MỐI LIÊN QUAN GIỮA STRESS VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG ĐIỂM CAO

12 4 0
MỐI LIÊN QUAN GIỮA STRESS VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG ĐIỂM CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, báo cáo, luận án, đồ án, tiểu luận, đề tài khoa học, đề tài nghiên cứu, đề tài báo cáo - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Kiến trúc - Xây dựng CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA ĐIỀU DƯỠNG - KỸ THUẬT Y HỌC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHI MINH 232 MỐI LIÊN QUAN GIỮA STRESS VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG Trần Mỹ Bình1, Trần Thị Hồng Thắm1, Nguyễn Thị Phương Lan1, Phạm Thị Ánh Hương1 TÓM TẮT24 Đặt vấn đề. Stress là một vấn đề khá phổ biến đối với sinh viên điều dưỡng. Mức độ stress cao ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý và kết quả học tập của sinh viên. Việc tìm hiểu mức độ stress và các yếu tố liên quan giúp đề xuất các biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời cho sinh viên. Mục tiêu. Xác định mức độ stress của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trực tuyến trên 403 sinh viên điều dưỡng tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Các yếu tố liên quan đến mức độ được xác định bằng mô hình hồi quy logistic đa biến. Kết quả. Tỷ lệ sinh viên có stress mức độ cao là 5,7, mức độ vừa là 84,1 và mức độ nhẹ là 10,2. Kết quả từ mô hình hồi quy logistic cho thấy hai yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê dự đoán mức độ stress vừa và cao của sinh viên, bao gồm: tham gia chơi thể thao (OR = 0,388; KTC 95 = 0,168–0,898; p = 0,027) và áp lực học tập (OR = 4,673; KTC 95 = 1,365–16,002; p = 0,014). Nghiên cứu cũng cho thấy có mối tương quan nghịch ở mức độ yếu có ý nghĩa thống kê giữa mức độ stress với kết quả học tập cuối kỳ của sinh viên (r=-0,168, p=0,001). 1Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Chịu trách nhiệm chính: Trần Mỹ Bình Email: mybinhump.edu.vn Ngày nhận bài: 7.5.2022 Ngày phản biện khoa học: 7.6.2022 Ngày duyệt bài: 25.9.2022 Kết luận. Phần lớn sinh viên điều dưỡng tại tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh có mức độ stress vừa. Các can thiệp hỗ trợ nhằm giảm áp lực học tập của sinh viên và đẩy mạnh các hoạt động thể lực cần được quan tâm nhằm cải thiện vấn đề stress của sinh viên. Từ khoá. Mức độ stress; sinh viên điều dưỡng, các yếu tố liên quan, kết quả học tập. SUMMARY RELATIONSHIP BETWEEN STRESS AND ACADEMIC PERFORMANCE AMONG NURSING STUDENTS Introduction. Stress is a common issue among nursing students. High levels of stress affect the health, psychology and academic performance of students. Understanding the level of stress and related factors helps to propose timely help and support measures for students. Objective. Determine the stress level of nursing students and related factors. Methods. A descriptive cross-sectional study was conducted online on 403 nursing students at the University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh City. The factors related to the degree were determined by multivariable logistic regression model. Results. The percentage of students with high stress level is 5.7, moderate level is 84.1 and mild level is 10.2. The results from the logistic regression model show that two factors are statistically significant in predicting moderate and high stress levels of students, including: participation in sports (OR = 0.388; 95 CI = TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 233 0.168) –0.898; p = 0.027) and learning pressure (OR = 4.673; 95 CI = 1.365–16.002; p = 0.014). The study also showed that there is a weak, statistically significant negative correlation between the level of stress and the student''''s final academic performance (r=-0.168, p=0.001). Conclusion. Most nursing students at the University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh City have moderate stress levels. Supportive interventions to reduce student learning pressure and promote physical activities need attention to improve student stress. Keywords. Stress level; nursing students, related factors, learning outcomes. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng stress ở sinh viên được ghi nhận là một trong những vấn đề quan trọng cần được quan tâm trong giáo dục điều dưỡng. Việc xác định stress ở sinh viên là rất cần thiết vì đây là đối tượng có nguy cơ dễ gặp các vấn đề liên quan đến stress do áp lực trong học tập, cuộc sống, tài chính, sức khoẻ, hoặc các vấn đề về mối quan hệ trong gia đình, bạn bè và xã hội, … Từ đó ảnh hưởng đến hiệu suất học tập, chất lượng cuộc sống. Nếu tình trạng stress nặng có thể dẫn đến ý tưởng tự tử. Mặc dù, stress không phải luôn luôn có hại mà nó là sự kích thích cần thiết giúp con người có thể tạo ra những phản ứng để đối phó lại với tình huống xấu và vượt qua stress. Trong quá trình được đào tạo điều dưỡng tại trường, sinh viên thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố gây stress khác nhau có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ, tâm lý và kết quả học tập của họ. Bản chất của giáo dục lâm sàng cũng đã tạo ra những thách thức có thể khiến sinh viên bị stress. Bên cạnh đó, những vấn đề liên quan đến thực hành có trong chương trình để chuẩn bị cho sinh viên phát triển thành một người điều dưỡng chuyên nghiệp trong tương lai về bản chất của nó đã làm cho chương trình trở nên căng thẳng hơn so với các chương trình khác(1). Theo tổng quan tài liệu có hệ thống của Chaabane (2021) về tỷ lệ, yếu tố liên quan và các chiến lược đối phó stress ở các nước Trung Đông và Bắc Phi cho thấy tỷ lệ mức độ stress nhẹ, vừa, cao ở sinh viên điều dưỡng lần lượt là 0,8-65; 5,9-84,5; 6,7-99,2(2). Kết quả nghiên cứu của Vũ Dũng (2015) tại trường Đại học Thăng Long cho thấy có đến gần 13 sinh viên có stress ở mức độ cao, trong nghiên cứu của Trần Thái Phúc (2020) Đại học Y Dược Thái Bình với tỷ lệ stress mức độ vừa và nặng lần lượt là 16,7 và 20,6(3). Một số yếu tố liên quan đến stress ở sinh viên được xác định bao gồm thiếu thời gian nghỉ ngơi, giải trí, điểm thấp, kỳ thi và khối lượng khoá học. (16) Tác giả Roger Watson (2008) cho thấy tình trạng stress của sinh viên có thể liên quan đến các chương trình học điều dưỡng và công việc sau khi ra trường(4). Tại Việt Nam tác giả Vũ Dũng (2015) cho thấy áp lực học tập cao, tiền học phí và sinh hoạt phí là những yếu tố nguy cơ gây stress mức độ cao ở sinh viên(5). Tuy đã có một số nghiên cứu và tổng quan hệ thống đánh giá mức độ stress và các yếu tố liên quan gây stress giữa các sinh viên y khoa, điều dưỡng. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu và đánh giá về chủ đề này đối với sinh viên điều dưỡng tại Việt Nam, đặc biệt tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Do đó, nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài này CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA ĐIỀU DƯỠNG - KỸ THUẬT Y HỌC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHI MINH 234 để xác định mức độ stress và tìm mối liên quan với vấn đề stress của sinh viên điều dưỡng. Từ đó, góp phần tích cực đưa ra những phương án hỗ trợ phù hợp cho sinh viên, giúp cải thiện kết quả học tập và giảm bớt stress cho sinh viên tại Khoa điều dưỡng- Kỹ thuật Y học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định mức độ stress của sinh viên điều dưỡng. - Xác định các yếu tố liên quan đến stress của sinh viên điều dưỡng. - Xác định mối liên quan giữa mức độ stress với kết quả học tập của sinh viên điều dưỡng. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: tiến hành từ 122020 đến 012021 tại Khoa Điều dưỡng Kỹ thuật Y học – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn vào: Sinh viên cử nhân chính quy chuyên ngành đào tạo Điều dưỡng từ năm 1 đến năm 4 Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020-2021 và đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ: Sinh viên không hoàn thành bộ câu hỏi khảo sát đầy đủ, phù hợp; sinh viên đang bảo lưu hoặc không tham gia học liên tục trong học kỳ I năm học 2020 - 2021. Cỡ mẫu: 335 sinh viên, được tính dựa trên công thức ước lượng giá trị trung bình với độ tin cậy 95; sai số ước tính d= 0,05; tỷ lệ ước tính p=0,32 (lấy từ nghiên cứu của Vũ Dũng (2015)(5)), cộng thêm 10 ước tính tỉ lệ mất mẫu. Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện. Phương pháp thu thập số liệu: Sau khi được sự chấp thuận Hội đồng Đạo đức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu viên liên hệ với cố vấn học tập và ban cán sự lớp Cử nhân điều dưỡng chính quy từ năm 1 đến năm 4 để thông tin về nghiên cứu, đồng thời xin danh sách lớp và địa chỉ mail UMP. Đối tượng nghiên cứu tiềm năng nếu quan tâm đến nghiên cứu, phù hợp với tiêu chí chọn mẫu và đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ tiến hành hoàn thành phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, và bộ câu hỏi khảo sát theo link đính kèm. Thời gian hoàn thành bộ câu hỏi mất khoảng 20 phút. Tổng thời gian để mời người tham gia vào nghiên cứu và hoàn thành khảo sát kéo dài khoảng 7 ngày hoặc có thể kéo dài thêm 7 ngày nếu số lượng người tham gia chưa đủ như cỡ mẫu dự kiến ban đầu. Công cụ nghiên cứu: nội dung khảo sát sử dụng trong nghiên cứu được chỉnh sửa từ bộ câu hỏi của tác giả Vũ Dũng (2015)(5) gồm 4 phần chính (A, B, C, D). Phần A gồm 25 câu, liên quan đến đặc điểm nhân khẩu học của sinh viên như tuổi, giới, dân tộc, tôn giáo, nơi ở...một số thói quen khi rảnh rỗi hay khi gặp khó khăn của sinh viên và các câu hỏi đánh giá mối quan hệ của sinh viên với bạn bè, gia đình. Phần B gồm 10 câu, sử dụng bộ công cụ PSS-10 (Perceived Stress Scale) của Sheldon Cohen (1983), đánh giá nhận thức về stress của sinh viên. Các câu được đo lường bằng TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 235 thang đo gồm 5 mức độ: (0) không bao giờ, (1) hầu như không bao giờ, (2) thỉnh thoảng, (3) khá thường xuyên và (4) rất thường xuyên. Mức độ stress được đánh giá dựa vào tổng điểm của từng câu thành phần (0-40). Các câu âm tính sẽ được mã hóa ngược lại khi tính điểm. Tổng điểm càng cao, mức độ stress càng lớn và được chia thành 3 mức độ: Nhẹ (0-13), vừa (14-26), cao (27-40). Phần C gồm 16 câu, đánh giá cảm nhận và thái độ của sinh viên về áp lực học tập trong học kỳ vừa qua dựa vào thang đo áp lực học tập ở trường học cho thanh thiếu niên ESSA (Educational stress scale for Adolescents) của Sun (2011). Các câu hỏi được chia thành 3 nhóm (đánh giá về khối lượng bài kiểm tra, áp lực học tập và kết quả thi và kiểm tra). Các câu hỏi được đánh giá theo thang đo gồm 5 mức độ: (1) hoàn toàn không đồng ý, (2) không đồng ý, (3) không biết, (4) đồng ý và (5) hoàn toàn đồng ý. Mức độ áp lực học tập được đánh giá dựa vào tổng điểm của từng câu thành phần (16-80), tổng điểm càng cao, mức độ áp lực học tập càng lớn và được chia thành hai mức độ: Nhẹ (16-59), cao (60- 80). Phần D gồm 12 câu, đánh giá sự hỗ trợ xã hội dành cho sinh viên dựa vào bộ MSPSS (Multidimensional Scale of Perceiced Social Support) của Zimet và Farley (1988). Các câu hỏi được chia làm 3 nhóm hỗ trợ chính (từ phía gia đình, từ phía bạn bè và từ những người đặc biệt). Các câu được đo lường bằng thang đo gồm 5 mức độ: (1) Rất không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Không có ý kiến gì; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý. Mức độ hỗ trợ xã hội được đánh giá dựa vào tổng điểm của từng câu thành phần (12-60), tổng điểm càng cao, mức độ hỗ trợ càng tốt và được chia làm hai mức độ: Chưa tốt (12-44), tốt (45-60). Kết quả kiểm định độ tin cậy nội bộ trên 120 sinh viên cử nhân xét nghiệm, ghi nhận giá trị Cronbach’s Alpha các bộ câu hỏi (1) Nhận thức của sinh viên đối với stress (PSS- 10), (2) Áp lực học tập (ESSA), (3) Hỗ trợ xã hội dành cho sinh viên (MSPSS) lần lượt là: 0,66, 0,87 và 0,88. Kết quả trên cho thấy các bộ câu hỏi có độ tin cậy nội bộ cao, phù hợp để sử dụng cho nghiên cứu chính thức. Các biến số chính Biến số nền của đối tượng nghiên cứu: giới tính, độ tuổi, năm học, khu vực sống,… Biến số độc lập: giới tính, độ tuổi, năm học, khu vực sống, điểm stress, kết quả học tập, các yếu tố liên quan đến stress (bao gồm: đánh giá tài chính, sự hài lòng khi chia sẻ khó khăn với gia đình; chơi thể thao; áp lực học tập,… mức độ hỗ trợ xã hội (bao gồm: hỗ trợ từ bạn bè, gia đình và từ xã hội nói chung). Biến số phụ thuộc: mức độ stress. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Số liệu sau khi thu thập được mã hóa và nhập vào máy tính bằng phần mềm Microsoft Excel. Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 25.0, với mức ý nghĩa thống kê p ≤ 0,05. Kết quả được tính theo tỉ lệ , trị số trung bình, độ lệch chuẩn. Sử dụng phép kiểm Chi-bình phương để so sánh hai tỷ lệ, T-test (phân phối chuẩn) để so sánh hai giá trị trung bình. Tính hệ số tương quan Pearson để xem xét mối tương quan giữa kết quả học tập và mức độ stress của sinh viên. Phân tích hồi quy logistic đa biến để kiểm định mối liên quan giữa các yếu tố liên quan được xác CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA ĐIỀU DƯỠNG - KỸ THUẬT Y HỌC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHI MINH 236 định với mức độ stress của sinh viên. Tính tỉ số chênh (OR) với khoảng tin cậy 95 (KTC 95). Y đức Đề cương nghiên cứu đã được chấp thuận về mặt đạo đức từ Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh số 925HĐĐĐ- ĐHYD. Kinh phí Nghiên cứu được thực hiện với sự tài trợ kinh phí từ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Có 403 sinh viên tham gia hoàn thành bộ câu hỏi khảo sát, tỉ lệ phản hồi là 67,39. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu được trình bày cụ thể ở bảng bên dưới. Bảng 1- Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (N=403) Yếu tố nhân khẩu học n () TB ± ĐLC Giới tính Nam 39 (9,7) Nữ 364 (90,3) Năm học Năm 1 136 (33,7) Năm 2 92 (22,8) Năm 3 48 (11,9) Năm 4 127 (31,5) Dân tộc Kinh 369 (91,6) Khác 34 (8,4) Khu vực sống Thành phố 351 (87,1) Nông thôn 52 (12,9) Độ tuổi 20,6 ( 1,43) Kết quả học tập HKI (2020-2021) 2,99 ( 0,56) Phần lớn sinh viên được bố mẹ hỗ trợ tài chính cho việc học (80,9) nhưng vẫn có đến (66,3) sinh viên cho rằng không đủ tiền đóng phí học, phí sinh hoạt hoặc phải đắn đo khi chi tiêu. Khoảng 13 sinh viên có đi làm thêm (34,2) với các công việc như gia sư, nhân viên bán hàng, phục vụ quán ăn, phụ bếp, chạy xe công nghệ cao, … Nghiên cứu cũng cho thấy có khoảng 13 số sinh viên (33,7) không có thói quen tập thể dục, đa số sinh viên (74,4) không tham gia vào bất kỳ đội nhóm hay câu lạc bộ nào. Thời gian rảnh rỗi sinh viên thích được nghe nhạc, đọc sách, xem tivi hoặc chơi game (81,6), ngủ (68,2), đi chơi với bạn (52,4). Trong khi đó, các hoạt động khác như chơi thể thao, đi làm thêm, dọn dẹp TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 237 phòng, nấu ăn, làm việc nhà, … lại chiếm tỉ lệ thấp. Khi gặp khó khăn, sinh viên thích tâm sự với bạn (62,8), tâm sự với bố mẹ (40,9). Sinh viên giải quyết vấn đề khó khăn của mình bằng cách cầu nguyện (19,9), hút thuốc hay uống rượu bia (1) hoặc thích ở một mình suy nghĩ, tự tìm cách giải quyết, tự động viên bản thân, ngủ, ăn vặt, mua sắm,… chiếm (27). Hầu hết sinh viên đều hài lòng với các mối quan hệ đang có từ gia đình, bạn bè, người yêu. Điểm trung bình cuối học kỳ I của sinh viên là 2,99 ( 0.56), trong đó tỷ lệ sinh viên xếp loại học tập từ mức độ khá trở lên là 77,7. Áp lực học tập và hỗ trợ xã hội đối với sinh viên Điểm trung bình áp lực học tập của sinh viên là 34,65 ( 6,21), trong đó tỷ lệ sinh viên có mức độ áp lực học tập cao là 29,8. Kết quả cũng cho thấy điểm trung bình hỗ trợ xã hội chung đối với sinh viên là 43,75 ( 7,13), với tỷ lệ mức độ hỗ trợ xã hội tốt và không tốt lần lượt là 50,4 và 49,6, chi tiết xem Bảng 2. Bảng 2- Áp lực học tập và hỗ trợ xã hội đối với sinh viên (N=403) Nội dung TB ± ĐLC Áp lực học tập Áp lực từ số lượng bài vở, kiểm tra (3-15) 10,31 ( 2,34) Áp lực từ học tập (4-20) 13,45 ( 3,12) Áp lực từ kết quả thi, kiểm tra (3-15) 10,89 ( 2,47) Hỗ trợ xã hội Hỗ trợ từ gia đình (4-20) 15,31 ( 2,88) Hỗ trợ từ bạn bè (4-20) 14,59 ( 2,57) Hỗ trợ từ người đặc biệt (4-20) 13,85 ( 3,59) Mức độ stress của sinh viên Kết quả khảo sát cho thấy điểm trung bình điểm stress của sinh viên là 19,22 ( 4,74). Trong đó, có 5,7 sinh viên stress ở mức độ cao; 84,1 stress mức độ vừa và 10,2 stress mức độ nhẹ. Các yếu tố liên quan đến stress của sinh viên Kết quả phân tích đơn biến ở trên cho thấy, các yếu tố được xác định là có sự liên quan đến mức độ stress của sinh viên với p < 0,05 bao gồm: giới tính; đánh giá về tài chính; sự hài lòng khi chia sẻ khó khăn với gia đình; chơi thể thao; áp lực học tập và mức độ hỗ trợ xã hội. Chưa tìm thấy mối liên quan về mức độ stress của sinh viên với các đặc điểm khác (ví dụ: tuổi, dân tộc, tôn giáo, khu vực sống, …). Kết quả chi tiết được trình bày ở bảng bên dưới. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA ĐIỀU DƯỠNG - KỸ THUẬT Y HỌC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHI MINH 238 Bảng 3- Mối liên quan giữa mức độ stress và các yếu tố liên quan (N=403) Đặc điểm Kiểm định Chi bình phương Stress mức độ nhẹ N () Stress mức độ vừa và cao N () p Giới tính Nam 8 (20,5) 31 (79,5) 0,025 Nữ 33 (9,1) 331 (90,9) Đánh giá tài chính Không đủ 18 (6,7) 249 (93,3) 0,001 Đủ 23 (16,9) 113 (83,1) Chơi thể thao Không 30 (8,6) 320 (91,4) 0,006 Có 11 (20,8) 42 (79,2) Hài lòng khi chia sẻ với bố mẹ Không hài lòng 0 (0) 70 (100) 0,002 Hài lòng 41 (12,3) 292 (87,7) Mức độ áp lực học tập Không ca...

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA ĐIỀU DƯỠNG - KỸ THUẬT Y HỌC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHI MINH MỐI LIÊN QUAN GIỮA STRESS VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG Trần Mỹ Bình1, Trần Thị Hồng Thắm1, Nguyễn Thị Phương Lan1, Phạm Thị Ánh Hương1 TÓM TẮT24 Kết luận Phần lớn sinh viên điều dưỡng tại Đặt vấn đề Stress là một vấn đề khá phổ biến tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh có mức độ stress vừa Các can thiệp hỗ trợ nhằm đối với sinh viên điều dưỡng Mức độ stress cao giảm áp lực học tập của sinh viên và đẩy mạnh ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý và kết quả học các hoạt động thể lực cần được quan tâm nhằm tập của sinh viên Việc tìm hiểu mức độ stress và cải thiện vấn đề stress của sinh viên các yếu tố liên quan giúp đề xuất các biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời cho sinh viên Từ khoá Mức độ stress; sinh viên điều dưỡng, các yếu tố liên quan, kết quả học tập Mục tiêu Xác định mức độ stress của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan SUMMARY RELATIONSHIP BETWEEN STRESS Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt AND ACADEMIC PERFORMANCE ngang mô tả được thực hiện trực tuyến trên 403 AMONG NURSING STUDENTS sinh viên điều dưỡng tại Đại học Y Dược Thành Introduction Stress is a common issue phố Hồ Chí Minh Các yếu tố liên quan đến mức độ được xác định bằng mô hình hồi quy logistic among nursing students High levels of stress đa biến affect the health, psychology and academic performance of students Understanding the level Kết quả Tỷ lệ sinh viên có stress mức độ cao of stress and related factors helps to propose là 5,7%, mức độ vừa là 84,1% và mức độ nhẹ là timely help and support measures for students 10,2% Kết quả từ mô hình hồi quy logistic cho thấy hai yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê dự Objective Determine the stress level of đoán mức độ stress vừa và cao của sinh viên, bao nursing students and related factors gồm: tham gia chơi thể thao (OR = 0,388; KTC 95% = 0,168–0,898; p = 0,027) và áp lực học tập Methods A descriptive cross-sectional study (OR = 4,673; KTC 95% = 1,365–16,002; p = was conducted online on 403 nursing students at 0,014) Nghiên cứu cũng cho thấy có mối tương the University of Medicine and Pharmacy in Ho quan nghịch ở mức độ yếu có ý nghĩa thống kê Chi Minh City The factors related to the degree giữa mức độ stress với kết quả học tập cuối kỳ were determined by multivariable logistic của sinh viên (r=-0,168, p=0,001) regression model 1Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Results The percentage of students with high Chịu trách nhiệm chính: Trần Mỹ Bình stress level is 5.7%, moderate level is 84.1% and Email: mybinh@ump.edu.vn mild level is 10.2% The results from the logistic Ngày nhận bài: 7.5.2022 regression model show that two factors are Ngày phản biện khoa học: 7.6.2022 statistically significant in predicting moderate Ngày duyệt bài: 25.9.2022 and high stress levels of students, including: participation in sports (OR = 0.388; 95% CI = 232 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 0.168) –0.898; p = 0.027) and learning pressure stress Bên cạnh đó, những vấn đề liên quan (OR = 4.673; 95% CI = 1.365–16.002; p = đến thực hành có trong chương trình để 0.014) The study also showed that there is a chuẩn bị cho sinh viên phát triển thành một weak, statistically significant negative correlation người điều dưỡng chuyên nghiệp trong tương between the level of stress and the student's final lai về bản chất của nó đã làm cho chương academic performance (r=-0.168, p=0.001) trình trở nên căng thẳng hơn so với các chương trình khác(1) Theo tổng quan tài liệu Conclusion Most nursing students at the có hệ thống của Chaabane (2021) về tỷ lệ, University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi yếu tố liên quan và các chiến lược đối phó Minh City have moderate stress levels stress ở các nước Trung Đông và Bắc Phi Supportive interventions to reduce student cho thấy tỷ lệ mức độ stress nhẹ, vừa, cao ở learning pressure and promote physical activities sinh viên điều dưỡng lần lượt là 0,8-65%; need attention to improve student stress 5,9-84,5%; 6,7-99,2%(2) Kết quả nghiên cứu của Vũ Dũng (2015) tại trường Đại học Keywords Stress level; nursing students, Thăng Long cho thấy có đến gần 1/3 sinh related factors, learning outcomes viên có stress ở mức độ cao, trong nghiên cứu của Trần Thái Phúc (2020) Đại học Y I ĐẶT VẤN ĐỀ Dược Thái Bình với tỷ lệ stress mức độ vừa Tình trạng stress ở sinh viên được ghi và nặng lần lượt là 16,7% và 20,6%(3) nhận là một trong những vấn đề quan trọng Một số yếu tố liên quan đến stress ở sinh cần được quan tâm trong giáo dục điều viên được xác định bao gồm thiếu thời gian dưỡng Việc xác định stress ở sinh viên là rất nghỉ ngơi, giải trí, điểm thấp, kỳ thi và khối cần thiết vì đây là đối tượng có nguy cơ dễ lượng khoá học (16) Tác giả Roger Watson gặp các vấn đề liên quan đến stress do áp lực (2008) cho thấy tình trạng stress của sinh trong học tập, cuộc sống, tài chính, sức khoẻ, viên có thể liên quan đến các chương trình hoặc các vấn đề về mối quan hệ trong gia học điều dưỡng và công việc sau khi ra đình, bạn bè và xã hội, … Từ đó ảnh hưởng trường(4) Tại Việt Nam tác giả Vũ Dũng đến hiệu suất học tập, chất lượng cuộc sống (2015) cho thấy áp lực học tập cao, tiền học Nếu tình trạng stress nặng có thể dẫn đến ý phí và sinh hoạt phí là những yếu tố nguy cơ tưởng tự tử Mặc dù, stress không phải luôn gây stress mức độ cao ở sinh viên(5) luôn có hại mà nó là sự kích thích cần thiết giúp con người có thể tạo ra những phản ứng Tuy đã có một số nghiên cứu và tổng quan để đối phó lại với tình huống xấu và vượt hệ thống đánh giá mức độ stress và các yếu qua stress tố liên quan gây stress giữa các sinh viên y khoa, điều dưỡng Tuy nhiên, chưa có nhiều Trong quá trình được đào tạo điều dưỡng nghiên cứu và đánh giá về chủ đề này đối với tại trường, sinh viên thường xuyên tiếp xúc sinh viên điều dưỡng tại Việt Nam, đặc biệt với các yếu tố gây stress khác nhau có thể tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức Do đó, nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài này khoẻ, tâm lý và kết quả học tập của họ Bản chất của giáo dục lâm sàng cũng đã tạo ra những thách thức có thể khiến sinh viên bị 233 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA ĐIỀU DƯỠNG - KỸ THUẬT Y HỌC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHI MINH để xác định mức độ stress và tìm mối liên Vũ Dũng (2015)(5)), cộng thêm 10% ước tính quan với vấn đề stress của sinh viên điều tỉ lệ mất mẫu dưỡng Từ đó, góp phần tích cực đưa ra những phương án hỗ trợ phù hợp cho sinh Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu viên, giúp cải thiện kết quả học tập và giảm thuận tiện bớt stress cho sinh viên tại Khoa điều dưỡng- Kỹ thuật Y học Đại học Y Dược Thành phố Phương pháp thu thập số liệu: Sau khi Hồ Chí Minh được sự chấp thuận Hội đồng Đạo đức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu viên liên hệ với cố vấn học tập và - Xác định mức độ stress của sinh viên ban cán sự lớp Cử nhân điều dưỡng chính điều dưỡng quy từ năm 1 đến năm 4 để thông tin về - Xác định các yếu tố liên quan đến stress nghiên cứu, đồng thời xin danh sách lớp và của sinh viên điều dưỡng địa chỉ mail UMP Đối tượng nghiên cứu - Xác định mối liên quan giữa mức độ tiềm năng nếu quan tâm đến nghiên cứu, phù stress với kết quả học tập của sinh viên điều hợp với tiêu chí chọn mẫu và đồng ý tham dưỡng gia nghiên cứu sẽ tiến hành hoàn thành phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, và bộ câu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hỏi khảo sát theo link đính kèm Thời gian Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả hoàn thành bộ câu hỏi mất khoảng 20 phút Thời gian và địa điểm nghiên cứu: tiến Tổng thời gian để mời người tham gia vào nghiên cứu và hoàn thành khảo sát kéo dài hành từ 12/2020 đến 01/2021 tại Khoa Điều khoảng 7 ngày hoặc có thể kéo dài thêm 7 dưỡng Kỹ thuật Y học – Đại học Y Dược ngày nếu số lượng người tham gia chưa đủ Thành phố Hồ Chí Minh như cỡ mẫu dự kiến ban đầu Đối tượng nghiên cứu Công cụ nghiên cứu: nội dung khảo sát Tiêu chuẩn chọn vào: Sinh viên cử nhân sử dụng trong nghiên cứu được chỉnh sửa từ chính quy chuyên ngành đào tạo Điều dưỡng bộ câu hỏi của tác giả Vũ Dũng (2015)(5) từ năm 1 đến năm 4 Đại học Y Dược thành gồm 4 phần chính (A, B, C, D) phố Hồ Chí Minh năm học 2020-2021 và đồng ý tham gia nghiên cứu Phần A gồm 25 câu, liên quan đến đặc Tiêu chuẩn loại trừ: Sinh viên không điểm nhân khẩu học của sinh viên như tuổi, hoàn thành bộ câu hỏi khảo sát đầy đủ, phù giới, dân tộc, tôn giáo, nơi ở một số thói hợp; sinh viên đang bảo lưu hoặc không quen khi rảnh rỗi hay khi gặp khó khăn của tham gia học liên tục trong học kỳ I năm học sinh viên và các câu hỏi đánh giá mối quan 2020 - 2021 hệ của sinh viên với bạn bè, gia đình Cỡ mẫu: 335 sinh viên, được tính dựa trên công thức ước lượng giá trị trung bình Phần B gồm 10 câu, sử dụng bộ công cụ với độ tin cậy 95%; sai số ước tính d= 0,05; PSS-10 (Perceived Stress Scale) của Sheldon tỷ lệ ước tính p=0,32 (lấy từ nghiên cứu của Cohen (1983), đánh giá nhận thức về stress của sinh viên Các câu được đo lường bằng 234 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 thang đo gồm 5 mức độ: (0) không bao giờ, cao, mức độ hỗ trợ càng tốt và được chia làm (1) hầu như không bao giờ, (2) thỉnh thoảng, hai mức độ: Chưa tốt (12-44), tốt (45-60) (3) khá thường xuyên và (4) rất thường xuyên Mức độ stress được đánh giá dựa vào Kết quả kiểm định độ tin cậy nội bộ trên tổng điểm của từng câu thành phần (0-40) 120 sinh viên cử nhân xét nghiệm, ghi nhận Các câu âm tính sẽ được mã hóa ngược lại giá trị Cronbach’s Alpha các bộ câu hỏi (1) khi tính điểm Tổng điểm càng cao, mức độ Nhận thức của sinh viên đối với stress (PSS- stress càng lớn và được chia thành 3 mức độ: 10), (2) Áp lực học tập (ESSA), (3) Hỗ trợ xã Nhẹ (0-13), vừa (14-26), cao (27-40) hội dành cho sinh viên (MSPSS) lần lượt là: 0,66, 0,87 và 0,88 Kết quả trên cho thấy các Phần C gồm 16 câu, đánh giá cảm nhận và bộ câu hỏi có độ tin cậy nội bộ cao, phù hợp thái độ của sinh viên về áp lực học tập trong để sử dụng cho nghiên cứu chính thức học kỳ vừa qua dựa vào thang đo áp lực học tập ở trường học cho thanh thiếu niên ESSA Các biến số chính (Educational stress scale for Adolescents) Biến số nền của đối tượng nghiên cứu: của Sun (2011) Các câu hỏi được chia thành giới tính, độ tuổi, năm học, khu vực sống,… 3 nhóm (đánh giá về khối lượng bài kiểm tra, Biến số độc lập: giới tính, độ tuổi, năm áp lực học tập và kết quả thi và kiểm tra) học, khu vực sống, điểm stress, kết quả học Các câu hỏi được đánh giá theo thang đo tập, các yếu tố liên quan đến stress (bao gồm: gồm 5 mức độ: (1) hoàn toàn không đồng ý, đánh giá tài chính, sự hài lòng khi chia sẻ khó (2) không đồng ý, (3) không biết, (4) đồng ý khăn với gia đình; chơi thể thao; áp lực học và (5) hoàn toàn đồng ý Mức độ áp lực học tập,… mức độ hỗ trợ xã hội (bao gồm: hỗ trợ tập được đánh giá dựa vào tổng điểm của từ bạn bè, gia đình và từ xã hội nói chung) từng câu thành phần (16-80), tổng điểm càng Biến số phụ thuộc: mức độ stress cao, mức độ áp lực học tập càng lớn và được Phương pháp xử lý và phân tích số liệu chia thành hai mức độ: Nhẹ (16-59), cao (60- Số liệu sau khi thu thập được mã hóa và 80) nhập vào máy tính bằng phần mềm Microsoft Excel Dữ liệu được phân tích bằng phần Phần D gồm 12 câu, đánh giá sự hỗ trợ xã mềm SPSS 25.0, với mức ý nghĩa thống kê p hội dành cho sinh viên dựa vào bộ MSPSS ≤ 0,05 Kết quả được tính theo tỉ lệ %, trị số (Multidimensional Scale of Perceiced Social trung bình, độ lệch chuẩn Sử dụng phép Support) của Zimet và Farley (1988) Các kiểm Chi-bình phương để so sánh hai tỷ lệ, câu hỏi được chia làm 3 nhóm hỗ trợ chính T-test (phân phối chuẩn) để so sánh hai giá (từ phía gia đình, từ phía bạn bè và từ những trị trung bình Tính hệ số tương quan Pearson người đặc biệt) Các câu được đo lường bằng để xem xét mối tương quan giữa kết quả học thang đo gồm 5 mức độ: (1) Rất không đồng tập và mức độ stress của sinh viên Phân tích ý; (2) Không đồng ý; (3) Không có ý kiến gì; hồi quy logistic đa biến để kiểm định mối (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý Mức độ hỗ trợ xã liên quan giữa các yếu tố liên quan được xác hội được đánh giá dựa vào tổng điểm của từng câu thành phần (12-60), tổng điểm càng 235 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA ĐIỀU DƯỠNG - KỸ THUẬT Y HỌC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHI MINH định với mức độ stress của sinh viên Tính tỉ Nghiên cứu được thực hiện với sự tài trợ số chênh (OR) với khoảng tin cậy 95% (KTC kinh phí từ Đại học Y Dược Thành phố Hồ 95%) Chí Minh Y đức III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề cương nghiên cứu đã được chấp thuận Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu về mặt đạo đức từ Hội đồng Đạo đức trong Có 403 sinh viên tham gia hoàn thành bộ nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh số 925/HĐĐĐ- câu hỏi khảo sát, tỉ lệ phản hồi là 67,39% ĐHYD Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu được Kinh phí trình bày cụ thể ở bảng bên dưới Bảng 1- Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (N=403) Yếu tố nhân khẩu học n (%) TB ± ĐLC Giới tính 20,6 ( 1,43) 2,99 ( 0,56) Nam 39 (9,7) Nữ 364 (90,3) Năm học Năm 1 136 (33,7) Năm 2 92 (22,8) Năm 3 48 (11,9) Năm 4 127 (31,5) Dân tộc Kinh 369 (91,6) Khác 34 (8,4) Khu vực sống Thành phố 351 (87,1) Nông thôn 52 (12,9) Độ tuổi Kết quả học tập HKI (2020-2021) Phần lớn sinh viên được bố mẹ hỗ trợ tài Nghiên cứu cũng cho thấy có khoảng 1/3 chính cho việc học (80,9%) nhưng vẫn có số sinh viên (33,7%) không có thói quen tập đến (66,3%) sinh viên cho rằng không đủ thể dục, đa số sinh viên (74,4%) không tham tiền đóng phí học, phí sinh hoạt hoặc phải gia vào bất kỳ đội nhóm hay câu lạc bộ nào đắn đo khi chi tiêu Khoảng 1/3 sinh viên có Thời gian rảnh rỗi sinh viên thích được nghe đi làm thêm (34,2%) với các công việc như nhạc, đọc sách, xem tivi hoặc chơi game gia sư, nhân viên bán hàng, phục vụ quán ăn, (81,6%), ngủ (68,2%), đi chơi với bạn phụ bếp, chạy xe công nghệ cao, … (52,4%) Trong khi đó, các hoạt động khác như chơi thể thao, đi làm thêm, dọn dẹp 236 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 phòng, nấu ăn, làm việc nhà, … lại chiếm tỉ viên là 2,99 ( 0.56), trong đó tỷ lệ sinh viên lệ thấp xếp loại học tập từ mức độ khá trở lên là 77,7% Khi gặp khó khăn, sinh viên thích tâm sự với bạn (62,8%), tâm sự với bố mẹ (40,9%) Áp lực học tập và hỗ trợ xã hội đối với Sinh viên giải quyết vấn đề khó khăn của sinh viên mình bằng cách cầu nguyện (19,9%), hút thuốc hay uống rượu bia (1%) hoặc thích ở Điểm trung bình áp lực học tập của sinh một mình suy nghĩ, tự tìm cách giải quyết, tự viên là 34,65 ( 6,21), trong đó tỷ lệ sinh động viên bản thân, ngủ, ăn vặt, mua sắm,… viên có mức độ áp lực học tập cao là 29,8% chiếm (27%) Hầu hết sinh viên đều hài lòng Kết quả cũng cho thấy điểm trung bình hỗ với các mối quan hệ đang có từ gia đình, bạn trợ xã hội chung đối với sinh viên là 43,75 ( bè, người yêu 7,13), với tỷ lệ mức độ hỗ trợ xã hội tốt và không tốt lần lượt là 50,4% và 49,6%, chi tiết Điểm trung bình cuối học kỳ I của sinh xem Bảng 2 Bảng 2- Áp lực học tập và hỗ trợ xã hội đối với sinh viên (N=403) Nội dung TB ± ĐLC Áp lực học tập Áp lực từ số lượng bài vở, kiểm tra (3-15) 10,31 ( 2,34) Áp lực từ học tập (4-20) 13,45 ( 3,12) Áp lực từ kết quả thi, kiểm tra (3-15) 10,89 ( 2,47) Hỗ trợ xã hội Hỗ trợ từ gia đình (4-20) 15,31 ( 2,88) Hỗ trợ từ bạn bè (4-20) 14,59 ( 2,57) Hỗ trợ từ người đặc biệt (4-20) 13,85 ( 3,59) Mức độ stress của sinh viên quan đến mức độ stress của sinh viên với p < Kết quả khảo sát cho thấy điểm trung bình 0,05 bao gồm: giới tính; đánh giá về tài điểm stress của sinh viên là 19,22 ( 4,74) chính; sự hài lòng khi chia sẻ khó khăn với Trong đó, có 5,7% sinh viên stress ở mức độ gia đình; chơi thể thao; áp lực học tập và cao; 84,1% stress mức độ vừa và 10,2% mức độ hỗ trợ xã hội Chưa tìm thấy mối liên stress mức độ nhẹ quan về mức độ stress của sinh viên với các Các yếu tố liên quan đến stress của sinh đặc điểm khác (ví dụ: tuổi, dân tộc, tôn giáo, viên khu vực sống, …) Kết quả chi tiết được trình Kết quả phân tích đơn biến ở trên cho bày ở bảng bên dưới thấy, các yếu tố được xác định là có sự liên 237 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA ĐIỀU DƯỠNG - KỸ THUẬT Y HỌC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHI MINH Bảng 3- Mối liên quan giữa mức độ stress và các yếu tố liên quan (N=403) Kiểm định Chi bình phương Đặc điểm Stress mức độ nhẹ Stress mức độ vừa và cao p N (%) N (%) Giới tính Nam 8 (20,5%) 31 (79,5%) 0,025* Nữ 33 (9,1%) 331 (90,9%) Đánh giá tài chính Không đủ 18 (6,7%) 249 (93,3%) 0,001** Đủ 23 (16,9%) 113 (83,1%) Chơi thể thao Không 30 (8,6%) 320 (91,4%) 0,006* Có 11 (20,8%) 42 (79,2%) Hài lòng khi chia sẻ với bố mẹ Không hài lòng 0 (0%) 70 (100%) 0,002** Hài lòng 41 (12,3%) 292 (87,7%) Mức độ áp lực học tập Không cao 38 (13,4%) 245 (86,6%) 0,001** Cao 3 (2,5%) 117 (97,5%) Mức độ hỗ trợ Không tốt 12 (6%) 188 (94%) 0,006* Tốt 29 (14,3%) 174 (85,7%) Đặc điểm Kiểm định T TB ( ĐLC) t p Điểm trung bình học kỳ I 2,465 0,017* Stress mức độ nhẹ 3,16 ( 0,449) Stress mức độ vừa và cao 2,98 ( 0,574) (*): Có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 TB: trung bình, ĐLC: Độ lệch chuẩn Kết quả phân tích hồi quy logistic đa nguy cơ bị stress ở mức độ vừa và cao thấp biến hơn 2,9 lần (aOR = 0,347; KTC 95% = Kết quả hồi quy logistic đa biến cho thấy 0,153-0,787; p = 0,011); so với nhóm sinh chỉ có yếu tố chơi thể thao và áp lực học tập viên có áp lực học tập ở mức thấp, sinh viên có khả năng tiên đoán mức độ stress vừa và có áp lực học tập ở mức cao có nguy cơ bị cao ở sinh viên Cụ thể, so với nhóm sinh stress mức độ vừa và cao cao hơn gấp 4,6 lần viên không chơi môn thể thao nào, nhóm (aOR = 4,568 KTC 95% = 1,342–15,341; p = sinh viên có tham gia chơi thể thao sẽ có 0,015) (Bảng 4) 238 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng 4-Mối liên quan giữa chơi thể thao và áp lực học tập ảnh hưởng đến mức độ stress (N=403) Đặc điểm OR p aOR p (aOR) (KTC 95%) (OR) (KTC 95%) Chơi thể thao 0,388 0,027* 0,347 0,011* (0,168-0,898) (0,153-0,787) Áp lực học tập 4,673 0,014* 4,568 0,015* (1,365-16,002) (1,342-15,541) (*): Có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 KTC: Khoảng tin cậy OR: Tỷ số chênh aOR: Tỷ số chênh hiệu chỉnh Mối liên quan giữa mức độ stress với Mặc dù hiện nay nghiên cứu đã cho thấy kết quả học tập cuối học kỳ của sinh viên tập thể dục thể thao là tốt cho sức khoẻ và có thể giúp giảm stress(8) Nhưng kết quả nghiên Kết quả phân tích tương quan Pearson cho cứu cho thấy có khoảng 1/3 số lượng sinh thấy có mối tương quan nghịch mức độ yếu viên (33,7%) không có thói quen tập thể dục có ý nghĩa thống kê giữa mức độ stress với thấp hơn so với nghiên cứu của Trần Thái kết quả học tập cuối học kỳ của sinh viên Phúc (2020) (43,7%)(3),Vũ Dũng (2015) (r=-0,168, p=0,001) (62%)(5) Nguyên nhân có thể liên quan đến điều kiện cơ sở vật chất thể dục thể thao tại IV BÀN LUẬN nơi sinh viên học tập chưa đáp ứng được nhu Đặc điểm đối tượng nghiên cứu cầu, sinh viên chưa thật sự sắp xếp được thời Trong nghiên cứu đối tượng tham gia chủ gian hợp lý giữa học tập và chơi thể thao hoặc chưa thật sự quan tâm Do đó, cần yếu là sinh viên nữ (90,3%) Tỷ lệ này tương khuyến khích tạo điều kiện hơn nữa để sinh đồng với một số nghiên cứu về stress có tỷ lệ viên có cơ hội tham gia vào bộ môn này sinh viên nữ tham gia nhiều hơn nam như nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hà tại Đại học Đa số sinh viên (74,4%) không tham gia Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (84,9%)(6) vào bất kỳ đội nhóm hay câu lạc bộ nào Hầu Vũ Dũng tại trường Đại học Thăng Long hết vào thời gian rảnh rỗi sinh viên thích (78,5%)(5) Đặc điểm tương đồng này liên được nghe nhạc, đọc sách, xem tivi hoặc quan đến đối tượng nghiên cứu là sinh viên chơi game (81,6%), ngủ (68,2%), đi chơi với điều dưỡng Sự chênh lệch về giới tính trong bạn (52,4%) Trong khi đó, các hoạt động nghiên cứu trên đối tượng này do tính đặc khác như chơi thể thao, nấu ăn, làm việc nhà, thù của ngành điều dưỡng là chăm sóc sức … chiếm tỉ lệ thấp Có khoảng (1%) sinh khoẻ người bệnh đòi hỏi sự khéo léo, cẩn viên có thói quen tiêu cực như hút thuốc, thận và chu đáo nên rất phù hợp với giới uống rượu bia Một thói quen không tốt vừa nữ(7) Tuổi trung bình của sinh viên trong có hại sức khoẻ vừa làm cho tình trạng stress nghiên cứu 20,6 ( 1,43) với tuổi nhỏ nhất 19 nặng nề hơn và lớn nhất 26 Độ tuổi này cũng hoàn toàn phù hợp với độ tuổi của đối tượng nghiên Áp lực học tập và hỗ trợ xã hội đối với cứu sinh viên đại học chính quy sinh viên 239 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA ĐIỀU DƯỠNG - KỸ THUẬT Y HỌC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHI MINH Điểm trung bình áp lực học tập nói chung trợ xã hội ở mức độ tốt và không tốt từ gia của sinh viên là 34,65 ( 6,21), trong đó tỷ lệ đình, bạn bè, và những người đặc biệt lần sinh viên chịu áp lực học tập mức độ cao là lượt là 50,4%; 49,6% Trong quá trình học 20,8% Kết quả cũng gần tương đồng với tập tại trường sinh viên sẽ có những cơ hội nghiên cứu của Trần Thái Phúc tại trường để tạo dựng, phát triển các mối quan hệ và Đại học Y Dược Thái Bình(3) nghiên cúu của nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ các đơn vị, Vũ Dũng (2015)(5) Sự tương đồng này có thể tổ chức xã hội khác nhau bên cạnh nguồn hỗ lý giải do đối tượng khảo sát ở cả hai nghiên trợ cơ bản là gia đình Trong những năm qua cứu này đều là sinh viên điều dưỡng năm Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh nhất, năm hai, năm ba và năm tư Trong cũng đã luôn tạo điều kiện để hỗ trợ cho sinh những học kỳ đầu tiên, sinh viên phải chuyển viên trong quá trình học tập qua quỹ học đổi việc học tập từ môi trường trung học bổng của nhà trường hoặc của các đơn vị, tổ sang đại học, đòi hỏi sự nỗ lực để thích ứng chức, cá nhân xây dựng để hỗ trợ cho sinh với việc học thực tế Sinh viên chủ yếu là viên Bên cạnh đó, trường cũng có ký túc xá học tập lý thuyết tại trường Những học kỳ để hỗ trợ về chỗ ở cho sinh viên khi học tập tiếp theo sinh viên sẽ bắt đầu làm quen và tại trường Đồng hành cùng với sinh viên là sau đó là hầu như tham gia vào việc học tập Đoàn thanh niên luôn bên cạnh giúp đỡ sinh trên môi trường lâm sàng, chuyển đổi từ học viên khi khó khăn hoặc giới thiệu việc làm tập lý thuyết sang thực hành nghề nghiệp, đòi khi cần, cũng như các câu lạc bộ, đội nhóm hỏi sự độc lập và trách nhiệm cao hơn(9) Do được thành lập tạo sân chơi bổ ích và lành đó, khi sinh viên nghĩ đến việc học hay nghĩ mạnh cho sinh viên Tuy nhiên, vẫn có một đến việc tìm một nơi tốt để làm việc sau khi tỷ lệ cao sinh viên đánh giá chưa nhận được ra trường đã đòi hỏi sinh viên phải phấn đấu, sự hỗ trợ xã hội tốt Trong nghiên cứu của nổ lực và cạnh tranh nhiều trong học tập chúng tôi cũng cho thấy chỉ có 40,9% sinh hoặc mục tiêu sinh viên đề ra nhưng không viên khi gặp khó khăn biết cách chia sẻ với thực hiện được do phải trải qua nhiều môi gia đình và đa số sinh viên không tham gia trường học tập khác nhau dẫn đến kết quả thi vào bất cứ câu lạc bộ hay đội nhóm nào không được như ý muốn hoặc ngoài khối (74,4%) Điều này cũng có thể lý giải cho lượng công việc lớn đòi hỏi sinh viên phải việc sinh viên chưa được tiếp cận và nhận thực hiện trên lâm sàng cộng thêm với khối được sự hỗ trợ xã hội ở mức cao Do đó, vẫn lượng bài kiểm tra, thi cử ở trường có thể gây cần sự quan tâm và hỗ trợ hơn nữa từ gia áp lực trong việc học tập của sinh viên Từ đình, bạn bè hay nhà trường dành cho sinh áp lực học tập có thể ảnh hưởng đến sức viên khoẻ và tác động tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên Mức độ stress của sinh viên điều dưỡng Kết quả cho thấy trung bình điểm stress Khi đánh giá về thực trạng hỗ trợ xã hội của sinh viên là 19,22 ( 4,74) gần tương đối với sinh viên, từ kết quả nghiên cứu cho đồng với nghiên cứu của Vũ Dũng (19,49  thấy điểm trung bình chung là 43,75 ( 7,13) 4,50) Đa phần sinh viên điều dưỡng có Kết quả tương đồng với nghiên cứu của Vũ stress mức độ trung bình (84,1%) Một số Dũng 43,95 ( 7,63)(5); Trần Thái Phúc 42,5 nghiên cứu trên thế giới cũng cho kết quả ( 6,9)(3) Trong đó, tỷ lệ sinh viên có sự hỗ tương tự với hầu hết sinh viên điều dưỡng 240 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 nhận thấy căng thẳng ở mức độ vừa phải(10) hơn 2,9 lần so với sinh viên không chơi môn Tuy nhiên, vẫn có một tỷ lệ nhỏ sinh viên có thể thao nào Kết quả nghiên cứu của Vũ stress mức độ cao (5,7%) thấp hơn so với Dũng (2015)(5) cho thấy nhóm sinh viên nghiên cứu của Phạm Thị Huyền Trang không bao giờ tập thể dục có nguy cơ stress (63,6%)(11) Nguyên nhân của sự khác biệt mức độ cao cao hơn từ bốn đến năm lần so này có thể được giải thích là do khác nhau về với nhóm sinh viên có thể dục thường xuyên đối tượng nghiên cứu giữa sinh viên Y với hoặc thỉnh thoảng Ngày càng có nhiều bằng sinh viên điều dưỡng; môi trường học tập; chứng cho thấy các chức năng trao đổi chất điều kiện kinh tế xã hội của đối tượng khác và nhận thức khác nhau được cải thiện bằng nhau và sau khi tập thể dục giúp ngăn ngừa một số bệnh hoặc giảm tâm trạng như trầm cảm, Các yếu tố liên quan đến stress của sinh tăng cường hệ thống miễn dịch để đối phó viên với một số bệnh hoặc giảm stress(13) Do đó, việc động viên, khuyến khích sinh viên tập Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh thể dục, rèn luyện thể thao sẽ giúp giảm thiểu viên nữ bị stress ở mức độ vừa và cao cao được stress hơn so với sinh viên nam và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê Theo nghiên cứu của Nghiên cứu cũng chỉ ra nhóm sinh viên có Harajyoti Mazumdar (2012) cũng cho thấy sự hài lòng khi chia sẻ khó khăn với gia đình có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức sẽ có nguy cơ stress mức độ vừa và cao thấp độ stress với giới tính trong đó tỷ lệ stress hơn so với nhóm không có sự hài lòng về mức độ cao của sinh viên nữ lớn hơn nam việc chia sẻ này và sự khác biệt này có ý Nguyên nhân của sự khác biệt này là do đặc nghĩa thống kê Kết quả nghiên cứu của điểm sinh học nên sự chịu đựng và đương Phạm Thị Huyền Trang cũng cho thấy nguy đầu với áp lực của sinh viên nữ thấp hơn sinh cơ stress đối với sinh viên thường xuyên chia viên nam(12) sẻ các vấn đề khó khăn trong cuộc sống và học tập với gia đình chỉ bằng 0,5 lần so với Có sự khác nhau giữa mức độ stress với nhóm không chia sẽ Do đó, cần tạo một mối khả năng tài chính và sự khác biệt này có ý quan hệ tốt và thường xuyên biết chia sẻ nghĩa thống kê Theo nghiên cứu của Vũ những khó khăn trong học tập, cuộc sống với Dũng tại trường Đại học Thăng Long cũng bạn bè, gia đình sẽ là yếu tố bảo vệ sinh viên tìm thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khỏi stress ở mức độ vừa và cao về mức độ stress với khả năng tài chính, cụ thể nguy cơ stress mức độ cao của nhóm sinh Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sinh viên không đủ tài chính và cần sự hỗ trợ từ viên có áp lực học tập tăng ở mức cao sẽ có người thân về tài chính cao gấp hơn năm lần nguy cơ bị stress mức độ vừa và cao cao hơn so với nhóm có tài chính thoải mái và nhận gấp 4,6 lần so với sinh viên có áp lực học tập sự hỗ trợ tài chính từ bố mẹ ở mức không cao với p

Ngày đăng: 10/03/2024, 19:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan