𝐴 là 48 phút Hỏi vận tốc của An trên quãng đường 𝐴𝐶 là bao nhiêu?
Câu 3 Cho các đa thức 𝑃(𝑥) = 𝑥2+ 𝑎𝑥 + 𝑏, 𝑄(𝑥) = 𝑥2+ 𝑐𝑥 + 𝑑 với 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực
a) Tìm tất cả các giá trị của 𝑎, 𝑏 để 1 và 𝑎 là nghiệm của phương trình 𝑃(𝑥) = 0
b) Giả sử phương trình 𝑃(𝑥) = 0 có hai nghiệm phân biệt 𝑥1, 𝑥2 và phương trình 𝑄(𝑥) = 0 có hai nghiệm phân biệt 𝑥3, 𝑥4 sao cho 𝑃(𝑥3) + 𝑃(𝑥4) = 𝑄(𝑥1) + 𝑄(𝑥2) Chứng minh rằng
|𝑥1− 𝑥2| = |𝑥3− 𝑥4|
Câu 4 Cho đường tròn (𝑂), bán kính 𝑅, ngoại tiếp tam giác 𝐴𝐵𝐶 có ba góc nhọn Gọi 𝐴𝐴1, 𝐵𝐵1,
𝐶𝐶1 là các đường cao của tam giác 𝐴𝐵𝐶 ( 𝐴1 thuộc 𝐵𝐶, 𝐵1 thuộc 𝐶𝐴, 𝐶1 thuộc 𝐴𝐵 ) Đường thẳng 𝐴1𝐶1 cắt đường tròn (𝑂) tại 𝐴′ và 𝐶′(𝐴1 nằm giữa 𝐴′ và 𝐶1) Các tiếp tuyến của đường tròn (𝑂) tại 𝐴′ và 𝐶′ cắt nhau tại 𝐵′
a) Gọi 𝐻 là trực tâm của tam giác 𝐴𝐵𝐶 Chứng minh rằng 𝐻𝐶1⋅ 𝐴1𝐶 = 𝐴1𝐶1⋅ 𝐻𝐵1 b) Chứng minh rằng ba điểm 𝐵, 𝐵′, 𝑂 thẳng hàng
c) Khi tam giác 𝐴𝐵𝐶 là tam giác đều, hāy tính 𝐴′𝐶′ theo 𝑅
Câu 5 Cho các số thực 𝑥, 𝑦 thay đổi Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
𝑃 = 𝑥𝑦(𝑥 − 2)(𝑦 + 6) + 13𝑥2+ 4𝑦2− 26𝑥 + 24𝑦 + 46
……….HẾT………
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 32HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 𝟏.
1
131
s x và t 3 y2 thì đẳng thức đề bài có thể viết lại thành s3s t2 t3t s2 a
Do s t, 0 nên s3s t2 s s t , t3t s2 t s t
Từ đó ta có s t s t a hay 3 2
(s t ) a Suy ra s t 3a2 Đây là kết quả cần chứng minh
Câu 2.
Gọi 𝑎( km/h) là vận tốc của An khi đi trên quãng đường 𝐴𝐶, 𝑏( km/h) là vận tốc của Bình khi
đi trên quãng đường 𝐵𝐶 Rō ràng 𝑎 > 1, 𝑏 > 0
Ta thấy, độ dài quãng đường 𝐴𝐶 là 2𝑎( km) và độ dài quãng đường 𝐵𝐶 là 2𝑏( km)
11 aa 1 5
, hay a44a 6 0
Do a1 nên ta có a6, suy ra b4 (thỏa mān)
Vậy vận tốc của An trên quãng đường AC là 6 km / h
Câu 3.
a) Để 1 và 𝑎 là nghiệm thì ta phải có 𝑃(1) = 1 + 𝑎 + 𝑏 = 0, 𝑃(𝑎) = 𝑎2 + 𝑎2 + 𝑏 = 0
Rút 𝑏 = −1 − 𝑎 từ phưong trình đầu, thay vào phương trình sau, ta được 2𝑎2− 𝑎 − 1 = 0
Trang 33Tứ giác AC A C có 1 1 AC C1 AA C1 90 nên nội tiếp
Suy ra HC A1 1CAH (cùng chắn cung A C của đường tròn 1 AC A C ) và 1 1 HA C1 1 HCA (cùng chắn cung AC của đường tròn 1 AC A C ) 1 1
b) Theo tính chất của tiếp tuyến, ta có OBA C (3)
Mặt khác, do tứ giác AC AC nội tiếp nên 1 C A B1 1 BAC (cùng bù với C A C ) 1 1
Kết họ̣p với kết quả ở trên, ta được OBA1C A B1 1 90 BAC 90
Do đó OBA C1 1, hay OB A C Kết hợp với (3), ta suy ra B B O, , thẳng hàng
Trang 34
c) Khi tam giác 𝐴𝐵𝐶 đều thi 𝐵𝑂 đi qua 𝐵1, 𝐵1 là trung điểm của 𝐴𝐶 và 𝐴′𝐶′ ⊥ 𝐵𝑂
Gọi 𝐾 là giao điểm 𝐵𝑂 và 𝐴′𝐶1 thì 𝐾 là trung điểm của 𝐴′𝐶′
Do tam giác 𝐴𝐵1𝐶1 đều và 𝑂𝐵 ⊥ 𝐴1𝐶1 nên 𝐾 cũng là trung điểm của 𝐴1𝐶1
Do tam giác ABC đều nên O cũng là trọng tâm của tam giác Suy ra 1 1 1
OC OC R
2 1
OC OK OB Suy ra
2
1 14
Trang 35SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2019-2020
Đề thi môn: TOÁN ( VÒNG 2 )
(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài : 150 phút,không kể thời gian phát đề
Câu 1. Cho hai số thực phân biệt 𝑎 và 𝑏 thỏa mãn điều kiện 𝑎3+ 𝑏3 = 𝑎2𝑏2(𝑎𝑏 − 3) Tính giá trị của biêu thức 𝑇 = 𝑎 + 𝑏 − 𝑎𝑏
P x m x n x k Q x m x n x k R x m x n x kvới 𝑚𝑖, 𝑛𝑖, 𝑘𝑖 là các số thực và 𝑚𝑖 > 0, 𝑖 = 1,2,3 Giả sử phương trình 𝑃(𝑥) = 0 có hai nghiệm phân biệt 𝑎1, 𝑎2; phương trình 𝑄(𝑥) = 0 có hai nghiệm phân biệt 𝑏1, 𝑏2; phương trình 𝑅(𝑥) = 0
có hai nghiệm phân biệt 𝑐1, 𝑐2 thỏa mãn
𝑃(𝑐1) + 𝑄(𝑐1) = 𝑃(𝑐2) + 𝑄(𝑐2)𝑃(𝑏1) + 𝑅(𝑏1) = 𝑃(𝑏2) + 𝑅(𝑏2)𝑄(𝑎1) + 𝑅(𝑎1) = 𝑄(𝑎2) + 𝑅(𝑎2)Chứng minh rằng 𝑎1+ 𝑎2 = 𝑏1+ 𝑏2 = 𝑐1+ 𝑐2
a) Chứng minh rằng 𝐵, 𝐷, 𝐸, 𝐹 là bốn đỉnh của một hình thang cân
b) Chứng minh rằng 𝐸𝐹 đi qua trung điểm của 𝐵𝐶
c) Gọi 𝑃 là giao điểm thứ hai của đường thẳng 𝐴𝑂 và đường tròn (𝑂), 𝑀 và 𝑁 lần lượt là trung điểm của 𝐸𝐹 và 𝐶𝑃 Tính số đo góc 𝐵𝑀𝑁
Câu 5. Cho tập hợp 𝑋 thỏa mãn tính chất saut: Tồn tại 2019 tập con 𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴2019 của 𝑋 sao cho mỗi tập con 𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴2019 có đúng ba phần tử và hai tập 𝐴𝑖, 𝐴𝑗 đều có đúng một phần tử chung với mọi 1 ≤ 𝑖 < 𝑗 ≤ 2019 Chứng minh rằng
a) Tồn tại 4 tập hợp trong các tập hợp 𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴2019 sao cho giao của 4 tập hợp này có đúng một phân tủ
b) Số phần tủ của 𝑋 phải lớn hơn hoặc bằng 4039
………Hết………
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 36HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 𝟏.
Nếu 𝑎 = 0 thì ta có 𝑏3 = 0 suy ra 𝑏 = 0 = 𝑎, vô lý vì 𝑎 ≠ 𝑏 Do đó 𝑎 ≠ 0 Chứng minh tương
tự, ta cũng có 𝑏 ≠ 0 Từ đó giả thiết của bài toán có thể được viêt lại thành 13 13 1 3
a b ab Đặt x 1
, 𝑆2 = 𝑏1 + 𝑏2 = 2
2
n m
, 𝑆3 = 𝑐1+ 𝑐2 = 3
3
n m
𝑚2(𝑆1− 𝑆2) + 𝑚3(𝑆1− 𝑆3) = 0
𝑚3(𝑆2 − 𝑆3) + 𝑚1(𝑆2− 𝑆1) = 0
Từ (1), (2) và (3), có thể thấy vai trò̀ của 𝑆1, 𝑆2, 𝑆3 là như nhau Không mất tính tông quát, ta có thể giả sử 𝑆1 = max{𝑆1, 𝑆2, 𝑆3} Khi đó, ta có 𝑆1− 𝑆2 ≥ 0 và 𝑆1− 𝑆3 ≥ 0 Lại có 𝑚2, 𝑚3 > 0 nên 𝑉𝑇(2)≥ 0 Đế xảy ra dấu đẳng thức như (2) thì dấu bằng trong các đánh giá phải xảy ra, tứ
ta phải có 𝑆1 = 𝑆2 = 𝑆3 Đây chính là kết quả cân chứng minh
Trang 37b) Do 𝑎3+ 𝑏3+ 𝑐3 chẵn nên trong các số 𝑎, 𝑏, 𝑐 có ít nhất một số chẵn Từ đó suy ra tích 𝑎𝑏𝑐 chia hết cho 2 (1)
Giả sử trong ba số 𝑎, 𝑏, 𝑐 không có số nào chia hết cho 7 Ta thấy rằng, với mọi 𝑥 nguyên không chia hết cho 7 thì 𝑥 ≡ ±1, ±2, ±3(mod7), suy ra 𝑥3 ≡ ±1(mod7)
Do đó 𝑎3 ≡ ±1(mod7), 𝑏3 ≡ ±1(mod7), 𝑐3≡ ±1(mod7)
Suy ra 𝑎3+ 𝑏3+ 𝑐3≡ −3, −1,1,3(mod7), tức 𝑎3+ 𝑏3 + 𝑐3 không chia hết cho 7 , mâu thuẫn
Vậy trong ba số 𝑎, 𝑏, 𝑐 phải có ít nhất một số chia hết cho 7
Từ đó suy ra tích 𝑎𝑏𝑐 chia hết cho 7 (2)
Từ (1) và (2) với chú ý (2; 7) = 1, ta có 𝑎𝑏𝑐 chia hết cho 14
Nên 𝐹𝐴𝐵̂ = 𝐷𝐴𝐸̂ Đây là góc nội tiếp chắn các cung tương ứng là 𝐵𝐹 và 𝐷𝐸 của đường tròn (𝐴𝐵𝐹𝐷𝐸), do đó 𝐹𝐵 = 𝐷𝐸 Tứ giác 𝐵𝐹𝐷𝐸 nội tiếp và có 𝐵𝐹 = 𝐷𝐸 nên là hình thang cân
c) Do tứ giác 𝐴𝐵𝐹𝐸 nội tiếp nên 𝐵𝐹𝐸̂ = 180∘− 𝐵𝐴𝐶̂
Lại có 𝐵𝑃𝐶̂ = 180∘− 𝐵𝐴𝐶̂ (do tứ giác 𝐴𝑃𝐵𝐶 nội tiếp) nên 𝐵𝐹𝐸̂ = 𝐵𝑃𝐶̂ (1)
Do 𝐵𝐹𝐷𝐸 là hình thang cân nên 𝐷𝐹//𝐵𝐸 Mà 𝐵𝐸 ⊥ 𝐴𝐶 nên 𝐷𝐹 ⊥ 𝐴𝐶
Lại có 𝑃𝐶 ⊥ 𝐴𝐶 nên 𝐷𝐹//𝑃𝐶 Suy ra 𝐵𝐶𝑃̂ = 𝐵𝐷𝐹̂ = 𝐵𝐸𝐹̂ (2)
Trang 38b) Xét bốn tập hợp 𝐴1, 𝐴2, 𝐴3, 𝐴4 có chung phần tử 𝑎 Ta chứng minh tất cả các tập hợp còn lại đều có chung phần tử 𝑎 Thật vậy, giả sử tồn tại tập hợp 𝐴 không chứa 𝑎 Khi đó mỗi một tập trong các 𝐴1, 𝐴2, 𝐴3, 𝐴4 sẽ có chung với 𝐴 một phần tử (khác 𝑎 ) Vì 𝐴 chỉ có ba phần tử nên theo nguyên lý Dirichlet, sẽ có hai tập hợp trong chúng có chung phần tử chung với 𝐴 Chẳng hạn
𝐴1, 𝐴2 có chung phần tử 𝑏 với 𝐴 Nhưng lúc này ta có điều mâu thuẫn vì khi đó 𝐴1, 𝐴2 có chung hai phần tử 𝑎 và 𝑏 Vậy tất cả các tập hợp đều có chung phần tứ 𝑎 Do giao của hai tập hợp bất
kỳ có đúng một phân tử nên tất cả các phần tử khác a còn lại đều đôi một khác nhau, suy ra
|𝐴1∪ 𝐴2∪ … ∪ 𝐴2019| ≥ 1 + 2019 × 2 = 4039
Từ đó suy ra số phần tử của 𝑋 không it hơn 4039
……….HẾT………
Trang 39
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2018-2019
Đề thi môn: TOÁN ( VÒNG 1 )
(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài : 150 phút,không kể thời gian phát đề
Câu 1 Cho biểu thức
Câu 2 Một nhà máy chuyên sản xuất một loại sản phẩm Năm 2015, nhà máy sản xuất được
5000 sản phẩm Do ảnh hướng của thị trường tiêu thụ nên sản lượng của nhà máy trong các năm
2016 và 2017 đều giảm Cụ thể: số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2016 giảm x% so với số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2015, số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2017 cũng giảm 𝑥% so với số lượng sản xuất được năm 2016 Biết rằng số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2017 giảm 51% so với số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2015.Tìm x
Câu 3 Cho phương trình 𝑥3− 𝑥 − 1 = 0
Giả sử 𝑥0 là một nghiệm của phưong trình đã cho
1 Chứng minh 𝑥0> 0
2 Tính giá trị của biêu thức
2
2 0
3 0
1 Khi 𝑀𝑃 ⊥ 𝐴𝐶, hãy:
a) Tính PQ theo 𝑎 và 𝑏
b) Chứng minh a BP = b PN
2 Chứng minh ∠𝑀𝑁𝑃 = ∠𝑀𝑁𝑄 (không nhất thiết MP và AC vuông góc với nhau)
Câu 5 Các số nguyên 𝑥, 𝑥1, 𝑥2, … … , 𝑥9 thóa mãn:
1x11x2 1 x9 1 x11x2 1 x9x Tính P x x2 x2 x9
……….HẾT………
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 40a b a b ab
𝑥 = 3Đáp số 𝑥 = 3
Câu 𝟐
Số lượng sản phẩm sản xuất được trong năm 2016 là 5000 − 5000𝑥% = 5000 - 50𝑥
Số lượng sản phẩm sản xuất được trong năm 2017 là