Luận văn, báo cáo, luận án, đồ án, tiểu luận, đề tài khoa học, đề tài nghiên cứu, đề tài báo cáo - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin BÁO CÁO HỘI THẢO QHĐ8 NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP THÔNG SỐ ĐẦU VÀO VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN Tháng 72020 1 BỘ CÔNG THƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP CHO PHÁT ĐIỆN VÀ TIỀM NĂNG XÂY DỰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN CÁC ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN QH NGUỒN ĐIỆN CÁC KỊCH BẢN TÍNH TOÁN QH NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP LUẬN TÍNH TOÁN CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN ĐIỆN So sánh các kịch bản : - Khả năng đáp ứng các chỉ tiêu chính sách - Chi phí sản xuất điện toàn quốc thấp - Mức phát thải ô nhiễm thấp - Khối lượng xây dựng lưới điện truyền tải thấp - Vấn đề về tăng cường an ninh năng lượng Lựa chọn kịch bản đáp ứng hài hòa các chỉ tiêu trên PLEXOS CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG QH NGUỒN ĐIỆN NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP CHO PHÁT ĐIỆN 5 KHÍ TRONG NƯỚC 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 Tỷ m3 Khả năng cung cấp khí trong nước cho sản xuất điện (phương án cơ sở) Miền Trung Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Tỷ m3 Cung khí ĐNB (cơ sở) Nhu cầu khí của các NMĐ hiện có Nhu cầu của các hộ tiêu thụ khác Nhu cầu LNG của các nhà máy hiện có -2.00 -1.00 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Tỷ m3năm Cung khí trong nước TNB (cơ sở) Mua khí Malay cấp bù cho NĐ Cà Mau Nhu cầu khí của các NMĐ Cà Mau và TTĐL Ô Môn Nhu cầu của các hộ tiêu thụ khác Cân đối (thừa +, thiếu -) Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Tổng cung khí trong nước cho sản xuất điện (PA cơ sở): - 2020: 7,7 tỷ m3 - 2025: 14,6 tỷ m3, chủ yếu CVX và lô B - 2030: 9,2 tỷ m3 - 2035-2045: 7,7 tỷ m3năm - Đông Nam Bộ cần bù khí từ LNG từ năm 2021-2022 - Khí Lô B chỉ đủ cấp cho TTĐL Ô Môn (3800MW), khí của các mỏ nhỏ không đủ cấp cho NĐ Kiên Giang - Khí CVX chỉ đủ cấp cho 5 nhà máy đã quy hoạch 5x750MW Trữ lượng và TN khí của VN: 871 tỷ m3, mức 2P: 432 tỷ m3, đã khai thác 150 tỷ m3 PA (tỷ m3) 2020 2025 2030 2035 Cung cơ sở 10.6 18.0 13.3 11.6 Cung tiềm năng 11.4 23.2 23.1 24.6 Nguồn: QHPT ngành khí - 2016, Nghiên cứu tổng thể hệ thống hạ tầng nhập khẩu LNG, PVGas 2019 NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP CHO PHÁT ĐIỆN 6 THAN TRONG NƯỚC 0 10 20 30 40 50 2020 2025 2030 2035 Triệu tấn Khả năng cung cấp than trong nước cho sản xuất điện Cám 4b Cám 5a Cám 5b Cám 6a Cám 6b Cám 7+ không phân loại Nguồn: - QHPT ngành than - 2016 - QH Năng lượng Quốc gia - 2017 - Đề án phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030, 2019, MOIT Khả năng cấp than trong nước cho sản xuất điện: 2020: 35 triệu tấn, 2025: 36,3 triệu tấn, 2030: 39,8 triệu tấn 2035: 39,5 triệu tấn. 2036-2045: giả thiết duy trì 39,5 triệu tấnnăm . - SL chỉ đủ cung cấp ~14GW NĐ than nội hiện có, các NM chuẩn bị vào vận hành: Thái Bình 2, Hải Dương, Nam Định I, An Khánh II (~ 4,3GW) đều phải xem xét sử dụng than trộn. - Năm 2019, đã phải nhập khẩu ~ 5 triệu tấn than antraxit để bù than cho các NM than nội Tổng tài nguyên-trữ lượng than Việt Nam là 48 tỷ tấn: - Trữ lượng là 2,2 tỷ tấn, chủ yếu ở bể Đông Bắc, có thể khai thác ~ 40 năm nữa với mức khai thác hiện tại. - Tài nguyên chắc chắn 1,3 tỷ tấn, - Tài nguyên dự tính 2,7 tỷ tấn, - Tài nguyên dự báo là 42 tỷ tấn NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP CHO PHÁT ĐIỆN 7 LNG NHẬP KHẨU THAN NHẬP KHẨU - Năm 2019, VN nhập khẩu 43,8 triệu tấn, cho phát điện ~ 17 triệu tấn - VN có thể nhập khẩu than từ Indonesia, Australia, Nam Phi và Nga. - Trữ lượng than thế giới có thể khai thác 130 năm nữa - Tăng trưởng nhu cầu than thế giới GĐ tới 2040 thấp, nhưng sau 2040 lại cao. - Australia đang xem xét chế biến loại than giảm tác động đến môi trường - Trữ lượng khí TN đã chứng minh TG đến 2019 ~ 196,9 ngàn tỷ m3, có thể khai thác ~ 51 năm với mức hiện tại. - Tiềm năng khí phi truyền thống rất lớn (đặc biệt là khí băng cháy), đang được nghiên cứu khả năng khai thác. Trữ lượng tiềm năng có thể khai thác 250 năm nữa với mức hiện tại. - Nhu cầu khí thế giới ngày càng tăng cao. - VN có khả năng nhập khẩu LNG từ Australia, Quata, Mỹ, Nga và các nước Trung Đông Nguồn: International Energy Outlook 2019 – EIA; BP Statical Review of World Energy 2019; IEEJ Outlook 2020 TIỀM NĂNG XÂY DỰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 8 THỦY ĐIỆN Tiềm năng kinh tế - kỹ thuật thủy điện vừa và lớn ~75- 80 tỷ kWh, 20 GW công suất đặt. Tổng công suất thủy điện vừa và lớn đã được xây dựng đến năm 2019 ~ 17,9 GW. Có thể phát triển thêm ~1,8GW giai đoạn 2020-2025. Tiềm năng TĐ nhỏ là 10GW, rà soát lại còn ~ 6GW, hiện tại đã xây dựng 3,5GW, có thể phát triển thêm 2,5GW. Dự án Tỉnh Công suất (MW) TĐTN Mộc Châu Sơn La 900 TĐTN Đông Phù Yên Sơn La 1200 TĐTN Tây Phù Yên Sơn La 1000 TĐTN Châu Thôn Thanh Hóa 1000 TĐTN Đơn Dương Lâm Đồng 1200 TĐTN Ninh Sơn Ninh Thuận 1200 TĐTN Hàm Thuận Bắc Bình Thuận 1200 TĐTN Bác Ái Ninh Thuận 1200 Nguồn: - Thống kê QH thủy điện, phòng thủy điện, Cục ĐL và NLTT, 2020 - Chiến lược phát triển nguồn điện tích năng tại Việt Nam, 2016, Laymeyer Tiềm năng thủy điện tích năng có thể phát triển tại Việt Nam TIỀM NĂNG XÂY DỰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 9 ĐIỆN GIÓ ONSHORE TT Tên vùng Đã được bổ sung quy hoạch (MW) Đăng ký đầu tư nhưng chưa được bổ sung QH (MW) 1 Bắc Bộ 2 Bắc Trung Bộ 372 3 Trung Trung Bộ 560 2522 4 Tây Nguyên 286.8 10174 5 Nam Trung Bộ 2030 2461 6 Nam Bộ 2099 14775 Tổng toàn quốc 4976 30304 Nguồn: Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo – tháng 22020 - 10 20 30 40 50 60 70 80 90 4.5 - 5 5 - 5.5 5.5 - 6 6 - 6.5 6.5 - 7 7 - 7.5 8 GW Khoảng tốc độ gió (ms) Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Trung Trung Bộ Tây Nguyên Nam Trung Bộ Nam Bộ Tiềm năng kỹ thuật nguồn điện gió onshore Tổng tiềm năng kỹ thuật 217GW: - Gió cao (>6ms) là 24GW - Gió trung bình (5,5-6ms) là 30GW - Gió thấp (4,5-5,5ms) ~ 163GW Gió onshore được chia thành 6 vùng, mỗi vùng chia 3 loại hình tua bin theo 3 khoảng tốc độ gió Nguồn: QHPT NLTT toàn quốc đến 2035- VNL- 2018, Wind potential map – WB, 2018 TIỀM NĂNG XÂY DỰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 10 ĐIỆN GIÓ OFFSHORE - 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000 60 000 70 000 (6 - 6.5) ms (6.6 - 7) ms (7.1 - 7.9) ms >8 ms MW Tốc độ gió (ms) Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Nam Bộ - Tổng tiềm năng: 160 GW. Trong đó: Quảng Ninh (FB-11GW), Hà Tĩnh (FB-0,8GW, FF-3,6GW), Ninh Thuận (FF-25GW), Bình Thuận+NT (FB-42GW), Trà Vinh (FB-20GW) - Đăng ký nghiên cứu đầu tư tại Nam Trung Bộ :15GW, Gió offshore được mô phỏng theo 26 khu vực tiềm năng Nguồn: Vietnam Offshore Wind Country Screening and Site Selection – C2Wind - Denmark - 2020 TIỀM NĂNG XÂY DỰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 11 ĐIỆN MẶT TRỜI TT Tên vùng Đã được bổ sung quy hoạch (MW) Đăng ký đầu tư nhưng chưa được bổ sung QH (MW) 1 Bắc Bộ 8 31.8 2 Bắc Trung Bộ 314 1280.9 3 Trung Trung Bộ 213.8 1346.6 4 Tây Nguyên 1022.7 3183 5 Nam Trung Bộ 4656 6354 6 Nam Bộ 4150.6 13145 Tổng 10366 25342 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 0 20 40 60 80 100 120 140 Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Trung Trung Bộ Tây Nguyên Nam Trung Bộ Nam Bộ hours GW Tiềm năng xây dựng (MW) Số giờ phát công suất cực đại quy đổi Tmax (h) Sử dụng tiềm năng kinh tế ĐMT mặt đất trong của đề án “QH PT NLTT quốc gia đến 2035”, kết hợp với tiềm năng mặt nước, áp mái theo từng tỉnh Tổng tiềm năng kỹ thuật đưa vào mô hình: - ĐMT quy mô lớn mặt đất: 309GW - ĐMT mặt nước: 77GW - ĐMT áp mái: 48 GW ĐMT được mô phỏng theo từng tỉnh thành, mỗi tỉnh 2 loại: chi phí đất đai thấp và cao Nguồn: Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo – tháng 22020 TIỀM NĂNG XÂY DỰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 12 - Điện sinh khối : hiện có 378 MW điện bã mía, đang đầu tư 170 MW điện trấu và điện từ phụ phẩm của gỗ. Tổng tiềm năng điện sinh khối khoảng 13,7 GW quy đổi. Có khả năng xây dựng khoảng 5GW - Điện rác thải : hiện có 3 NM với tổng công suất 10MW đang vận hành. Tổng tiềm năng 1,5GW, tập trung tại Nam Bộ (~1GW) - Điện địa nhiệt : tiềm năng kỹ thuật ~ 0,7GW, phần lớn ở miền Bắc 0,4GW. - Điện thủy triều : TN kỹ thuật ~ 2 GW, phần lớn ở miền Trung 1,6GW. Hiện mới đang ở giai đoạn nghiên cứu khả năng phát triển - Điện khí sinh học: TN kỹ thuật ~2GW. Dự án sẽ theo quy mô trang trại nên công suất khá nhỏ, suất đầu tư lớn, khó phát triển rộng rãi trong giai đoạn tới. CÁC NGUỒN NLTT KHÁC Nguồn: QHPT NLTT toàn quốc đến 2035- VNL- 2018, nhóm đánh giá tiềm năng NLTT- QHĐ8 CÁC CHỈ TIÊU QUY HOẠCH NGUỒN ĐIỆN 13 1. Tiêu chí độ tin cậy cung cấp điện của hệ thống 2.4 3 3 8 2.4 0.2 24 28.8 0 5 10 15 20 25 30 LOLE (giờnăm) 28 28.1 28.2 28.3 28.4 28.5 28.6 28.7 28.8 2.4 4.8 7.2 9.6 12 14.4 16.8 19.2 21.6 24 Tổng chi phí hệ thống (Tỷ USD) LOLE (giờnăm) Chi phí sản xuất điện toàn HTĐVN năm 2025 theo các giá trị LOLE Lựa chọn chỉ tiêu LOLE được coi là một chính sách, phụ thuộc vào chi phí tổn hao khi không đáp ứng đủ điện và các chỉ tiêu phát triển kinh tế vĩ mô → Đề xuất sử dụng LOLE thấp hơn 12 giờnăm đối với mỗi HTĐ vùng, ~ độ tin cậy 99,86 2. Một số yêu cầu công nghệ đối với nhà máy điện: NĐ than cận tới hạn chỉ được xem xét tiếp tục đầu tư cho các NM sử dụng than nội nếu chất lượng than không thể đốt trong các lò cải tiến hơn Đối với than nhập khẩu, GĐ 2021-2025 chỉ XD NĐ than siêu tới hạn trở lên, GĐ 2025-2035 chỉ XD NĐ than trên siêu tới hạn trở lên, sau 2035 chỉ XD NĐ than trên siêu tới hạn cải tiến NMNĐ được XD mới và cải tạo đều phải lựa chọn các thiết bị công nghệ mới tăng tính linh hoạt, công nghệ tiên tiến, hiệu suất cao, giảm phát thải đến môi trường. Cần lắp đặt các thiết bị chống ô nhiễm môi trường bổ sung tại các NM hiện trạng CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA QH NGUỒN ĐIỆN 14 Loại công nghệ Năm bắt đầu vận hành Chi phí xây dựng (bao gồm IDC) Hiệu suất (kUSDMW) () Điện hạt nhân 2030 - 2045 5980 33 NĐ than cận tới hạn 2020 - 2029 1515 36 2030 - 2045 1503 36 NĐ than siêu tới hạn 2020 - 2029 1814 38 2030 - 2045 1776 39 NĐ than trên siêu tới hạn 2030 - 2045 1998 43 NĐ than trên siêu tới hạn cải tiến 2035 - 2045 2500 50 NĐ than cận tới hạn bắt CO2 2030 - 2045 5340 36 Tua bin khí hỗn hợp (CCGT) 2020 - 2029 930 58 2030 - 2045 870 60 Thủy điện nhỏ 2020 - 2045 1762 FLHs TB gió onshore cao (vùng gió ≥ 6ms) 2020 - 2024 1650 FLHs 2025 - 2029 1474 FLHs 2030 - 2039 1348 FLHs 2040 - 2045 1245 FLHs TB gió onshore trung bình (vùng gió 5,5-6ms) 2020 - 2024 1947 FLHs 2025 - 2029 1738 FLHs 2030 - 2039 1531 FLHs 2040 - 2045 1378 FLHs TB gió onshore thấp (vùng gió 4,5-5,5ms) 2020 - 2024 2038 FLHs 2025 - 2029 1820 FLHs 2030 - 2039 1602 FLHs 2040 - 2045 1493 FLHs Loại công nghệ Năm bắt đầu vận hành Chi phí xây dựng (bao gồm IDC) Hiệu suất (kUSDMW) () TB gió offshore (móng cố định) 2020 - 2024 3110 FLHs 2025 - 2029 3040 FLHs 2030 - 2039 2573 FLHs 2040 - 2045 2390 FLHs TB gió offshore (móng nổi) 2020 - 2024 4310 FLHs 2025 - 2029 4210 FLHs 2030 - 2039 3614 FLHs 2040 - 2045 2677 FLHs Điện mặt trời quy mô lớn 2020 - 2024 1119 FLHs 2025 - 2029 1003 FLHs 2030 - 2039 886 FLHs 2040 - 2045 786 FLHs NM điện địa nhiệt 2020 - 2029 2983 10 2030 - 2045 2671 11 Điện sinh khối 2020 - 2029 2010 31 2030 - 2045 1892 31 Điện rác thải (đốt rác trực tiếp) 2020 - 2029 4986 28 2030 - 2045 4563 29 Điện thủy triều 2020 - 2045 2961 FLHs Điện mặt trời áp mái 2020 - 2024 1119 FLH 2025 - 2029 1003 FLH 2030 - 2039 886 FLH 2040 - 2045 786 FLH Động cơ đốt trong dùng LNG (ICE) 2021-2029 740 47,5 2030-2039 690 48 2040-2045 650 48,5 Tua bin khí đơn (SCGT) 2021-2029 620 33 2030-2039 580 36 2040-2045 540 39 Nguồn Cẩm nang công nghệ sản xuất điện Việt Nam, 2019, Cục ĐL và NLTT. Chi phí đều quy về USD năm 2016, chiết khấu 10, không tính trượt giá hàng năm Thông số kinh tế -kỹ thuật theo công nghệ CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA QH NGUỒN ĐIỆN 15 Công nghệ Năm bắt đầu vận hành Chi phí đầu tư phần pin (gồm IDC) (kUSDMWh) Chi phí đầu tư phần inverter (gồm IDC) (kUSDMW) Hiệu suất() Đới sống kỹ thuật (năm) Pin tích năng 2020 - 2029 280 310 91 20 2030 - 2039 210 200 92 25 2040 - 2045 150 150 92 30 Dự án thủy điện tích năng (vùng) Vốn đầu tư gồm IDC (triệu USD) Suất vốn đầu tư (kUSDMWh) Công suất đặt (MW) MWh MW TĐTN Mộc Châu (Bắc Bộ) 653 106 900 6.9 TĐTN Đông Phú Yên (Bắc Bộ) 1064 118 1200 7.5 TĐTN Tây Phù Yên (Bắc Bộ) 1070 143 1000 7.5 TĐTN Châu Thôn (Bắc Trung Bộ) 1116 149 1000 7.5 TDDTN Đơn Dương (Nam Trung Bộ) 1120 125 1200 7.5 TĐTN Ninh Sơn (Nam Trung Bộ) 1023 114 1200 7.5 TĐTN Hàm Thuận Bắc (Nam Trung Bộ) 1011 113 1200 7.5 TĐTN Bác Ái (Nam Trung Bộ) 1008 109 1200 7.7 Nguồn: Vietnam Pumped Storage Power Development Strategy, Lahmayer International - WB, chi phí quy về mặt bằng giá năm 2016 Thông số kinh tế -kỹ thuật theo công nghệ Loại công nghệ Công suất tổ máy (MW) Chi phí khởi động (USDMW) Công suất phát cực tiểu ( of MW) Tốc độ tăng giảm tải (giờ) Thời gian tối thiểu để khởi động (giờ) Thời gian tối thiểu để ngừng máy (giờ) Điện hạt nhân 1000 260 50 1.2 6 6 NĐ cận tới hạn 600 180 60-30 0.6-2.4 4 2 NĐ siêu tới hạn 600 180 60-30 0.6-2.4 4 2 NĐ trên siêu tới hạn 600 180 40-30 3.0 4 2 TBKHH 250 131 45-20 4.2-12 4 2 Điện sinh khối 25 180 40-30 6.0 4 2 Nguồn: Cẩm nang công nghệ sản xuất điện Việt Nam, 2019, Cục Điện lực và NLTT. Số sau là thông số dự báo cho năm 2045. CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA QH NGUỒN ĐIỆN 16 Dự báo giá nhiên liệu sơ cấp đến nhà máy điện Nguồn: International Energy Outlook 2019-EIA, Dự báo giá than, LNG của WB. Giá quy về USD2016 Báo cáo dự báo nhiên liệu - Báo cáo triển vọng Năng lượng Việt Nam 2019, DEA, Thỏa thuận giá khí của các mỏ dự kiến phát triển, công thức giá khí LNG nhập khẩu đến nhà máy điện PVN và các chủ đầu tư Cập nhật giá nhiên liệu trong nước, dự báo tăng trưởng theo số liệu quá khứ có tham khảo theo thị trường khu vực Vùng Dải chi phí sử dụng đất (USDm 2 ) Chi phí sử dụng đất trung bình (USDm 2 ) Bắc Bộ 1,65 - 4,78 2,75 Bắc Trung Bộ 1,52 - 4,35 2,88 Trung Trung Bộ 1,3 - 4,35 2,57 Tây Nguyên 3,26 - 5,87 4,57 Nam Trung Bộ 3,35 - 18,5 6 - 8,5 Nam Bộ 3,13 - 19,57 6 - 10,3 Nguồn: các quyết định của UBND các tỉnh về bảng giá đất cập nhật đến tháng 12020 CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA QH NGUỒN ĐIỆN 17 0 30 60 90 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2007 2019 2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050 Triệu người USDkg SOx (USDkg) NOx (USDkg) Bụi mịn PM2.5 (USDkg) Dân số (triệu người) Nguồn: Valuation of some environmental costs within the GMS Energy Sector Strategy – ADB, 2007, và Getting Energy Prices Right – from principle to practice – IMF, 2014 Dự báo chi phí ngoại sinh cho các loại hình phát thải tại Việt Nam Chi phí ngoại sinh từ phát thải CO 2 theo giá thị trường CO 2 là 0,4 USDtấn (bằng giá trung bình năm 2019) Nguồn: https:www.eex.comenmarket-dataenvironmental- marketsderivatives-marketcertified-emission-reductions-futures Chi phí xử lý tấm pin năng lượng mặt trời khi kết thúc dự án là 200 Eurotấn Nguồn: Endoflife management for Solar PV panels – IRENA, 62016 Chi phí xử lý hóa chất trong pin tích năng Li-Ion: Chi phí thải bỏ chất Lithium – ion: 5000 USDtấn. Định mức chất thải của pin Li-ion: 0.112 kWhkg Nguồn: Phòng thí nghiệm quốc gia Argonne Lab (Mỹ) https:batteryuniversity.comlearnarticlebu1006costofmobilepower CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA QH NGUỒN ĐIỆN 18 Truyền tải điện liên vùng Điện áp liên kết (kV) Chiều dài (km) Chi phí đầu tư (nghìn MW) Tổn thất truyền tải Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ 500 330 238 3,2 Bắc Trung Bộ - Trung Trung Bộ 500 450 310 3,6 Trung Trung Bộ - Tây Nguyên 500 200 160 2,5 Trung Trung Bộ - Nam Trung Bộ 500 420 292 3,8 Tây Nguyên – Nam Bộ 500 300 220 3,5 Nam Trung Bộ - Nam Bộ 500 250 190 3,0 Tây Nguyên – Nam Trung Bộ 500 300 220 2,4 Đường 1 chiều Nam Trung Bộ - Bắc Bộ +-525 1200 612 6 Dự báo thông số đầu tư truyền tải liên vùng Offshore wind Nguồn: Đơn giá đầu tư của Sumitomo và ABB, kết hợp đơn giá đầu tư các dự án tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu tổn thất từ mô hình PSSE CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA QH NGUỒN ĐIỆN 19 Biểu đồ phụ tải 8760h, số liệu từ các trạm 110kV, 220kV các vùng năm 2017, 2018, 2019- Các CT truyền tải điện và CT Điện lực, có điều chỉnh các năm sau phù hợp với dự báo biểu đồ phụ tải SL thủy văn theo tháng (TĐ lớn), công suất phát theo giờ (TĐ nhỏ). Nguồn: ĐĐQGA0, JICA Biểu đồ điện gió 8760h, tốc độ gió onshore tại 10 điểmđộ cao 80m-“Dự án Năng lượng Gió GIZMoIT. Các nghiên cứu hỗ trợ QHĐ8 của Đan Mạch về gió offshore- tốc độ gió trung bình theo GIS Biểu đồ điện mặt trời 8760h do WB kết hợp với BCT và Tây Ban Nha tính toán năm 2014, theo số liệu trung bình nhiều năm từ Trung tâm dịch vụ khí tượng thủy văn quốc gia CÁC ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN 20 TT NĐ khí trong nước (Tên nhà máy, mỏ khí) Tỉnh Công suất đặt (MW) Tiến độ theo QHĐ7ĐC CĐT, Tình hình hiện tại Tiến độ cập nhật Tổng 6490 1 TBKHH Dung Quất I (CVX) Quảng Ngãi 750 2023 BOT,quy hoạch 2026 2 TBKHH Dung Quất II (CVX) Quảng Ngãi 750 2024 EVN, Lập FS Cuối 2024 3 TBKHH Dung Quất III (CVX) Quảng Ngãi 750 2026 EVN, Lập FS 2025 4 TBKHH miền Trung I (CVX) Quảng Nam 750 2023 PVN, Lập FS Cuối 2024 5 TBKHH miền Trung II (CVX) Quảng Nam 750 2024 PVN, Lập FS 2025 6 TBKHH Quảng Trị (Báo Vàng) Quảng Trị 340 2024 Bổ sung QHĐ7ĐC 2026 7 TBKHH Ô Môn III (Lô B) Cần Thơ 1050 2020 EVN, Đàm phám vay vốn ODA 2025 8 TBKHH Ô Môn IV (Lô B) Cần Thơ 1050 2021 EVN, Đang xây dựng 2023 9 TBKHH Ô Môn II (Lô B) Cần Thơ 1050 2026 BOT, lập FS 2026 NĐ than (được thiết kế dùng than Antraxit) Tỉnh Công suất (MW) Chủ đầu tư Tiến độ theo QHĐ7ĐC Tình hình hiện tại Tiến độ điều chỉnh Tổng 4360 NĐ Na Dương II Lạng Sơn 110 TKV 2019 Đang xây dựng và thu xếp vốn Quý I2023 NĐ An Khánh II Bắc Giang 650 IPP 2022 Đang lập FS T62023 NĐ Thái Bình 2 Thái Bình 2x600 PVN 2017-2018 Đang xây dựng, dự kiến sử dụng than trộn T12021 +T62021 NĐ Hải Dương Hải Dương 2x600 BOT 2020-2021 Đang xây dựng, dự kiến sử dụng than trộn T12021 + T62021 NĐ Nam Định I Nam Định 2x600 BOT 2021-2022 Ký BOT và PPA, dự kiến sử dụng than trộn T122024 +T62025 TIẾN ĐỘ CỦA CÁC DỰ ÁN CHẮC CHẮN XÂY DỰNG (DỰ KIẾN VÀO VẬN HÀNH GĐ 2020-2025) Nguồn: Cập nhật tiến độ của EREA và Ban Chỉ đạo Quốc gia về PTĐL - tháng 42020 CÁC ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN 21 TIẾN ĐỘ CỦA CÁC DỰ ÁN CHẮC CHẮN XÂY DỰNG (DỰ KIẾN VÀO VẬN HÀNH GĐ 2020-2025) Nhiệt điện than nhập khẩu Tỉnh Công suất (MW) Tiến độ theo QHĐ7ĐC Tình hình hiện tại Tiến độ điều chỉnh NĐ Nghi Sơn II Thanh Hóa 2x600 2021-2022 Đang xây dựng T62022 +T122022 NĐ Vũng Áng II Hà Tính 2x600 2021-2022 Ký BOT T12025+T62025 NĐ Quảng Trạch I Quảng Bình 2x600 2021-2022 Duyệt TKCS T12024+ T62024 NĐ Quảng Trạch II Quảng Bình 2x600 2028+2029 Đang lập FS 2025 NĐ Vân Phong Khánh Hòa 2x660 2022-2023 Ký PPA T62023+ T12024 NĐ Vĩnh Tân III Bình Thuận 3x660 2022-2023 Đàm phán BOT T62025+T12026 Duyên Hải II Trà Vinh 2x600 2021 Đang xây dựng 2021-2022 Sông Hậu I Hậu Giang 2x600 2019 Đang xây dựng 2021-2022 Long Phú I Sóc Trăng 2x600 2019 Đang xây dựng 2024-2025 Sông Hậu II Hậu Giang 2x1000 2021-2022 Đàm phán BOT 2025 Tổng 13700 TT TBKHH dùng LNG Công suất (MW) Tiến độ theo QHĐ7ĐC Tình hình hiện tại Tiến độ điều chỉnh I Nhơn Trạch 34 1500 2021-2022 Đã ký hợp đồng mua bán điện 2023-2024 26GW nguồn NĐ than và khí được cam kết xây dựng trong mô hình CÁC ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN 22 CÁC DỰ ÁN TBKHH - LNG TIỀM NĂNG XÂY DỰNG (Quy mô phát triển sẽ do mô hình lựa chọn) TT Nguồn TBKHH Công suất (MW) Tiến độ theo QHĐ7ĐC Tiến độ điều chỉnh I Tổng tiềm năng Bắc Bộ 28000 LNG Hải Phòng 6000 Tiềm năng LNG Quảng Ninh 8000 Tiềm năng LNG Thái Bình+Nam Định+Ninh Bình 5000+5000+4000 Tiềm năng II Tổng tiềm năng Bắc Trung Bộ 10000 LNG Nghi Sơn (Thanh Hóa) 4000 Tiềm năng LNG Hà Tĩnh 6000 Tiềm năng III Tổng tiềm năng Trung Trung Bộ 10000 LNG Quảng Nam 5000 Tiềm năng LNG Huế 5000 Tiềm năng IV Tổng tiềm năng Nam Trung Bộ 21750 LNG Cà Ná I 1500 2025-2026 2026 LNG Sơn Mỹ II 2250 2023-2024 2026-2027 LNG Sơn Mỹ I 2250 2026-2028 2027-2028 LNG Cà Ná II+III 1500+2000 Tiềm năng LNG Bình Định + Vân Phong 5000 + 5000 Tiềm năng LNG Sơn Mỹ III 2250 Tiềm năng V Tổng tiềm năng Nam Bộ 38750 TBKHH Kiên Giang 1500 2021-2022 Không xác định TBKHH Bạc Liêu 3200 2025-2027 2026 LNG Long Sơn I 1200 2025-2026 2026 LNG Long An +Tân Phước 3000+3000 Tiềm năng LNG Phú Mỹ 3.1+ Hiệp Phước I+II 850+1200+1500 Tiềm năng LNG Long Sơn II+III+IV 1200+2000+3600 Tiềm năng LNG Cái Mép Hạ I+II+III 3000+1500+1500 Tiềm năng LNG Cà Mau+Kiên Lương 3000+4500 Tiềm năng LNG Bến Tre 3000 Tiềm năng Tổng toàn quốc 108500 CÁC ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN 23 CÁC DỰ ÁN NĐ THAN NHẬP TIỀM NĂNG XÂY DỰNG (Quy mô phát triển sẽ do mô hình lựa chọn) TT Nguồn nhiệt điện than nhập Tỉnh Công suất (MW) Tiến độ theo QHĐ7ĐC Tiến độ điều chỉnh I Tổng tiềm năng Bắc Bộ 19100 NĐ Hải Phòng III+IV Hải Phòng 2x600+2x600 2025-2026, tiềm năng Không xác định NĐ Quảng Ninh III+IV Quảng Ninh 2x600+2000 2029-2030+tiềm năng Không xác định NĐ Hải Hà I+ II+III+IV Quảng Ninh 150+750+2x600 2019+2024+2026+2028 Không xác định NĐ Nam Định II + NĐ Rạng Đông Nam Định 2000+2400 2025-100MW, Tiềm năng NĐ Kim Sơn +Thái Bình III Ninh Bình + Thái Bình 3000+4000 Tiềm năng II Tổng tiềm năng Bắc Trung Bộ 6050 NĐ Công Thanh+ Formusa HT II Thanh Hóa +Hà Tĩnh 600 +650 2019, 2020 2026 NĐ Quỳnh Lập I +II Thanh Hóa 2x600+2x600 2022-2023, 2027-2028 2026, QLII không xác định Vũng Áng III+IV Hà Tĩnh 2x600 +2x600 2024-2025, tiềm năng Không xác định III Tổng tiềm năng Trung Trung Bộ 9200 NĐ Quảng Trị I+II Quảng Trị 2x600+20...
Trang 1BÁO CÁO HỘI THẢO QHĐ8
NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP
THÔNG SỐ ĐẦU VÀO VÀ KẾT QUẢ
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN
BỘ CÔNG THƯƠNG
Trang 2PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN
NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP CHO PHÁT ĐIỆN VÀ TIỀM NĂNG XÂY DỰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN
CÁC ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN QH NGUỒN ĐIỆN
CÁC KỊCH BẢN TÍNH TOÁN QH NGUỒN ĐIỆN
PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Trang 3PHƯƠNG PHÁP LUẬN TÍNH TOÁN CHƯƠNG TRÌNH
lưới điện truyền tải
Trang 4CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG QH NGUỒN ĐIỆN
Trang 5NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP CHO PHÁT ĐIỆN
- Đông Nam Bộ cần bù khí từ LNG từ năm 2021-2022
- Khí Lô B chỉ đủ cấp cho TTĐL Ô Môn (3800MW), khí của các mỏ nhỏ không đủ cấp cho NĐ Kiên Giang
- Khí CVX chỉ đủ cấp cho 5 nhà máy đã quy hoạch 5x750MW
Trữ lượng và TN khí của VN: 871 tỷ m3, mức 2P: 432 tỷ m3, đã khai thác 150 tỷ m3
Cung cơ sở 10.6 18.0 13.3 11.6 Cung tiềm năng 11.4 23.2 23.1 24.6
Nguồn: QHPT ngành khí - 2016, Nghiên cứu tổng thể hệ thống hạ tầng nhập khẩu LNG, PVGas 2019
Trang 6NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP CHO PHÁT ĐIỆN
- QH Năng lượng Quốc gia - 2017
- Đề án phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2025, tầm nhìn đến
•2036-2045: giả thiết duy trì 39,5 triệu tấn/năm.
- SL chỉ đủ cung cấp ~14GW NĐ than nội hiện có, các NM chuẩn bị vào vận hành: Thái Bình 2, Hải Dương, Nam Định I, An Khánh II (~ 4,3GW) đều phải xem xét sử dụng than trộn
- Năm 2019, đã phải nhập khẩu ~ 5 triệu tấn than antraxit để bù than cho các NM than nội
Tổng tài nguyên-trữ lượng than Việt Nam là 48 tỷ tấn:
- Trữ lượng là 2,2 tỷ tấn, chủ yếu ở bể Đông Bắc, có thể khai thác ~ 40 năm nữa với mức khai thác hiện tại.
- Tài nguyên chắc chắn 1,3 tỷ tấn, - Tài nguyên dự tính 2,7 tỷ tấn, - Tài nguyên dự báo là 42 tỷ tấn
Trang 7NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP CHO PHÁT ĐIỆN
-Trữ lượng than thế giới có thể khai thác 130 năm nữa -Tăng trưởng nhu cầu than thế giới GĐ tới 2040 thấp,
nhưng sau 2040 lại cao
-Australia đang xem xét chế biến loại than giảm tác động đến môi trường
-Trữ lượng khí TN đã chứng minh TG đến 2019 ~ 196,9 ngàn tỷ m3, có thể khai thác ~ 51 năm với mức hiện tại -Tiềm năng khí phi truyền thống rất lớn (đặc biệt là khí
băng cháy), đang được nghiên cứu khả năng khai thác Trữ lượng tiềm năng có thể khai thác 250 năm nữa với mức hiện tại.
-Nhu cầu khí thế giới ngày càng tăng cao
-VN có khả năng nhập khẩu LNG từ Australia, Quata, Mỹ, Nga và các nước Trung Đông
Nguồn: International Energy Outlook 2019 – EIA; BP Statical Review of World Energy 2019; IEEJ Outlook 2020
Trang 8TIỀM NĂNG XÂY DỰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
THỦY ĐIỆN
• Tiềm năng kinh tế - kỹ thuật thủy điện vừa và lớn ~75- 80 tỷ kWh, 20 GW công suất đặt • Tổng công suất thủy điện vừa và lớn đã được xây dựng đến năm 2019 ~ 17,9 GW Có
thể phát triển thêm ~1,8GW giai đoạn 2020-2025.
• Tiềm năng TĐ nhỏ là 10GW, rà soát lại còn ~ 6GW, hiện tại đã xây dựng 3,5GW, có thể phát triển thêm 2,5GW
Nguồn: - Thống kê QH thủy điện, phòng thủy điện, Cục ĐL và NLTT, 2020- Chiến lược phát triển nguồn điện tích năng tại Việt Nam, 2016, Laymeyer
Tiềm năng thủy điện tích năng có thể phát triển tại Việt Nam
Trang 9TIỀM NĂNG XÂY DỰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
ĐIỆN GIÓ ONSHORE
Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Trung Trung Bộ Tây Nguyên Nam Trung Bộ Nam Bộ
Tiềm năng kỹ thuật nguồn điện gió onshore
Tổng tiềm năng kỹ thuật 217GW:
Gió onshore được chia thành 6 vùng, mỗi vùng chia 3 loại hìnhtua bin theo 3 khoảng tốc độ gió
Nguồn: QHPT NLTT toàn quốc đến 2035- VNL- 2018, Wind potential map – WB, 2018
Trang 10TIỀM NĂNG XÂY DỰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Nam Bộ
- Tổng tiềm năng: 160 GW Trong đó: Quảng Ninh (FB-11GW), Hà Tĩnh (FB-0,8GW, FF-3,6GW), Ninh Thuận (FF-25GW), Bình
Thuận+NT (FB-42GW), Trà Vinh (FB-20GW)
-Đăng ký nghiên cứu đầu tư tại Nam Trung Bộ :15GW,
Gió offshore được mô phỏng theo 26 khu vực tiềm năng
Nguồn: Vietnam Offshore Wind Country Screening and Site Selection – C2Wind - Denmark - 2020
Trang 11TIỀM NĂNG XÂY DỰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
Đăng ký đầu tư nhưng chưa được
Tiềm năng xây dựng (MW)
Số giờ phát công suất cực đại quy đổi Tmax (h)
Sử dụng tiềm năng kinh tế ĐMT mặt đất trong củađề án “QH PT NLTT quốc gia đến 2035”, kết hợpvới tiềm năng mặt nước, áp mái theo từng tỉnh
Tổng tiềm năng kỹ thuật đưa vào mô hình:
- ĐMT quy mô lớn mặt đất: 309GW- ĐMT mặt nước: 77GW
- ĐMT áp mái: 48 GW
ĐMT được mô phỏng theo từng tỉnh thành, mỗi tỉnh2 loại: chi phí đất đai thấp và cao
Nguồn: Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo – tháng 2/2020
Trang 12TIỀM NĂNG XÂY DỰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
- Điện sinh khối: hiện có 378 MW điện bã mía, đang đầu tư 170 MW điện trấu và
điện từ phụ phẩm của gỗ Tổng tiềm năng điện sinh khối khoảng 13,7 GW quy đổi Có khả năng xây dựng khoảng 5GW
- Điện rác thải: hiện có 3 NM với tổng công suất 10MW đang vận hành Tổng tiềm
năng 1,5GW, tập trung tại Nam Bộ (~1GW)
- Điện địa nhiệt: tiềm năng kỹ thuật ~ 0,7GW, phần lớn ở miền Bắc 0,4GW.
- Điện thủy triều: TN kỹ thuật ~ 2 GW, phần lớn ở miền Trung 1,6GW Hiện mới
đang ở giai đoạn nghiên cứu khả năng phát triển
- Điện khí sinh học: TN kỹ thuật ~2GW Dự án sẽ theo quy mô trang trại nên công
suất khá nhỏ, suất đầu tư lớn, khó phát triển rộng rãi trong giai đoạn tới.
CÁC NGUỒN NLTT KHÁC
Nguồn: QHPT NLTT toàn quốc đến 2035- VNL- 2018, nhóm đánh giá tiềm năng NLTT- QHĐ8
Trang 13CÁC CHỈ TIÊU QUY HOẠCH NGUỒN ĐIỆN
Chi phí sản xuất điện toàn HTĐVN năm 2025theo các giá trị LOLE
Lựa chọn chỉ tiêu LOLE được coi là một chính sách, phụ thuộc vào chi phí tổn hao khi không đáp ứng đủ điện và các chỉ tiêu phát triển kinh tế vĩ mô
→ Đề xuất sử dụng LOLE thấp hơn 12 giờ/năm đối với mỗi HTĐ vùng, ~ độ tin cậy 99,86%
2 Một số yêu cầu công nghệ đối với nhà máy điện:
NĐ than cận tới hạn chỉ được xem xét tiếp tục đầu tư cho các NM sử dụng than nội nếu chất lượng than không thể đốt trong các lò cải tiến hơn
Đối với than nhập khẩu, GĐ 2021-2025 chỉ XD NĐ than siêu tới hạn trở lên, GĐ 2025-2035 chỉ XD NĐ than trên siêu tới hạn trở lên, sau 2035 chỉ XD NĐ than trên siêu tới hạn cải tiến NMNĐ được XD mới và cải tạo đều phải lựa chọn các thiết bị công nghệ mới tăng tính linh
hoạt, công nghệ tiên tiến, hiệu suất cao, giảm phát thải đến môi trường Cần lắp đặt các thiếtbị chống ô nhiễm môi trường bổ sung tại các NM hiện trạng
Trang 14CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA QH NGUỒN ĐIỆN
NĐ than trên siêu tới hạn 2030 - 2045199843%
NĐ than trên siêu tới hạn cải
Điện thủy triều 2020 - 20452961FLHs
Điện mặt trời áp mái 2020 - 20241119FLH
Nguồn Cẩm nang công nghệ sản xuất điện Việt Nam, 2019, Cục ĐL và NLTT Chi phí đều quy về USD năm 2016, chiết khấu 10%, không tính trượt giá hàng năm
Thông số kinh tế -kỹ thuật theo công nghệ
Trang 15CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA QH NGUỒN ĐIỆN
Dự án thủy điện tích năng (vùng)Vốn đầu tư gồmIDC (triệu USD)
Suất vốn đầu tư
Nguồn: Vietnam Pumped StoragePowerDevelopment Strategy, Lahmayer International - WB, chi phí quy về mặt bằng giá năm 2016
Thông số kinh tế -kỹ thuật theo công nghệ
Loại công nghệCông suất giảm tải (%/giờ)
Thời gian tối thiểu
Nguồn: Cẩm nang công nghệ sản xuất điện Việt Nam, 2019, Cục Điện lực và NLTT Số sau là thông số dự báo cho năm 2045.
Trang 16CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA QH NGUỒN ĐIỆN
Dự báo giá nhiên liệu sơ cấp đến nhà máy điện
Nguồn: International Energy Outlook 2019-EIA, Dự báo giá than, LNG của WB Giá quy về USD2016Báo cáo dự báo nhiên liệu - Báo cáo triển vọng Năng lượng Việt Nam 2019, DEA,
Thỏa thuận giá khí của các mỏ dự kiến phát triển, công thức giá khí LNG nhập khẩu đến nhà máy điện PVN và các chủ đầu tưCập nhật giá nhiên liệu trong nước, dự báo tăng trưởng theo số liệu quá khứ có tham khảo theo thị trường khu vực
Trang 17CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA QH NGUỒN ĐIỆN
SOx (USD/kg) NOx (USD/kg) Bụi mịn PM2.5 (USD/kg) Dân số (triệu người)
Nguồn: Valuation of some environmental costs within the GMS Energy Sector Strategy – ADB, 2007, và Getting Energy Prices Right – from principle to practice – IMF, 2014
Dự báo chi phí ngoại sinh cho các loại hình phát thải tại Việt Nam
Chi phí ngoại sinh từ phát thải CO2 theo giá thị trường CO2là 0,4 USD/tấn (bằng giá trung bình năm 2019)
Nguồn: https://www.eex.com/en/market-data/environmental-markets/derivatives-market/certified-emission-reductions-futures
Chi phí xử lý tấm pin năng lượng mặt trời khi kết thúc dự án là 200 Euro/tấn
Nguồn: End_of_life management for Solar PV panels – IRENA, 6/2016
Chi phí xử lý hóa chất trong pin tích năng Li-Ion: Chi phí thải bỏ chất Lithium – ion: 5000 USD/tấn Định mức chất thải của pin Li-ion: 0.112 kWh/kg
Nguồn: Phòng thí nghiệm quốc gia Argonne Lab (Mỹ) https://batteryuniversity.com/learn/article/bu_1006_cost_of_mobile_power
Trang 18CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA QH NGUỒN ĐIỆN
Tây Nguyên – Nam Trung
Nguồn: Đơn giá đầu tư của Sumitomo và ABB, kết hợp đơn giáđầu tư các dự án tại Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu tổn thất từ mô hình PSS/E
Trang 19CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA QH NGUỒN ĐIỆN
Biểu đồ phụ tải 8760h, số liệu từ các trạm 110kV, 220kV các vùng năm 2017, 2018, 2019- Các CT truyền tải điện và CT Điện lực, có điều chỉnh các năm sau
(TĐ nhỏ) Nguồn: ĐĐQG_A0, JICA
Biểu đồ điện gió 8760h, tốc độ gió onshore tại 10 điểm/độ cao 80m-“Dự ánNăng lượng Gió GIZ/MoIT Các nghiên cứu hỗ trợ QHĐ8 của Đan Mạch vềgió offshore- tốc độ gió trung bình theo GIS
Biểu đồ điện mặt trời 8760h do WB kết hợp với BCT và Tây Ban Nha tính toán năm 2014, theo số liệu trung bình nhiều năm từ Trung tâm dịch vụ khí tượng thủy văn quốc gia
Trang 20CÁC ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN
1 TBKHH Dung Quất I (CVX) Quảng Ngãi 750 2023 BOT,quy hoạch 2026
2 TBKHH Dung Quất II (CVX) Quảng Ngãi 750 2024 EVN, Lập FS Cuối 2024
3 TBKHH Dung Quất III (CVX) Quảng Ngãi 750 2026 EVN, Lập FS 2025
4 TBKHH miền Trung I (CVX) Quảng Nam 750 2023 PVN, Lập FS Cuối 2024
5 TBKHH miền Trung II (CVX) Quảng Nam 750 2024 PVN, Lập FS 2025
6 TBKHH Quảng Trị (Báo Vàng) Quảng Trị 340 2024 Bổ sung QHĐ7ĐC 2026
7 TBKHH Ô Môn III (Lô B) Cần Thơ 1050 2020 EVN, Đàm phám vay
vốn ODA 2025
8 TBKHH Ô Môn IV (Lô B) Cần Thơ 1050 2021 EVN, Đang xây dựng 2023
9 TBKHH Ô Môn II (Lô B) Cần Thơ 1050 2026 BOT, lập FS 2026
NĐ than (được thiết kế
NĐ Na Dương II Lạng Sơn 110 TKV 2019 Đang xây dựng và thu xếp vốn Quý I/2023 NĐ An Khánh II Bắc Giang 650 IPP 2022 Đang lập FS T6/2023 NĐ Thái Bình 2 Thái Bình 2x600 PVN 2017-2018 Đang xây dựng, dự kiến sử dụng
TIẾN ĐỘ CỦA CÁC DỰ ÁN CHẮC CHẮN XÂY DỰNG (DỰ KIẾN VÀO VẬN HÀNH GĐ 2020-2025)
Nguồn: Cập nhật tiến độ của EREA và Ban Chỉ đạo Quốc gia về PTĐL - tháng 4/2020
Trang 21CÁC ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN
TIẾN ĐỘ CỦA CÁC DỰ ÁN CHẮC CHẮN XÂY DỰNG (DỰ KIẾN VÀO VẬN HÀNH GĐ 2020-2025)
Nhiệt điện than
Công suất (MW)
Tiến độ theo
QHĐ7ĐCTình hình hiện tạiTiến độ điều chỉnh
NĐ Nghi Sơn II Thanh Hóa 2x600 2021-2022 Đang xây dựng T6/2022 +T12/2022 NĐ Vũng Áng II Hà Tính 2x600 2021-2022 Ký BOT T1/2025+T6/2025 NĐ Quảng Trạch I Quảng Bình 2x600 2021-2022 Duyệt TKCS T1/2024+ T6/2024 NĐ Quảng Trạch II Quảng Bình 2x600 2028+2029 Đang lập FS 2025
NĐ Vân Phong Khánh Hòa 2x660 2022-2023 Ký PPA T6/2023+ T1/2024 NĐ Vĩnh Tân III Bình Thuận 3x660 2022-2023 Đàm phán BOT T6/2025+T1/2026
Duyên Hải II Trà Vinh 2x600 2021 Đang xây dựng 2021-2022 Sông Hậu I Hậu Giang 2x600 2019 Đang xây dựng 2021-2022 Long Phú I Sóc Trăng 2x600 2019 Đang xây dựng 2024-2025 Sông Hậu II Hậu Giang 2x1000 2021-2022 Đàm phán BOT 2025
TTTBKHH dùng LNGCông suất (MW)Tiến độ theo
QHĐ7ĐCTình hình hiện tạiTiến độ điều chỉnhI Nhơn Trạch 3&4 1500 2021-2022 Đã ký hợp đồng mua bán điện 2023-2024
26GW nguồn NĐ than và khí được cam kết xây dựng trong mô hình
Trang 22CÁC ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN
CÁC DỰ ÁN TBKHH - LNG TIỀM NĂNG XÂY DỰNG (Quy mô phát triển sẽ do mô hình lựa chọn) TT Nguồn TBKHHCông suất (MW)Tiến độ theo QHĐ7ĐCTiến độ điều chỉnh
LNG Thái Bình+Nam Định+Ninh Bình 5000+5000+4000 Tiềm năng
LNG Nghi Sơn (Thanh Hóa) 4000 Tiềm năng
IIITổng tiềm năng Trung Trung Bộ10000
LNG Cà Ná II+III 1500+2000 Tiềm năng LNG Bình Định + Vân Phong 5000 + 5000 Tiềm năng
LNG Long An +Tân Phước 3000+3000 Tiềm năng LNG Phú Mỹ 3.1+ Hiệp Phước I+II 850+1200+1500 Tiềm năng LNG Long Sơn II+III+IV 1200+2000+3600 Tiềm năng LNG Cái Mép Hạ I+II+III 3000+1500+1500 Tiềm năng LNG Cà Mau+Kiên Lương 3000+4500 Tiềm năng
Trang 23CÁC ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN
CÁC DỰ ÁN NĐ THAN NHẬP TIỀM NĂNG XÂY DỰNG (Quy mô phát triển sẽ do mô hình lựa chọn) TTNguồn nhiệt điện than nhậpTỉnhCông suất (MW)Tiến độ theo QHĐ7ĐCTiến độ điều chỉnh
NĐ Hải Phòng III+IV Hải Phòng 2x600+2x600 2025-2026, tiềm năng Không xác định NĐ Quảng Ninh III+IV Quảng Ninh 2x600+2000 2029-2030+tiềm năng Không xác định NĐ Hải Hà I+ II+III+IV Quảng Ninh 150+750+2x600 2019+2024+2026+2028 Không xác định NĐ Nam Định II + NĐ Rạng Đông Nam Định 2000+2400 2025-100MW, Tiềm năng
NĐ Kim Sơn +Thái Bình III Ninh Bình + Thái Bình 3000+4000 Tiềm năng
NĐ Công Thanh+ Formusa HT II Thanh Hóa +Hà Tĩnh 600 +650 2019, 2020 2026
NĐ Quỳnh Lập I +II Thanh Hóa 2x600+2x600 2022-2023, 2027-2028 2026, QLII không xác định
Vũng Áng III+IV Hà Tĩnh 2x600 +2x600 2024-2025, tiềm năng Không xác định
NĐ Quảng Trị I+II Quảng Trị 2x600+2000 2023-2024, tiềm năng 2026-2027 NĐ Phong Điền, Quảng Nam Huế+Quảng Nam 2000+4000 Tiềm năng
NĐ Bình Định I+II+III Bình Đinh 2x600+2000+2000 Tiềm năng
Long Phú II +IIII Sóc Trăng 2x600+3x600 2021-2022 Không xác định, Long An I +II+III Long An 2x600+2x800+2x600 2024-2025, 2027-2028 Không xác định Tân Phước I+II+III Tiền Giang 2x600+2x600+2x600 2029-2030, tiềm năng Không xác định TTNĐ Kiên Lương + Sông Hậu III Kiên Giang+ Hậu Giang 3600 +2000 Tiềm năng
Trang 24CÁC ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN
III Trung Trung Bộ2501099102023698655
IVTây Nguyên32206679893264
VToàn quốc127221742234568021000
Quy mô nhập khẩu điện đưa vào mô hình
NHẬP KHẨU ĐIỆN TỪ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG
- Tiềm năng 19GW (Lào 11GW, Trung Quốc 3,8GW, CPC 4GW).- Phụ thuộc vào điều kiện chính trị và hợp tác
- Mô phỏng nhập khẩu cố đinh
Trung Quốc
Bắc Lào
Trung Lào
Nam Lào
Trường hợp mua Trung Quốc thêm 1GW, 5,5 tỷ kWh/năm thì sẽ bù vào phầncông suất dự phòng cho năm nước khô hạn
Trang 25CÁC ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN
Mô phỏng 8 vị trí tiềm năng tại 3 vùng: Nam Trung Bộ (Bình Định, Ninh Thuận, Phú Yên), Trung Trung Bộ (Quảng Ngãi) và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).
Ưu điểm:
- Ưu thế về an ninh NL: hầu như không có ngừng phát do sự cố, là nguồn bán nội địa, không phụ thuộc vào thị trường nhiên liệu và hoàn cảnh của nước khác Góp phần đa dạng hóa các nguồn NL - Ưu thế về môi trường: Không có phát thải CO2 và các loại khí, bụi độc hại
- Nguồn điện hạt nhân có đời sống dự án dài (50 năm), cao hơn nhiều các loại hình nhiệt điện khác
Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư cao (~ 6000USD/kW), khó giảm do yêu cầu an toàn cao và tỷ lệ nội địa hóa thấp Kết quả tính toán mô hình cho thấy: ĐHN chỉ xuất hiện trong GĐQH khi giá CO2 cao từ 15USD/tấn trở lên - Khả năng linh hoạt kém, công suất thay đổi chậm
- Hậu quả lớn khi xẩy ra sự cố
Đề án sẽ xem xét 1 kịch bản có chính sách xây dựng nguồn điện hạt nhân
KHẢ NĂNG XÂY DỰNG NMĐ HẠT NHÂN
TTKịch bản giá CO2Khả năng xuất hiện nguồn điện hạt nhân
Nguồn: Kết quả tính toán từ mô hình Balmorel
Trang 26CÁC ĐỊNH HƯỚNG LỚN CỦA CHƯƠNG TRÌNH PT NGUỒN
26 Tuân thủ các chính sách hiện hành của nhà nước về mục tiêu phát triển năng lượng tái
tạo, giảm phát thải, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Xem xét khả năng phát triển của các loại hình nguồn điện trên cơ sở tối thiểu hóa chi phí toàn hệ thống có tính đến các ràng buộc Chi phí hệ thống bao gồm đầy đủ các loại chi phí cho sản xuất và truyền tải điện, chi phí ngoại sinh của các loại hình phát thải, chi phí xử lý môi trường khi kết thúc dự án và chi phí đất đai
Phát triển nguồn năng lượng tái tạo với quy mô phù hợp với các chính sách của nhà nước, có xem xét đến khả năng nâng cao tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo so với các chính sách hiện hành
Tăng cường nhập khẩu và liên kết lưới điện với các nước láng giềng.
Phát triển các loại hình nguồn điện linh hoạt (thủy điện tích năng, pin tích năng, động cơ đốt trong sử dụng LNG…) phù hợp với quy mô nguồn năng lượng tái tạo.
Tính đến việc đa dạng hóa nhiên liệu, đảm bảo an ninh năng lượng trong nước, giảmsự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu.