VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 5

85 10 0
VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Sư phạm TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TIỂU HỌC – MẦM NON ---------- NGUYỄN THỊ THANH NGUYỆN VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2016 1 ỜI CẢ Bất kì với một công việc nào, sự thành công có đƣợc không chỉ do năng lự c của chính bản thân mình mà luôn có sự giúp đỡ của những ngƣời xung quanh. Và đối với tôi cũng thế, trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận của mình, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô gi o trƣờng Đại học Quảng Nam cũng nhƣ c c thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi và bạn bè cùng khóa. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo - Thạc sĩ Huỳnh Dõng – Giảng viên chính khoa Tiểu học - Mầm non, ngƣời thầy đã trự c tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình tôi thực hiệ n và hoàn thành khóa luận này. Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới ban giám hiệu nhà trƣờng, các thầ y cô giáo trong khoa Tiểu học - Mầm non trƣờng Đại học Quảng Nam đã nhiệ t tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm học tại trƣờng và có nh ững góp ý đ ng quý để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu nhà trƣờng, các thầy cô gi o cũng nhƣ tập thể học sinh trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi đã giúp đỡ và hợp tác cùng tôi trong suốt qu trình tôi điều tra, khảo sát và thực nghiệm tốt đề tài của mình. Cuối cùng tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành tới tập thể lớp Đại học Tiể u học K12 - 01 cũng nhƣ gia đình và ạn è đã động viên, giúp đỡ tôi trong suố t thời gian qua. Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực hết mình nhƣng với khả năng còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, những lời nhận xét, góp ý của thầy cô và c c ạn chính là điều kiện để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Tam Kỳ, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Nguyện MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 4 2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................. 5 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 5 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 5 3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 5 4. Phƣơng ph p nghiên cứu.................................................................................... 6 4.1. Phƣơng ph p nghiên cứu lí thuyết .................................................................. 6 4.2. Phƣơng ph p nghiên cứu thực tiễn.................................................................. 6 5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 6 6. Đóng góp của đề tài............................................................................................ 7 7. Cấu trúc của đề tài .............................................................................................. 7 CHƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƠNG PHÁP TÍCH CỰC....................................................................... 8 1.1. Một số khái niệm liên quan ............................................................................. 8 1.1.1. Khái niệm phƣơng pháp dạy học ................................................................. 8 1.1.2. Khái niệm về tính tích cực học tập............................................................... 8 1.1.3. Khái niệm phƣơng ph p tích cực ................................................................. 8 1.2. Một số vấn đề về phân môn Tập đọc .............................................................. 8 1.2.1. Vị trí, tính chất, nhiệm vụ của phân môn Tập đọc ....................................... 8 1.2.2. Mục tiêu dạy học Tập đọc của học sinh lớp 5............................................ 10 1.2.3. Nội dung dạy học Tập đọc của học sinh lớp 5 ........................................... 10 1.3. Một số vấn đề về phƣơng ph p dạy học tích cực .......................................... 11 1.3.1. Bản chất của phƣơng ph p dạy học tích cực.............................................. 11 1.3.2. Những dấu hiệu đặc trƣng của phƣơng ph p dạy học tích cực .................. 12 1.3.3. u, nhƣợc điểm của phƣơng ph p dạy học tích cực.................................. 15 1.3.4. Một số vấn đề cần lƣu ý khi sử dụng phƣơng ph p tích cực trong dạy học ... 16 1.4. Lí luận chung về một số phƣơng ph p dạy học tích cực .............................. 16 1.4.1. Phƣơng ph p hợp tác theo nhóm nhỏ......................................................... 16 1.4.2. Phƣơng ph p trò chơi học tập .................................................................... 19 1.5. Quy trình thiết kết một hoạt động dạy học theo phƣơng ph p tích cực ............ 20 1.5.1. Quy trình dạy học theo phƣơng ph p hợp tác theo nhóm nhỏ ....................... 20 1.5.2. Quy trình dạy học theo phƣơng ph p trò chơi học tập .................................. 21 1.6. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 5 và vấn đề áp dụng phƣơng ph p dạy họ c tích cực trong phân môn Tập đọc ......................................................................... 22 1.7. Thực trạng của việc vận dụng c c phƣơng ph p tích cực trong dạy họ c phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5 trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi ................... 25 1.7.1. Đối tƣợng và phƣơng ph p điều tra ........................................................... 25 1.7.2. Thực trạng của vấn đề ................................................................................ 26 1.8. Tiểu kết chƣơng 1 ......................................................................................... 29 CHƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC PHƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠ Y HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 TRỜNG TIỂU HỌ C NGUYỄN VĂN TRỖI ......................................................................................... 30 2.1. Hình thức tổ chức dạy học theo phƣơng ph p tích cực ................................ 30 2.1.1. Hình thức tổ chức dạy học theo phƣơng ph p hợp tác theo nhóm nhỏ ..... 30 2.1.2. Hình thức tổ chức dạy học theo phƣơng ph p trò chơi học tập ................. 31 2.2. Vận dụng c c phƣơng ph p tích cực trong dạy học phân môn Tập đọ c cho học sinh lớp 5 ....................................................................................................... 31 2.2.1. Phƣơng ph p hợp tác theo nhóm nhỏ......................................................... 31 2.2.1.1. Vận dụng vào ài “Mùa thảo quả” SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang 113 ...... 32 2.2.1.2. Vận dụng vào ài “Hành trình của bầy ong” SGK Tiếng việt 5, tậ p 1, trang 117 ............................................................................................................... 34 2.2.1.3. Vận dụng vào ài “Trồng rừng ngập mặn” SGK Tiếng việt 5, tậ p 1, trang 128 ........................................................................................................................ 36 2.2.1.4. Vận dụng vào ài “Cửa sông” SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 74 .......... 37 2.2.1.5. Vận dụng vào bài “Thuần phục sƣ tử” SGK Tiếng việt 5, tậ p 2, trang 117 .............................................................................................................................. 39 2.2.2. Phƣơng ph p trò chơi học tập .................................................................... 41 2.2.2.1. Vận dụng vào ài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” SGK Tiếng việ t 5, tập 1, trang 10 ....................................................................................................... 41 2.2.2.2. Vận dụng vào ài “Lòng dân” SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang 24 .......... 44 2.2.2.3. Vận dụng vào ài “Phân xử tài tình” SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 46..... 47 2.2.2.4. Vận dụng vào ài “Luật tục xƣa của ngƣời Ê – đê” SGK Tiếng việt 5, tậ p 2, trang 56 ............................................................................................................. 49 2.2.2.5. Vận dụng vào ài “Phong cảnh đền Hùng” SGK Tiếng việt 5, tậ p 2, trang 68 .......................................................................................................................... 52 1.3. Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................... 54 CHƠNG 3: THỰC NGHIỆM S PHẠM ........................................................ 56 3.1. Mô tả thực nghiệm ........................................................................................ 56 3.1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 56 3.1.2. Đối tƣợng và địa điểm thực nghiệm........................................................... 56 3.1.3. Thời gian .................................................................................................... 57 3.1.4. Phƣơng ph p thực nghiệm ......................................................................... 57 3.1.5. Chuẩn bị thực nghiệm ................................................................................ 57 3.1.6. Nội dung thực nghiệm ................................................................................ 57 3.2. Tổ chức thực nghiệm..................................................................................... 58 3.3. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................... 59 3.3.1. C c tiêu chí đ nh gi kết quả thực nghiệm ................................................ 59 3.3.2. Kết quả đ nh gi ......................................................................................... 59 3.3.2.1. Kết quả đ nh gi về mặt định tính .......................................................... 59 3.3.2.2. Kết quả về mặt định lƣợng ...................................................................... 60 3.4. Kết luận về kết quả thực nghiệm................................................................... 62 3.5. Tiểu kết chƣơng 3 ......................................................................................... 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 63 1. Kết luận ............................................................................................................ 63 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 66 PHỤ LỤC 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG BIỂU TRANG Bảng 1 Việc vận dụng các phƣơng pháp tích cực trong dạy học hiện nay 24 Bảng 2 Việc truyền đạt kiến thức phân môn Tập đọc cho học sinh 24 Bảng 3 Việc vận dụng các phƣơng pháp tích cực trong dạy học Tập đọc 25 Bảng 4 Thực tế của việc vận dụng các phƣơng pháp tích cực trong dạy học Tập đọc hiện nay 25 Bảng 5 u điểm của việc vận dụng các phƣơng pháp tích cực trong dạy học Tập đọc cho học sinh hiện nay 26 Bảng 6 Kết quả kiểm tra về kiến thức, kĩ năng mà học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nắm đƣợc (Bài kiểm tra số 1) 57 Biểu đồ 1 So sánh kết quả về kiến thức và kĩ năng mà học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nắm đƣợc (Bài kiểm tra số 1) 57 Bảng 7 Kết quả kiểm tra về kiến thức và kĩ năng mà học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nắm đƣợc (Bài kiểm tra số 2) 58 Biểu đồ 2 So sánh kết quả về kiến thức và kĩ năng mà học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nắm đƣợc (Bài kiểm tra số 2) 58 3 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỐ THỨ TỰ TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ 1 ĐC Đối chứng 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 PPTC Phƣơng ph p tích cực 5 TTC Tính tích cực 6 TL Tỉ lệ 7 TN Thực nghiệm 8 SGK Sách giáo khoa 9 SL Số lƣợng 10 SGV Sách giáo viên 4 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc, thông tin và tri thức đƣợc xem là tài sản vô giá, là quyền lực tối ƣu của mỗi quốc gia. Bên cạnh đó, sự phát triển nhƣ vũ ão của khoa học kĩ thuật làm gia tăng nhanh chóng một khối lƣợng tri thức khổng lồ cũng nhƣ tốc độ ứng dụng vào đời sống ngày càng đa dạng hơn. Do đó, điều tất yếu mà ta cần chú ý đến chính là sự đầu tƣ cho nền giáo dụ c ngày càng nâng cao. Giáo dục không chỉ chuyển tải những kinh nghiệm lịch sử củ a thế hệ trƣớc cho thế hệ sau mà còn trang bị cho mỗi ngƣời phƣơng ph p học tập, tƣ duy nội tại, thích ứng đƣợc với một xã hội học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời. Để đ p ứng yêu cầu đó, việc đổi mới phƣơng ph p cũng nhƣ c ch thức giáo dục là điều quan trọng mang tính cấp thiết cần đƣợc thực hiện. Nhƣ ta iết, Toán và Tiếng Việt là hai môn học quan trọng, là nền tảng để học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp 5 nói riêng học tốt các môn họ c khác. Toán và Tiếng Việt góp phần tạo nên một nền tảng học vấn giúp học sinh tiể u học phát triển cả về nhân cách lẫn trí tuệ. Trong môn Tiếng Việt, Tập đọc đƣợc xem là quan trọng nh ất vì đây là phân môn đầu tiên mở ra cánh cửa tri thức, giúp học sinh biết đọc, biết viết là cơ sở để các em học tốt các phân môn khác. Nếu một ngƣời chỉ biết viết mà không biết đọc, không biết mình đang viết cái gì và nội dung đó ra sao thì điều đó thật là vô nghĩa. Trong phân môn Tập đọc, ngoài việc đọc đúng, học sinh có thể đọc hiểu, đọc lƣu lo t, đọc diễn cảm để tạo hứng thú hơn cho việc học Tiếng Việt. Tuy nhiên c c em đang ở độ tuổi chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động học tập là chủ yếu nên sự tập trung, chú ý còn rất hạn chế . Do vậy, để học sinh có thể học tốt phân môn Tập đọc nói riêng, môn Tiếng Việ t nói chung chúng ta cần phải có phƣơng ph p dạy học phù hợp, khơi gợ i lòng say mê, hứng thú trong học tập cho các em. Hình thành cho các em những kĩ năng cầ n thiết, hoàn thiện về mặt tri thức cũng nhƣ nhân c ch của c c em. Đặt nề n móng cho việc học tập các môn học kh c đƣợc tốt hơn và có ý nghĩa hơn. 5 Nhƣng thực tế giáo dục hiện nay chƣa ph t huy đƣợc hết năng lực thực sự củ a mỗi học sinh, chƣa tạo cho học sinh cơ hội thể hiện khả năng của mình. Trong mỗ i giờ học dƣờng nhƣ chỉ có gi o viên là ngƣời làm việc nhiều, cung cấp kiến thứ c cho học sinh một cách nhồi nhét còn học sinh hoạt động một cách thụ động. Do đó, phƣơng ph p dạy học chƣa kích thích tƣ duy cũng nhƣ tính tự giác học tập của họ c sinh làm cho các em trở nên thụ động dẫn đến hiệu quả học tập không cao. Thế nên chúng ta cần phải đổi mới phƣơng ph p dạy học nhƣ thế nào? Làm sao để phát huy tính tự gi c, năng lực thực sự của mỗi học sinh để đ p ứ ng yêu cầu xã hội đặt ra? Bởi mỗi phƣơng ph p dạy học đều có ƣu nhƣợc điểm của nó, không có phƣơng ph p nào là tối ƣu, mang tính tuyệt đối cả. Từ những điều đã nói ở trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Vận dụng các phương pháp tích cực trong dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5” làm đề tài nghiên cứu của mình. Phƣơng ph p này nhằm hƣớng đến mụ c tiêu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học, hƣớng đến việc lấy ngƣời học làm trung tâm trong quá trình giảng dạy. 2. Mục tiêu của đề tài Trên cở sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của đề tài vận d ụng c c phƣơng phƣơng ph p tích cực thiết kế các hoạt động dạy và học vào dạy học nhằ m nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các phƣơng ph p tích cực trong dạy học phân môn Tập đọc cho họ c sinh lớp 5. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Các phƣơng pháp tích cực trong dạy học phân môn Tập đọc lớp 5. - Học sinh lớp 5, trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – thành phố Tam Kỳ , tỉnh Quảng Nam. 6 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tìm đọc các tài liệu liên quan đến đề tài, các khái niệm về sử dụng phƣơng pháp tích cực để xây dựng các hoạt động dạy học phân môn Tập đọc. 4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn . Phương pháp quan sát, điều tra Nhằm tìm hiểu thực tiễn việc dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5 trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi hiện nay. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Tham khảo ý kiến của thầy cô giáo trong khoa Tiểu học - Mầm non. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm nghiên cứu tính đúng đắn của đề tài có thể áp dụng vào trong dạy họ c không. Khi vận dụng các phƣơng ph p tích cực vào dạy môn Tập đọc kết quả thu đƣợc có khả thi hay không. Phương pháp thống kê toán học Phƣơng ph p này dùng để phân tích và xử lí các kết quả thu đƣợc qua thự c nghiệm, tính điểm trung ình, độ lệch chuẩn để đ nh gi kết quả củ a quá trình thực nghiệm. 5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này chúng tôi thấy phƣơng ph p tích cực xuất hiện từ rất sớm và nó đƣợc các anh chị sinh viên khóa trƣớc cũng nhƣ c c t c giả quan tâm, nghiên cứu nhƣ: Tác giả Hồ Thị Vân với đề tài: “Sử dụng một số phƣơng pháp tích cự c trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4”. Ở đây chị mới đi vào nghiên cứu về việc sử dụng phƣơng pháp tích cực trong phân môn Luyện từ và câu. Trần Bá Hoành với cuốn: “Đổi mới phƣơng ph p dạy h ọc, chƣơng trình và s ch gi o khoa”. Ở đây ông chỉ mới đề cập một cách khái quát về các phƣơng pháp tích cực chứ chƣa đi sâu vào việc áp dụng nó vào một phân môn nào nhất định. 7 Ngoài ra, cuốn “Phƣơng ph p dạy học Tiếng Việt ở tiểu học” (Tài liệu đào tạo Giáo viên – 2007 của bộ giáo dục và đào tạo) dự án phát triển giáo viên tiể u học đã tổ chức biên so ạn c c mô đun đào tạo gi o viên, trong đó có nêu ra c c phƣơng ph p dạy học phân môn Tập đọc theo chƣơng trình s ch gi o khoa ở tiể u học. Mỗi nhà nghiên cứu đều đƣa ra những khía cạnh khác nhau về phƣơng ph p tích cực trong quá trình dạy học. Và với đề tài này, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu và đi vào cụ thể hơn về mối quan hệ giữa vai trò của ngƣời dạy và ngƣời họ c trong quá trình vận dụng các phƣơng ph p tích cực để nâng cao hiệu quả dạy họ c phân môn Tập đọc. 6. Đóng góp của đề tài Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Tập đọc và năng lực sử dụng Tiếng Việt cho học sinh tiểu học. 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục thì đề tài gồm 3 chƣơng chính: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng các phƣơng ph p tích cự c trong dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5 Chƣơng 2: Vận dụng các phƣơng ph p tích cực vào dạy học Tập đọc cho họ c sinh lớp 5 trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 8 CHƯ G 1: C SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬ N DỤ G CÁC PHƯ G PHÁP TÍCH CỰC 1.1. Một số khái niệm liên quan 1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học Phƣơng ph p dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động của giáo viên và họ c sinh trong quá trình dạy học, đƣợc tiến hành dƣới vai trò chủ đạo củ a giáo viên và chủ động của học sinh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. 1.1.2. Khái niệm về tính tích cực học tập Tính tích cực học tập là sự yêu thích, có lòng đam mê và hứng thú học tậ p, có nghị lực vƣơn lên và cố gắng hết sức để chiếm lĩnh tri thức. Tính tích cực họ c tập tạo cho học sinh tính tự lập, tự tìm ra kiến thức mới dựa trên sự hƣớng dẫ n của giáo viên. Tính tích cực học tập biểu hiện ở sự hăng h i tham gia trả lờ i các câu hỏi mà gi o viên đặt ra, bổ sung cho câu trả lời của bạn, thích phát biể u ý kiến của mình trƣớc vấn đề đƣợc nêu ra, hay thắc mắc, có ý kiến và muốn đƣợ c giải thích cặn kẽ những vấn đề chƣa đƣợc rõ, tự vận dụng những kiến thức đã học để nhận thức vấn đề mới, tập trung chú ý trong giờ học, d m đƣơng đầu với khó khăn, luôn hoàn thành tốt mọi bài tập đƣợc giao,… 1.1.3. Khái niệm phương pháp tích cực Phƣơng ph p tích cực (PPTC) là những phƣơng ph p dạy học theo hƣớ ng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. PPTC hƣớng tới việ c hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, nghĩa là tậ p trung vào phát huy tính tích cực (TTC) của HS chứ không phải tậ p trung vào phát huy TTC của giáo viên, đ nh rằng để dạy học theo phƣơng ph p tích cực thì giáo viên phả i nổ lực nhiều hơn so với dạy học theo phƣơng ph p thụ động. 1.2. Một số vấn đề về phân môn Tập đọc 1.2.1. Vị trí, tính chất, nhiệm vụ của phân môn Tập đọc 1.2.1.1. Vị trí, tính chất của phân môn Tập đọc Tập đọc cùng với Học vần và tập viết là nhóm bài học khởi đầu giúp họ c sinh chiếm lĩnh đƣợc một công cụ mới: đọc thông, viết thạo. Từ đó, mở cánh cửa ƣớc vào địa hạt của ngƣời biết đọc, biết viết để có thể có điều kiện tiến lên nắm 9 lấy kho tàng tri thức và văn hóa của loài ngƣời tàng trữ trong sách vở. Đối vớ i học sinh tiểu học, nhờ biết đọc c c em có điều kiện học các môn khác trong chƣơng trình. Tập đọc là loại bài học thực hành kĩ năng. Tính chất thực hành đòi hỏ i giáo viên cần coi trọng việc luyện đọc, luyện học thuộc lòng của học sinh từ đọ c chậm, lí nhí,…tiến tới đọc thông thạo, lƣu lo t, đọc thành tiếng, đọc thầm. - Rèn kĩ năng đọc: Tập đọc là một phân môn thực hành. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc đó đƣợ c tạo nên từ 4 kĩ năng cũng là một yêu cầu về chất lƣợng của đọc: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lƣu lo t, trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Bốn kĩ năng này đƣợ c hình thành trong hai hình thức: đọc thành tiếng và đọc thầm. Chúng đƣợc rèn luyện đồng thời và hỗ trợ cho nhau. Sự hoàn thiện một trong những kĩ năng này sẽ có tác dụng tích cực đến những kĩ năng kh c. Ví dụ: Đọc đúng là tiền đề của đọ c nhanh cũng nhƣ cho phép thông hiểu nội dung văn ản. Ngƣợc lại, nế u không hiểu điều mình đang đọc thì không thể đọc nhanh cũng nhƣ đọc diễn cảm đƣợ c. Nhiều khi khó có thể nói rạch ròi kĩ năng nào làm cơ sở cho kĩ năng nào, nhờ đọc đúng mà hiểu đúng hay chính nhờ hiểu đúng mà đọc đúng. 70,6 1.2.1.2. Nhiệm vụ của phân môn Tập đọc - Trau dồi kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời số ng cho học sinh. Các bài Tập đọc cung cấp cho học sinh vốn từ ngữ về nhiều chủ đề: nhà trƣờng, gia đình, thiên nhiên, đất nƣớc,...đó là những từ thuần Việt, Hán Việt, từ láy, từ ghép, từ tƣợng hình, từ tƣợng thanh,...các em không những hiểu đƣợ c mà còn học cách sử dụng các từ ngữ đã iết để viết văn ản và trình ày tƣ tƣở ng, tình cảm của mình. Mỗi bài Tập đọc là một bức tranh nhỏ về hiện thực cuộc sống con ngƣờ i và thời đại. C c em càng đọc càng hiểu biết thêm về con ngƣời, về đất nƣớ c ta trong quá khứ và hiện tại, về nhiều nƣớc trên thế giới, càng thêm yêu con ngƣờ i và cuộc sống tƣơng lai. Vốn sống đƣợc nâng dần và làm phong phú hơn khi học lên 10 các lớp trên. - Giáo dục thẩm mĩ, gi o dục tình cảm, phát triển tƣ duy. Giáo dục thẩm mĩ: thực chất là giáo dục cho các em biết cảm thụ cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ, của hình tƣợng nghệ thuật đẹp, hành vi đẹp củ a các nhân vật,…Giáo viên phải giúp học sinh cảm nhận đƣợc vẻ đẹp của tác phẩm, từ đó rung cảm với tác phẩm văn học để có thể đọc đƣợc hay và chóng thuộc bài. Giáo dục tình cảm: thông qua con đƣờng giáo dục thẩm mĩ, việc giáo dụ c tình cảm sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao. Đó là con đƣờng nghệ thuật đến với cuộc đờ i. Các bài Tập đọc mang đến cho các em những tình cảm đạo đức cao cả, tình yêu đối với cuộc sống và con ngƣời, yêu gia đình, yêu ạn è, yêu quê hƣơng, đất nƣớc,… Phát triển tƣ duy: mỗi ài đọc giúp cho các em nhận thức thêm đƣợc mả ng nhỏ của cuộc sống, nhận thức của các em phát triển, tầm hiểu biết của các em đƣợc mở rộng, ngôn ngữ các em ngày càng phong phú, từ đó tƣ duy ph t triể n. 70,6 1.2.2. Mục tiêu dạy học Tập đọc của học sinh lớp 5 Tập đọc là môn học tổng hợp, mang tính thực hành là chủ yế u. Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh c c kĩ năng đọc nhƣ: đọc đúng, đọc hiểu, đọc nhanh, đọc diễn cảm, đọc lƣu lo t,…Và c c kĩ năng này đƣợ c hình thành thông qua hai hình thức đọc chính: đọc thành tiếng và đọc thầm. Bên cạnh đó, phân môn Tập đọc còn giáo dục lòng ham đọc sách, bồi dƣỡng tình cảm, óc sáng tạo cho họ c sinh, giúp học sinh hiểu đƣợc những gì mình đọc, hiểu đƣợc ý nghĩa của từ ng bài học và tạo hứng thú học tập cho học sinh. 1.2.3. Nội dung dạy học Tập đọc của học sinh lớp 5 Ở lớp 5, nội dung dạy học Tập đọc đƣợc bao quát qua 10 chủ điể m phân bố rải rác trong cả hai học kì. Trong một tuần học sinh đƣợc học 2 bài Tập đọc, nhƣng không phải nối tiếp trong một buổi mà đƣợc đan xen ở i các phân môn khác. Ở học kì 1: tuần 1, 2, 3 các em sẽ đƣợc học về chủ điểm “Việt Nam Tổ quốc em”. 11 Ở tuần 4, 5, 6 các em sẽ đƣợc học về chủ điểm “C nh chim hòa ình”. Ở tuần 7, 8, 9 các em sẽ học về chủ điểm “Con ngƣời với thiên nhiên”. Tuần 10: Ôn tập giữa học kì 1 Ở tuần 11, 12, 13 các em sẽ đƣợc học về chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”. Ở tuần 14, 15, 16, 17 các em sẽ học về chủ điểm “Vì hạnh phúc con ngƣời”. Tuần 18: Ôn tập cuối học kì 1. Bƣớc qua học kì 2, học sinh cũng đƣợc học theo các chủ điểm sau: Tuần 19, 20, 21 các em sẽ học về chủ “Ngƣời công dân”. Tuần 22, 23, 24 các em sẽ học về chủ điểm “Vì cuộc sống thanh ình”. Tuần 25, 26, 27 các em sẽ học về chủ điểm “Nhớ nguồn”. Tuần 28: Ôn tập giữa học kì 2. Tuần 29, 30, 31 các em sẽ học về chủ điểm “Nam và nữ”. Tuần 32, 33, 34 các em sẽ học về chủ điểm “Những chủ nhân tƣơng lai”. Tuần 35: Ôn tập cuối học kì 2. Tuy mỗi tuần chỉ có 2 tiết Tập đọc, nhƣng với sự bố trí hợp lí các tiết họ c, hiệu quả dạy học Tập đọc đạt chất lƣợng cao. Trong mỗi tiết Tập đọc luôn ẩ n chứa những nội dung mới, thu hút sự chú ý của học sinh và tạo cơ hộ i cho các em tìm kiếm kiến thức hay. Qua từng tiết học Tập đọc, kĩ năng đọc của học sinh sẽ đƣợc nâng cao hơn, tƣ duy cũng ph t triển hơn thông qua hệ thống câu hỏ i trong từng ài. Đồng thời, khi dạy học Tập đọc, tính tích cực học tập của học sinh đƣợ c thể hiện rất rõ, c c em hăng h i tham gia trả lời câu hỏi của gi o viên đặt ra, hiểu đƣợc nội dung bài học, trao đổi ý kiến với bàn bè xung quanh. Từ đó, kiến thứ c môn Tập đọc sẽ bền vững hơn và ý thức học tập cũng dần đƣợc nâng cao. 1.3. Một số vấn đề về phương pháp dạy học tích cực 1.3.1. Bản chất của phương pháp dạy học tích cực Phƣơng ph p dạy học tích cực khơi gợi sự hứng thú, lòng ham học, tạo cơ hội cho học sinh thể hiện khả năng của mình. Trong quá trình dạy họ c, giáo viên chỉ là ngƣời hƣớng hẫn, định hƣớng còn học sinh có nhiệm vụ tìm ra kiến thứ c mới dựa trên sự định hƣớng của giáo viên. Có thể nói, trong phƣơng ph p dạ y học tích cực học sinh là đối tƣợng trung tâm của quá trình giảng dạy. Với phƣơng 12 pháp này, học sinh không còn thụ động tiếp thu kiến thức theo kiểu máy móc mà chính c c em là ngƣời tự tìm ra kiến thức cho bản thân. Mọi học sinh đề u tham gia hoạt động, nêu lên những ý kiến, thắc mắc của bản thân để cùng trao đổi vớ i bạn bè và thầy cô. Trong dạy học tích cực, giáo viên vừa là ngƣời dạy, cũng vừa là ngƣời học, tiếp thu thêm nhiều kiến thức mới thông qua việc giải đ p c c thắ c mắc của học sinh. 1.3.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực Để có thể phân biệt phƣơng ph p dạy học tích cực với c c phƣơng ph p dạ y học thụ động khác ta có thể dựa trên 4 dấu hiệu đặc trƣng cơ ản sau: Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Trong PPTC, học sinh - đối tƣợng của học động “dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” - đƣợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chƣa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đƣợc giáo viên sắp đặt. Đƣợc đặ t vào những tình huống của đời sống thực tế, học sinh trực tiếp quan sát, thảo luậ n, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo c ch nghĩ của mình, từ đó vừa nắ m vững đƣợc kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm đƣợc phƣơng ph p làm ra kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo những khuôn mẫu sẵn có, đƣợc bộc lộ và phát huy tìm năng s ng tạo. Dạy học theo cách này thì giáo viên không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hƣớng dẫn hành động. Chƣơng trình dạy học phải giúp cho từng họ c sinh biết hành động và tích cực tham gia c c chƣơng trình hành động của cộng đồng. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học PPTC xem việc rèn luyện phƣơng ph p học tập cho học sinh không chỉ là biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học. Trong xã hội hiện đại đang iến đổi nhanh - với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển nhƣ vũ ão - thì không thể nhồi nhét vào đầ u óc trẻ khối lƣợng kiến thức ngày càng nhiều. Phải quan tâm dạy cho học sinh phƣơng ph p học ngay từ bậc tiểu học và càng lên bậc học cao hơn càng phải đƣợc chú trọng. 13 Trong phƣơng ph p học thì cốt lõi là phƣơng ph p tự học. Nếu rèn luyệ n cho học sinh có phƣơng ph p, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi ngƣời, kết quả học tập sẽ đƣợ c nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay ngƣời ta nhấn mạnh mặt hoạt động họ c trong quá trình dạy học, nổ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trƣờng phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả ở trong tiết học có sự hƣớng dẫn của giáo viên. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tƣ duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng PPTC buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cƣờng độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập nhất là khi bài học đƣợc thiết kế thành một chuỗi động t c độc lập. Áp dụng PPTC ở trình độ càng cao thì sự phân hóa này càng lớn. Việc sử dụng c c phƣơng tiện công nghệ thông tin trong nhà trƣờng sẽ đ p ứng yêu cầ u cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi học sinh. Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, th i độ đều đƣợ c hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trƣờ ng giao tiếp giữa giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, tạo nên mối quan hệ hợ p tác giữa c c c nhân trên con đƣờng lĩnh hội nội dung học tập. Thông qua thảo luậ n, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân đƣợc bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó ngƣời học nâng mình lên một trình độ mới. Bài học vận dụng đƣợc vố n hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi học sinh và của cả lớp chứ không phải dự a trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của giáo viên. Trong nhà trƣờng, phƣơng ph p học tập hợp t c đƣợc tổ chức ở các nhóm, tổ, lớp hoặc trƣờng. Đƣợc sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợ p tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 ngƣời. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhấ t là lúc phải giải quyết những vấn đề gây cấn, lúc xuất hiện thật sự nhu cầu phố i hợp giữa c c c nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt độ ng theo nhóm nhỏ sẽ không thể có hiện tƣợng ỷ lại; tính c ch năng lực của mỗi thành viên đƣợ c bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tƣơng trợ. Mô hình 14 hợp tác trong xã hội đƣa vào đời sống học đƣờng sẽ làm cho các thành viên quen dần với sự phân công hợp t c lao động xã hội. Trong nền kinh tế thị trƣờng đã xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quố c gia, liên quốc gia; năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà trƣờng phải chuẩn bị cho học sinh. Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh Trong việc dạy học, việc đ nh gi học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của học sinh mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên. Trƣớc đây quan niệm giáo viên giữ độc quyền đ nh gi họ c sinh. Trong PPTC, giáo viên chỉ hƣớng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đ nh gi để tự điề u chỉnh cách học. Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đƣợc tham gia đ nh gi lẫn nhau. Tự đ nh gi đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là một năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trƣờng phải trang bị cho học sinh. Theo hƣớng phát triển PPTC để đào tạo những con ngƣời năng động, sớ m thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đ nh gi không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại c c kĩ năng đã học mà phải khuyế n khích trí thông minh, óc sáng tạo, việc giải quyết những tình huống thực tế. Với sự giúp đỡ của các thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đ nh gi sẽ không còn là một công việc nặng nhọc đối với giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo hoạt động học. Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích c ực, gi o viên không còn đóng vai trò đơn thuần là ngƣời truyền đạt tri thức, giáo viên trở thành ngƣời thiết kế , tổ chức, hƣớng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lự c chiếm lĩnh nội dung học tập. Chủ động đạt các mục tiêu kiến th ức, kĩ năng, th i độ theo yêu cầu của chƣơng trình. Trên lớp, học sinh hoạt độ ng là chính, giáo viên có vẻ nhàn nhã hơn nhƣng trƣớc đó, khi soạn gi o n, gi o viên đã phải đầu tƣ công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thự c hiện bài lên lớp với vai trò là ngƣời gợi mở, xúc t c, động viên, cố vấn, trọng tài 15 trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của họ c sinh. Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sƣ phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hƣớng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầ m dự kiến của giáo viên. 83,5 1.3.3. Ưu, nhược điểm của phương pháp dạy học tích cực Ưu điểm Phƣơng ph p tích cực ph t huy đƣợc tính sáng tạo của học sinh, tạo cho họ c sinh mạnh dạn hơn trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống. Khi sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, giáo viên phải tích lũy thêm kiến thức để giải quyết mọ i thắc mắc của học sinh, học sinh sẽ hiểu hơn và dựa trên cơ sở đó tìm ra kiến thứ c mới góp phần làm cho tƣ duy ngày càng ph t triển dẫn đến hiệu quả dạy họ c nói chung, dạy học phân môn Tập đọc nói riêng đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, phƣơng ph p dạy học tích cực còn góp phần nâng cao tầ m quan trọng của học sinh trong quá trình dạy học. Giáo viên chỉ là cộng tác viên củ a học sinh, họ không còn cung cấp kiến thức nhồi nhét, học sinh cũng không thụ động tiếp nhận kiến thức theo kiểu máy móc nữa. Hoạt động gi o viên đƣợc giả m tải nhƣng kiến thức học sinh thu đƣợc lại nhiều hơn, c c em hứng thú hơn khi chỉnh bản thân tìm và chiếm lĩnh tri thức, Từ đó, thói quen yêu học tập đƣợ c hình thành, hiệu quả dạy học ngày càng đƣợc nâng cao. Nhược điểm Trong quá trình dạy học theo phƣơng ph p tích cực, nế u giáo viên không quản lí tốt sẽ gây mất trật tự trong giờ học. Vì học sinh tiểu học nói chung, họ c sinh lớp 5 nói riêng còn nhỏ nên khả năng tự ý thức chƣa cao, khi có ý tƣởng các em đều muốn nói ra ngay, một số em ý thức đƣợc giơ tay ph t iểu trả lời câu hỏ i hay nêu ra thắc mắc của mình. Nhƣng ên cạnh đó, một số học sinh lại thích ngồi nói leo, nghĩ sao nói ngay ra vậy, nhiều em nói sẽ làm cho lớp ồn và khó có thể tiếp thu bài tốt. Hơn thế nữa, khi giáo viên tập trung quan sát những học sinh tham gia đóng góp ý kiến thì nhiều học sinh thụ động có thể ngồi làm việ c riêng mà không chú ý lắng nghe. 16 Trong mỗi giờ học, nếu giáo viên chọn phƣơng ph p dạy học không phù hợ p thì hiệu quả tiết học không cao và sẽ tạo sự mệt mỏi cho cả giáo viên và học sinh. Đồng thời, với phƣơng ph p này gi o viên tuy hoạt động ít nhƣng khối lƣợ ng tri thức phải nhiều, phải thật sự rộng thì mới có thể đảm bảo đƣợc hiệu quả dạ y học cho học sinh. Nếu học sinh vô tình hỏi những câu hỏi không có trong bài nhƣng liên quan đến nội dung bài học cũng có thể giải đ p cho c c em. 1.3.4. Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng phương pháp tích cực trong dạy học Trong quá trình sử dụng phƣơng ph p tích cực cần chú ý: Hệ thống các yêu cầu phải đảm bảo nội dung bài học, vừa sức đối vớ i học sinh. Giáo viên cần phải quan sát, tạo điều kiện cho tất cả học sinh tham gia hoạt động. Quản lí lớp không để ồn ào, mất trật tự và thời gian dạy học phải đảm bả o, không đƣợc quá dài, cũng không đƣợc quá ngắn. Kiến thức của giáo viên phải thật sự vững, hiểu biết rộng ngoài nội dung bài học để giải đ p c c thắc mắc của học sinh. Khi học sinh phát biểu sai, GV không nên chê trách mà cần phải khích lệ nhắ c nhở bằng lời nói nhẹ nhàng, động viên các em lần sau cố gắng trả lời đúng. Trong giờ học, giáo viên sẽ là ngƣời định hƣớng, dẫn dắt học sinh tìm ra kiế n thức mới, không nhồi nhét kiến thức một cách máy móc cho học sinh. Để ý những học sinh thụ động để khuyến khích các em tham gia phát biểu bài, trao đổi, trình bày các thắc mắc về nội dung bài học cùng GV và bạn è để có thể nắm bài tốt hơn. Qua việc trình bày các ý kiến của học sinh, GV nên tổng kết lại một cách ngắ n gọn để học sinh hiểu và nắm bài một cách hoàn chỉnh, tr nh trƣờng hợp ghi nhớ máy móc ở học sinh. 1.4. Lí luận chung về một số phương pháp dạy học tích cực 1.4.1. Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ 1.4.1.1. Khái niệm Phƣơng ph p hợp tác theo nhóm nhỏ là phƣơng ph p đƣợc sử dụng rộng rãi 17 trong quá trình dạy học, nhất là đối với đối tƣợng là học sinh tiểu học. Phƣơng ph p hợp tác theo nhóm nhỏ là phƣơng ph p gi o viên chia lớ p ra làm nhiều nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho các nhóm rồi sau đó cho tất cả họ c sinh thảo luận, bàn bạc, huy động trí tuệ của các thành viên trong nhóm đƣa ra ý kiến để giải quyết các nhiệm vụ đƣợc giao. Thông thƣờng mỗi nhóm có từ hai đế n sáu học sinh. 1.4.1.2. Ưu, nhược điểm của phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ Ưu điểm Tất cả học sinh đều có cơ hội nêu ra ý kiến của mình để cùng trao đổi vớ i bạn bè trong nhóm. Làm cho học sinh mạnh dạn hơn trong giao tiếp thông qua việc trao đổ i, bàn bạc với các bạn trong nhóm. Tạo thói quen hợp tác làm việc nhóm, giải quyết các nhiệm vụ đƣợc giao trên cơ sở gi o viên đã hƣớng dẫn, tự chốt lại các ý kiến đã đƣợc đƣa ra để trình bày trƣớc lớp. Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng: iết lắng nghe, phê phán, tự nhậ n thức, x c định giá trị. Đồng thời, qua việc thảo luận theo nhóm nhỏ, các kiến thức học sinh tìm đƣợc sẽ trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ, nhớ nhanh hơn do đƣợc giao lƣu, họ c hỏi lẫn nhau. Khi hợp tác theo nhóm nhỏ, học sinh sẽ có cơ hội để hiểu nhau hơn, tạo độ ng lực giải quyết các nhiệm vụ đƣợc giao. Nhược điểm Trong quá trình hợp t c theo nhóm để giải quyết các nhiệm vụ đƣợc giao họ c sinh hay tranh cãi, nói to nên gây mất trật tự lớp học. Khi bàn bạc, trao đổi, do mỗi học sinh mỗi ý kiến kh c nhau nên đôi khi xả y ra những bất đồng về quan điểm, dễ dẫn đến mâu thuẫn và giận nhau. Mất nhiều thời gian khi học sinh không tập trung giải quyết các nhiệm vụ đƣợc giao, những bạn thụ động có cơ hội núp sau lƣng những bạn tích cực tạ o ra sự chênh lệch về trình độ học tập. 18 Bên cạnh đó, do lứa tuổi còn nhỏ nên học sinh thích làm những chức vụ trong nhóm, trong quá trình bầu nhóm trƣởng các em hay tranh cãi, nói qua lại dễ mất đi tinh thần đoàn kết. 1.4.1.3. Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ Giáo viên trong quá trình chia nhóm cần cân nhắc mỗi nhóm từ hai đế n sáu học sinh, không qu đông, dễ gây mất trật tự. Các nhiệm vụ giao cho học sinh phải rõ ràng, thiết thực, gắn với nộ i dung bài học, gần gũi với kinh nghiệm sống của học sinh. Câu hỏi thảo luận phải vừa sức, ngắn gọn, dễ hiểu. Đối với những câu hỏ i khó, giáo viên cần đƣa ra những gợi ý để học sinh hiểu đƣợc nhiệm vụ cầ n giải quyết. Tạo bầu không khí thân thiện, tin tƣởng để các em phát biểu ý kiến mộ t cách tự nhiên, tích cực. Tr nh gây tâm lí căng thẳng giả tạo hoặc đùa cợt. Mỗi nhóm cần bầu ra một nhóm trƣởng, đảm nhiệm vai trò quả n lí các thành viên trong nhóm khi thảo luận. Trong lúc hợp tác giải quyết nhiệm vụ đƣợc giao, nhóm trƣởng cần quả n lí các thành viên trong nhóm một cách chặt chẽ, tránh tình trạng tranh cãi, gây mất trật tự. Khi học sinh hợp t c theo nhóm để giải quyết các nhiệm vụ đƣợ c giao, giáo viên cần quan s t, giúp đỡ, động viên, khen ngợi kịp thời, khích lệ c c em thi đua lành mạnh. Khi thảo luận, gi o viên không đƣợc gò ép, p đặt học sinh theo ý củ a mình. Cần động viên các em mạnh dạn trình bày ý kiến, quan điểm riêng. Tất cả c c nhóm đều phải đƣợc trình bày sản phẩm thảo luận của nhóm mình trƣớc lớp. Những ý kiến học sinh đƣa ra dù chƣa đúng giáo viên cũng phải chấp nhậ n rồi phân tích, giảng giải cho các em hiểu, tránh tình trạng chê bai, bác bỏ ý kiế n của học sinh. Giáo viên phải quy định thời gian thảo luận hợp lí tùy theo từng đối tƣợ ng học sinh, song thời gian thảo luận không nên chiếm quá nửa tiết học. 19 Giáo viên cần quản lí tốt, nhắc nhở học sinh nên trao đổi nhỏ tránh gây ra tiếng ồn ảnh hƣởng đến các nhóm khác, các lớp học bên cạnh. 1.4.2. Phương pháp trò chơi học tập 1.4.2.1. Khái niệm Phƣơng ph p trò chơi học tập là phƣơng ph p tổ chức cho học sinh “học mà chơi, chơi mà học” ằng cách thực hiện những hành động, những th i độ, nhữ ng việc làm phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức, trong qu trình vui chơi có lồng ghép nội dung bài học hay nói cách khác là dạy học dƣới hình thức trò chơi. 1.4.2.2. Ưu, nhược điểm của phương pháp trò chơi học tập Ưu điểm Phƣơng ph p này phù hợp với đặc điểm tâm lí của lứa tuổi tiểu học “học mà chơi, chơi mà học”. Tạo cho học sinh tâm lí thỏa mái, loại trừ những căng thẳng, mệt mỏi, hăng hái và tích cực tham gia hoạt động học tập. Rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn, hình thành và phát triển năng lự c quan sát cho học sinh. Tăng cƣờng khả năng chú ý của học sinh. Tạo môi trƣờng cởi mở, thân thiện. Tăng cƣờng khả năng giao tiếp giữ a giáo viên với học sinh và giữa học sinh với nhau. Thông qua trò chơi, gi o viên còn có thể rèn cho học sinh những chuẩn mực đạo đức đúng đắn, sự công bằng, trung thực trong học tập cũng nhƣ trong vui chơi giải trí. Rèn cho học sinh tính tự tin, mạnh dạn trong học tập, tinh thần đoàn kế t và tính tập thể đƣợc phát triển. Nhược điểm Nhiều học sinh thụ động không tích cực tham gia trò chơi nên việc nắm nộ i dung bài học còn khó khăn. Trong khi chơi học sinh hay la ré, cổ vũ cho đội mình nên gây ra tiếng ồ n, làm mất trật tự ảnh hƣởng đến việc học của các lớp bên cạnh. Một số học sinh còn gian lận trong khi chơi, đội thắng cuộc vui, ngƣợc lại đội thua cuộc sẽ buồn. 20 Học sinh quá phấn khích, ham chơi nên chỉ tập trung vào vi ệc chơi mà quên đi tính chất học tập trong trò chơi. 1.4.2.3. Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp trò chơi học tập Giáo viên cần cho học sinh chơi những trò chơi vừa sức, nội dung trò chơi phù hợp với bài học cần giải quyết, phù hợp với lứa tuổi học sinh. Chọn thời điểm tổ chức trò chơi thích hợp của bài học để vừa làm cho họ c sinh hứng thú học tập vừa hƣớng cho học sinh tiếp tục tập trung vào các nộ i dung khác của bài học một cách hiệu quả. Giáo viên cần hƣớng dẫn rõ luật chơi trƣớc khi cho học sinh bắt đầu chơi. Luật chơi cần phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với đặc điể m tâm sinh lí học sinh. Trong quá trình học sinh chơi, gi o viên nên động viên, khuyến khích, nhắ c nhở học sinh trung thực, tránh gian lận. Giáo viên cần quản lí chặt chẽ, nhắc các em nói nhỏ hay hành động nhẹ nhàng, tránh gây ra tiếng ồn quá lớn. Cân nhắc thời gian chơi để không ảnh hƣởng đến các nội dung khác củ a bài học, tạo cơ hội cho học sinh giải trí nhƣng không quên nhiệm vụ học tập. Khi kết thúc trò chơi gi o viên cần tuyên dƣơng học sinh, sau đó khen ngợi đội thắng cuộc và động viên, khích lệ đội thua cuộc. 1.5. Quy trình thiết kết một hoạt động dạy học theo phương pháp tích cực 1.5.1. Quy trình dạy học theo phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ Có thể nói, hợp tác theo nhóm nhỏ là phƣơng ph p GV thƣờng sử dụ ng trong quá trình dạy học Tập đọc, phƣơng ph p này giúp học sinh có cơ hội trao đổi ý kiế n, bàn bạc, thảo luận và hiểu nhau hơn. Để sử dụng phƣơng ph p hợp tác theo nhóm nhỏ cần tiến hành theo các ƣớc sau: Bước 1: Nêu nội dung và chia nhóm cho học sinh thảo luận GV cần chọn những nội dung thảo luận phù hợp với bài học, thích hợp vớ i học sinh. 21 Chia nhóm cho học sinh hợp tác, giải quyết vấn đề. Chú ý chia nhóm từ hai đế n sáu học sinh, mỗi nhóm phải bầu một nhóm trƣởng đứng ra quả n lí các thành viên trong nhóm mình. Bước 2: Tổ chức cho học sinh tiến hành thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm bàn bạc, trao đổi, đƣa ra các ý kiến để giải quyết các nhiệm vụ đƣợc giao. Sau đó, tổng hợp ý kiến, cử đạ i diện nhóm trình ày trƣớc lớp. Trong quá trình học sinh thảo luận, GV quan s t, hƣớng dẫn, giúp đỡ họ c sinh khi cần, khích lệ, động viên tất cả học sinh tham gia hoạt động tích cự c, nêu lên ý kiến của riêng mình để cùng trao đổi. Bước 3: Tổng kết, nhận xét và đánh giá kết quả thảo luận của HS Gọi HS nhận xét phần trình bày kết quả thảo luận của các nhóm. GV đ nh gi , nhận xét kết quả thảo luận, th i độ HS trong quá trình hợ p tác theo nhóm. GV chốt lại những ý kiến đúng, tuyên dƣơng c c nhóm hoàn thành tố t và khích lệ c c nhóm hoàn thành chƣa thật sự tốt. Tr nh chê ai, đ nh gi đúng sai qu rạ ch ròi về kết quả thảo luận của HS. 1.5.2. Quy trình dạy học theo phương pháp trò chơi học tập Trò chơi học tập là phƣơng ph p đƣợc GV sử dụng nhằm giảm sự căng thẳ ng, mệt mỏi của HS. Thông qua trò chơi, HS không những cảm thấy thỏ a mái mà còn nắm đƣợc nội dung bài học đƣợc gửi gắm trong đó. Phƣơng ph p trò chơi học tập đƣợc thực hiện theo quy trình c c ƣớc sau đây: Bước 1: GV nêu tên trò chơi Chọn những tên hay, có tác dụng kích thích sự hứng thú tham gia của học sinh. Bước 2: Hướng dẫn học sinh chơi Hƣớng dẫn c ch chơi. Phổ biến luật chơi, c ch tính điểm, thời gian và hình thức tổ chức cho HS chơi. Quy định thƣởng phạt. Bước 3: Tiến hành chơi GV phát hiệu lệnh bắt đầu cho HS chơi. 22 GV quan s t, chú ý tr nh trƣờng hợp gian lận trong khi chơi. Bước 4: Nhận xét, đánh giá, rút ra ý nghĩa của trò chơi GV nhận xét kết quả của trò chơi, tìm ra đội thắng cuộc. Đ nh gi th i độ, tinh thần tham gia chơi của HS. Tuyên dƣơng cả đội thắng và đội thua. Qua trò chơi, rút ra những ý nghĩa cần thuyết cho HS. 1.6. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 5 và vấn đề áp dụng phương pháp dạ y học tích cực trong phân môn Tập đọc Tiểu học là bậc học nền tảng, là cơ sở để các em có thể học tốt các cấp học sau. Do đó, trong qu trình dạy học nói chung, dạy học phân môn Tập đọ c nói riêng, giáo viên cần chú ý sử dụng phƣơng ph p dạy học phù hợp, phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác hoạt động của học sinh. Tạo cho c c em cơ hộ i tìm chiếm lĩnh tri thức, nắm vững nội dung bài học nhằm tăng hiệu quả học tậ p cho học sinh. Và để thực hiện điều đó trƣớc tiên ta cần chú ý đến c c đặc điểm nhận thứ c của học sinh: Về tri giác Tri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và nặ ng về tính không chủ định, do đó mà c c em phân iệt c c đối tƣợng còn chƣa chính xác, dễ mắc sai lầm và có khi còn lẫn lộn. Tri giác của c c em thƣờng gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn của bản thân. Đối với trẻ, tri giác sự vật có nghĩa làm làm c i gì đó đối với sự vật nhƣ cầm nắm, sờ mó,.. Quá trình tri giác của học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớ p 5 nói riêng không tự nó phát triển mà thông qua quá trình học tập, tri giác của các em trở nên phức tạp và sâu sắc hơn. Do đó, để dạy học Tập đọc cho học sinh đạt hiệu quả , GV cần chú ý đến đặc điểm này để lựa chọn phƣơng ph p dạy học cho phù hợp, khơi gợi sự phát triển phong phú về mặt tri giác cho học sinh. Về chú ý Ở lứa tuổi này, chú ý có chủ định dần hình thành, phát triển hơn so vớ i các lớp đầu cấp. Tuy nhiên, chú ý có chủ định còn yếu và khả năng điều chỉnh chú ý 23 một c ch có ý chí chƣa mạnh. Trong quá trình học tập, nếu giáo viên sử dụng đồ dùng đẹp, mới lạ gợi cho các em cảm xúc tích cực thì chú ý không chủ định sẽ phát triển làm hạn chế khả năng phân tích, kh i qu t c c tài liệu học tập. Do đó, trong quá trình dạy học Tập đọc, giáo viên nên sử dụng những đồ dung dạy học nhƣ tranh ảnh, hình vẽ,…một cách hợp lí nhằm thu hút sự tập trung, chú ý củ a học sinh, giúp cho các em có hứng thú học tập, tiếp thu bài học một cách nhanh chóng. Đồng thời, giáo viên cần chú ý rèn luyện cho học sinh không chỉ quen làm việc gì mà mình hứng thú mà còn làm những việc không lí thú hấp dẫ n, các câu hỏi khó, bài tập phức tạp. Về trí nhớ Học sinh tiểu học có trí nhớ trực quan – hình tƣợng chiếm ƣu thế hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic. Các em nhớ và giữ gìn chính xác những sự vật, hiện tƣợng cụ thể nhanh hơn và tốt hơn những định nghĩa, những câu giải thích bằng lời. Họ c sinh lớp 1, 2 thƣờng ghi nhớ theo hƣớng máy móc, học thuộc lòng từng câu, từng chữ mà không biết sắp xếp, sửa đổi, diễn đạt lại bằng lời lẽ của mình. Ở học sinh lớ p 5, trí nhớ đƣợc phát triển hơn, c c em đã iết ghi nhớ một cách đầy đủ các sự vậ t, hiện tƣợng, các nội dung bài học một cách nhanh chóng thông qua lời giảng giả i của giáo viên và bằng sự thông hiểu của bản thân. Tuy nhiên c c em còn chƣa biết cách tổ chức ghi nhớ có ý nghĩa, chƣa iết sử dụng sơ đồ lôgic và dựa vào điểm tựa để ghi nhớ. Do đó, gi o viên cần chú ý hƣớng dẫn họ c sinh cách ghi nhớ các tài liệu học tập, chỉ cho các em biết đâu là nội dung chính, quan trọ ng của bài học để tránh tình trạng các em ghi nhớ quá nhiều, ghi nhớ máy móc, chỉ học vẹt mà không nắm vững nội dung bài học làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng họ c tập của các em. Về tưởng tượng Tƣởng tƣợng của học sinh tiểu học phát triển hơn so với trẻ em tuổi mẫu giáo. Nó đƣợc hình thành và phát triển trong quá trình học tập và các hoạt độ ng khác của các em. Tuy nhiên tƣởng tƣợng của học sinh tiểu học còn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh của tƣởng tƣợng còn đơn giản, hay thay đổi và chƣa ền vững. Do đó, trong qu trình dạy học nói chung, dạy học Tập đọc nói riêng giáo viên cần chú 24 ý hình thành cho học sinh biểu tƣợng thông qua lời giảng giải, cử chỉ, điệu bộ của mình, đây cũng đƣợc xem là một phƣơng tiện trực quan trong dạy học. Về tư duy Có thể nói, tƣ duy là một công cụ quan trọng của họ c sinh trong quá trình học tập. Tuy nhiên, ở lứa tuổi tiểu học tƣ duy của các em còn mang tính cụ thể , nhất là ở các lớp đầu cấp. Càng lên các lớp trên, tƣ duy của c c em đƣợ c phát triển hơn, từ tƣ duy cụ thể đã dần chuyển sang tƣ duy trừu tƣợ ng khái quát. Và khả năng kh i qu t của học sinh lớp 5 hoàn thiện hơn so với các lớp kh c. Nhƣng hoạt động phân tích – tổng hợp của c c em còn sơ đẳng. Vì vậ y trong quá trình dạy học nói chung, dạy học Tập đọc nói riêng, giáo viên cần sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp để phát triển tƣ duy cho học sinh. Bên cạnh đặc điểm về nhận thức, trong quá trình dạy học giáo viên cần chú ý c c đặc điểm về nhân cách của học sinh nhƣ: Về ý chí Ý chí của học sinh tiểu học còn thấp, trong quá trình học nếu gặp phải khó khăn gì c c em dễ chán nản và từ bỏ, nhất là học sinh các lớp đầu cấp. Ở các lớ p cuối cấp nhƣ học sinh 4, 5 ý chí của của các em có ph ần kiên định hơn, c c em đã iết chú ý lắng nghe lời giảng của giáo viên một c ch đầy đủ hơn, giúp cho việc tiếp thu bài học nhanh hơn và giải quyết đƣợc những bài tập, những câu hỏ i khó, phức tạp. Nắm đƣợc điều này, trong quá trình học tập giáo viên có thể cho học sinh giải quyết những vấn đề phức tạp để phát triển ý chí, tạo sự ham thích học tập cho các em, phấn đấu đạt thành

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ THANH NGUYỆN VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2016 ỜI CẢ Bất kì với một công việc nào, sự thành công có đƣợc không chỉ do năng lực của chính bản thân mình mà luôn có sự giúp đỡ của những ngƣời xung quanh Và đối với tôi cũng thế, trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận của mình, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô gi o trƣờng Đại học Quảng Nam cũng nhƣ c c thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi và bạn bè cùng khóa Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo - Thạc sĩ Huỳnh Dõng – Giảng viên chính khoa Tiểu học - Mầm non, ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình tôi thực hiện và hoàn thành khóa luận này Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới ban giám hiệu nhà trƣờng, các thầy cô giáo trong khoa Tiểu học - Mầm non trƣờng Đại học Quảng Nam đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm học tại trƣờng và có những góp ý đ ng quý để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu nhà trƣờng, các thầy cô gi o cũng nhƣ tập thể học sinh trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi đã giúp đỡ và hợp tác cùng tôi trong suốt qu trình tôi điều tra, khảo sát và thực nghiệm tốt đề tài của mình Cuối cùng tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành tới tập thể lớp Đại học Tiểu học K12 - 01 cũng nhƣ gia đình và ạn è đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực hết mình nhƣng với khả năng còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy, những lời nhận xét, góp ý của thầy cô và c c ạn chính là điều kiện để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tam Kỳ, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Nguyện 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 4 2 Mục tiêu của đề tài 5 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5 3.2 Phạm vi nghiên cứu 5 4 Phƣơng ph p nghiên cứu 6 4.1 Phƣơng ph p nghiên cứu lí thuyết 6 4.2 Phƣơng ph p nghiên cứu thực tiễn 6 5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 6 Đóng góp của đề tài 7 7 Cấu trúc của đề tài 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC 8 1.1 Một số khái niệm liên quan 8 1.1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học 8 1.1.2 Khái niệm về tính tích cực học tập 8 1.1.3 Khái niệm phƣơng ph p tích cực 8 1.2 Một số vấn đề về phân môn Tập đọc 8 1.2.1 Vị trí, tính chất, nhiệm vụ của phân môn Tập đọc 8 1.2.2 Mục tiêu dạy học Tập đọc của học sinh lớp 5 10 1.2.3 Nội dung dạy học Tập đọc của học sinh lớp 5 10 1.3 Một số vấn đề về phƣơng ph p dạy học tích cực 11 1.3.1 Bản chất của phƣơng ph p dạy học tích cực 11 1.3.2 Những dấu hiệu đặc trƣng của phƣơng ph p dạy học tích cực 12 1.3.3 Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng ph p dạy học tích cực 15 1.3.4 Một số vấn đề cần lƣu ý khi sử dụng phƣơng ph p tích cực trong dạy học 16 1.4 Lí luận chung về một số phƣơng ph p dạy học tích cực 16 1.4.1 Phƣơng ph p hợp tác theo nhóm nhỏ 16 1.4.2 Phƣơng ph p trò chơi học tập 19 1.5 Quy trình thiết kết một hoạt động dạy học theo phƣơng ph p tích cực 20 1.5.1 Quy trình dạy học theo phƣơng ph p hợp tác theo nhóm nhỏ 20 1.5.2 Quy trình dạy học theo phƣơng ph p trò chơi học tập 21 1.6 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 5 và vấn đề áp dụng phƣơng ph p dạy học tích cực trong phân môn Tập đọc 22 1.7 Thực trạng của việc vận dụng c c phƣơng ph p tích cực trong dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5 trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 25 1.7.1 Đối tƣợng và phƣơng ph p điều tra 25 1.7.2 Thực trạng của vấn đề 26 1.8 Tiểu kết chƣơng 1 29 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI 30 2.1 Hình thức tổ chức dạy học theo phƣơng ph p tích cực 30 2.1.1 Hình thức tổ chức dạy học theo phƣơng ph p hợp tác theo nhóm nhỏ 30 2.1.2 Hình thức tổ chức dạy học theo phƣơng ph p trò chơi học tập 31 2.2 Vận dụng c c phƣơng ph p tích cực trong dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5 31 2.2.1 Phƣơng ph p hợp tác theo nhóm nhỏ 31 2.2.1.1 Vận dụng vào ài “Mùa thảo quả” SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang 113 32 2.2.1.2 Vận dụng vào ài “Hành trình của bầy ong” SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang 117 34 2.2.1.3 Vận dụng vào ài “Trồng rừng ngập mặn” SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang 128 36 2.2.1.4 Vận dụng vào ài “Cửa sông” SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 74 37 2.2.1.5 Vận dụng vào bài “Thuần phục sƣ tử” SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 117 39 2.2.2 Phƣơng ph p trò chơi học tập 41 2.2.2.1 Vận dụng vào ài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang 10 41 2.2.2.2 Vận dụng vào ài “Lòng dân” SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang 24 44 2.2.2.3 Vận dụng vào ài “Phân xử tài tình” SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 46 47 2.2.2.4 Vận dụng vào ài “Luật tục xƣa của ngƣời Ê – đê” SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 56 49 2.2.2.5 Vận dụng vào ài “Phong cảnh đền Hùng” SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 68 52 1.3 Tiểu kết chƣơng 2 54 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mô tả thực nghiệm 56 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.1.2 Đối tƣợng và địa điểm thực nghiệm 56 3.1.3 Thời gian 57 3.1.4 Phƣơng ph p thực nghiệm 57 3.1.5 Chuẩn bị thực nghiệm 57 3.1.6 Nội dung thực nghiệm 57 3.2 Tổ chức thực nghiệm 58 3.3 Kết quả thực nghiệm 59 3.3.1 C c tiêu chí đ nh gi kết quả thực nghiệm 59 3.3.2 Kết quả đ nh gi 59 3.3.2.1 Kết quả đ nh gi về mặt định tính 59 3.3.2.2 Kết quả về mặt định lƣợng 60 3.4 Kết luận về kết quả thực nghiệm 62 3.5 Tiểu kết chƣơng 3 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 1 Kết luận 63 2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG BIỂU TRANG Bảng 1 Việc vận dụng các phƣơng pháp tích cực trong dạy học hiện 24 Bảng 2 24 Bảng 3 nay 25 Bảng 4 Việc truyền đạt kiến thức phân môn Tập đọc cho học sinh 25 Bảng 5 Việc vận dụng các phƣơng pháp tích cực trong dạy học Tập 26 Bảng 6 57 Biểu đồ 1 đọc 57 Bảng 7 Thực tế của việc vận dụng các phƣơng pháp tích cực trong 58 Biểu đồ 2 58 dạy học Tập đọc hiện nay Ƣu điểm của việc vận dụng các phƣơng pháp tích cực trong dạy học Tập đọc cho học sinh hiện nay Kết quả kiểm tra về kiến thức, kĩ năng mà học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nắm đƣợc (Bài kiểm tra số 1) So sánh kết quả về kiến thức và kĩ năng mà học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nắm đƣợc (Bài kiểm tra số 1) Kết quả kiểm tra về kiến thức và kĩ năng mà học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nắm đƣợc (Bài kiểm tra số 2) So sánh kết quả về kiến thức và kĩ năng mà học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nắm đƣợc (Bài kiểm tra số 2) 2 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỐ THỨ TỰ TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ 1 ĐC Đối chứng 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 5 PPTC Phƣơng ph p tích cực 6 TTC Tính tích cực 7 TL Tỉ lệ 8 TN Thực nghiệm 9 SGK Sách giáo khoa 10 SL Số lƣợng SGV Sách giáo viên 3 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc, thông tin và tri thức đƣợc xem là tài sản vô giá, là quyền lực tối ƣu của mỗi quốc gia Bên cạnh đó, sự phát triển nhƣ vũ ão của khoa học kĩ thuật làm gia tăng nhanh chóng một khối lƣợng tri thức khổng lồ cũng nhƣ tốc độ ứng dụng vào đời sống ngày càng đa dạng hơn Do đó, điều tất yếu mà ta cần chú ý đến chính là sự đầu tƣ cho nền giáo dục ngày càng nâng cao Giáo dục không chỉ chuyển tải những kinh nghiệm lịch sử của thế hệ trƣớc cho thế hệ sau mà còn trang bị cho mỗi ngƣời phƣơng ph p học tập, tƣ duy nội tại, thích ứng đƣợc với một xã hội học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời Để đ p ứng yêu cầu đó, việc đổi mới phƣơng ph p cũng nhƣ c ch thức giáo dục là điều quan trọng mang tính cấp thiết cần đƣợc thực hiện Nhƣ ta iết, Toán và Tiếng Việt là hai môn học quan trọng, là nền tảng để học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp 5 nói riêng học tốt các môn học khác Toán và Tiếng Việt góp phần tạo nên một nền tảng học vấn giúp học sinh tiểu học phát triển cả về nhân cách lẫn trí tuệ Trong môn Tiếng Việt, Tập đọc đƣợc xem là quan trọng nhất vì đây là phân môn đầu tiên mở ra cánh cửa tri thức, giúp học sinh biết đọc, biết viết là cơ sở để các em học tốt các phân môn khác Nếu một ngƣời chỉ biết viết mà không biết đọc, không biết mình đang viết cái gì và nội dung đó ra sao thì điều đó thật là vô nghĩa Trong phân môn Tập đọc, ngoài việc đọc đúng, học sinh có thể đọc hiểu, đọc lƣu lo t, đọc diễn cảm để tạo hứng thú hơn cho việc học Tiếng Việt Tuy nhiên c c em đang ở độ tuổi chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động học tập là chủ yếu nên sự tập trung, chú ý còn rất hạn chế Do vậy, để học sinh có thể học tốt phân môn Tập đọc nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung chúng ta cần phải có phƣơng ph p dạy học phù hợp, khơi gợi lòng say mê, hứng thú trong học tập cho các em Hình thành cho các em những kĩ năng cần thiết, hoàn thiện về mặt tri thức cũng nhƣ nhân c ch của c c em Đặt nền móng cho việc học tập các môn học kh c đƣợc tốt hơn và có ý nghĩa hơn 4 Nhƣng thực tế giáo dục hiện nay chƣa ph t huy đƣợc hết năng lực thực sự của mỗi học sinh, chƣa tạo cho học sinh cơ hội thể hiện khả năng của mình Trong mỗi giờ học dƣờng nhƣ chỉ có gi o viên là ngƣời làm việc nhiều, cung cấp kiến thức cho học sinh một cách nhồi nhét còn học sinh hoạt động một cách thụ động Do đó, phƣơng ph p dạy học chƣa kích thích tƣ duy cũng nhƣ tính tự giác học tập của học sinh làm cho các em trở nên thụ động dẫn đến hiệu quả học tập không cao Thế nên chúng ta cần phải đổi mới phƣơng ph p dạy học nhƣ thế nào? Làm sao để phát huy tính tự gi c, năng lực thực sự của mỗi học sinh để đ p ứng yêu cầu xã hội đặt ra? Bởi mỗi phƣơng ph p dạy học đều có ƣu nhƣợc điểm của nó, không có phƣơng ph p nào là tối ƣu, mang tính tuyệt đối cả Từ những điều đã nói ở trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Vận dụng các phương pháp tích cực trong dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5” làm đề tài nghiên cứu của mình Phƣơng ph p này nhằm hƣớng đến mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học, hƣớng đến việc lấy ngƣời học làm trung tâm trong quá trình giảng dạy 2 Mục tiêu của đề tài Trên cở sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của đề tài vận dụng c c phƣơng phƣơng ph p tích cực thiết kế các hoạt động dạy và học vào dạy học nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các phƣơng ph p tích cực trong dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các phƣơng pháp tích cực trong dạy học phân môn Tập đọc lớp 5 - Học sinh lớp 5, trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 5 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tìm đọc các tài liệu liên quan đến đề tài, các khái niệm về sử dụng phƣơng pháp tích cực để xây dựng các hoạt động dạy học phân môn Tập đọc 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp quan sát, điều tra Nhằm tìm hiểu thực tiễn việc dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5 trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi hiện nay * Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Tham khảo ý kiến của thầy cô giáo trong khoa Tiểu học - Mầm non * Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm nghiên cứu tính đúng đắn của đề tài có thể áp dụng vào trong dạy học không Khi vận dụng các phƣơng ph p tích cực vào dạy môn Tập đọc kết quả thu đƣợc có khả thi hay không * Phương pháp thống kê toán học Phƣơng ph p này dùng để phân tích và xử lí các kết quả thu đƣợc qua thực nghiệm, tính điểm trung ình, độ lệch chuẩn để đ nh gi kết quả của quá trình thực nghiệm 5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này chúng tôi thấy phƣơng ph p tích cực xuất hiện từ rất sớm và nó đƣợc các anh chị sinh viên khóa trƣớc cũng nhƣ c c t c giả quan tâm, nghiên cứu nhƣ: Tác giả Hồ Thị Vân với đề tài: “Sử dụng một số phƣơng pháp tích cực trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4” Ở đây chị mới đi vào nghiên cứu về việc sử dụng phƣơng pháp tích cực trong phân môn Luyện từ và câu Trần Bá Hoành với cuốn: “Đổi mới phƣơng ph p dạy học, chƣơng trình và s ch gi o khoa” Ở đây ông chỉ mới đề cập một cách khái quát về các phƣơng pháp tích cực chứ chƣa đi sâu vào việc áp dụng nó vào một phân môn nào nhất định 6

Ngày đăng: 14/03/2024, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan