1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn: "MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ" ppt

50 321 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 836,6 KB

Nội dung

3 Luận Văn "MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ" 4 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 3 I. Những vấn đề chung về chính sách tiền tệ 3 1/ Khái niệm 3 2/ Hệ thống các mục tiêu của chính sách tiền tệ 3 3/ Các công cụ của chính sách tiền tệ 5 II. Khái quát về nghiệp vụ thị trường mở 7 1/ Khái niệm và chế tác động 7 2/ Các loại nghiệp vụ thị trường mở 8 3/ Phương thức giao dịch trên thị trường mở 9 4/ Ưu nhược điểm của công cụ nghiệp vụ thị trường mở 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 13 5 I. Vài nét về nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam 13 1/ Khái niệm 13 2/ Điều kiện về thị trường tài chính 13 3/ Khuôn khổ pháp lý 16 4/ Về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ 16 II. Tình hình hoạt động thời gian qua 18 1/ Những kết quả bước đầu đạt được 18 2/ Một số tồn tại và hạn chế 20 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG THỜI GIAN TỚI 24 1/ Tăng thêm số lượng thành viên tham gia vào thị trường 24 2/ Mở rộng hàng hoá cho nghiệp vụ thị trường mở cả về số lượng và chất lượng 25 3/ Đa dạng hoá các phương thức giao dịch 25 4/ Củng cố và thúc đẩy các mảng thị trường khác phát triển để làm sở cho hoạt động thị trường mở 26 5/ Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng kết hợp với nâng cao 6 trình độ nghiệp vụ của các cán bộ ngân hàng 27 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 7 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ I-/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1. Khái niệm Nghiệp vụ thị trường mở là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ. Vì thế nghiên cứu nghiệp vụ thị trường mở trước hết chúng ta phải tìm hiểu về chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ nhìn một cách tổng quát là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước do Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội. Trong một khoảng thời gian nào đó, chính sách tiền tệ của một quốc gia thường được xác định theo hai hướng: Trong trường hợp nền kinh tế dấu hiệu của sự suy thoái, Ngân hàng Trung ương sẽ hoạch định theo hướng chính sách mở rộng tiền tệ, tức là tăng lượng tiền cung ứng vào lưu thông, nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động. 8 Ngược lại, khi nền kinh tế dấu hiệu lạm phát gia tăng, Ngân hàng Trung ương sẽ hoạch định chính sách thắt chặt tiền tệ, tức là thu hẹp lượng tiền cung ứng trong lưu thông, nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự tăng trưởng quá mức của nền kinh tế. Sự tăng lên (hay giảm đi) của lượng tiền cung ứng đã chuyền tác động của nó tới giá cả, sản lượng và do đó là công ăn việc làm. Đến lượt nó những biến đổi này là nguyên nhân mở rộng hay thu hẹp tiền tệ, lãi suất vì thế cũng tăng hay giảm trở lại. Bằng cách tạo ra sự biến động về tiền tệ, mở rộng hay thu hẹp, các nhà quản lý thể tác động gián tiếp đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô và hướng dẫn nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế. Như vậy, bản chất của chính sách tiền tệ là việc chủ động tạo ra các biến động về tiền tệ (xét cả về khối lượng tiền và giá tiền - lãi suất) với một mục tiêu xác định. 2. Hệ thống mục tiêu của chính sách tiền tệ a/ Mục tiêu cuối cùng Ổn định giá cả. Ổn định giá cả là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ và là mục tiêu dài hạn. Ổn định giá cả tầm quan trọng đặc biệt để định hướng phát triển kinh tế của quốc gia vì nó làm tăng khả năng dự đoán những biến động của môi trường kinh tế vĩ mô. Sự bất ổn định giá cả làm méo mó, sai lệch thông tin và do đó làm cho các quyết định kinh tế trở nên không đáng tin cậy và không hiệu quả. Nguy hiểm hơn, nó dẫn đến sự phân phối lại không dân chủ các nguồn lực kinh tế xã hội giữa các nhóm dân cư. 9 Mức lạm phát thấp và ổn định sẽ tạo nên môi trường đầu tư ổn định, thúc đẩy nhu cầu đầu tư và đảm bảo sự phân bổ nguồn lực xã hội một cách hiệu quả. Đây là lợi ích tầm quan trọng sống còn đối với sự thịnh vượng kinh tế của xã hội. Tăng trưởng kinh tế. Chính sách tiền tệ phải đảm bảo sự tăng lên của GDP thực tế. Vì một nền kinh tế phồn thịnh với tốc độ tăng trưởng ổn định là mục tiêu của bất kỳ một chính sách kinh tế vĩ mô nào. Trong đó, chất lượng tăng trưởng được biểu hiện ở một cấu kinh tế cân đối và khả năng cạnh tranh Quốc tế của hàng hoá trong nước tăng lên. Đó chính là nền tảng cho mọi sự ổn định. Vì nền kinh tế tăng trưởng sẽ đảm bảo các chính sách xã hội được thoả mãn, là công cụ để ổn định tiền tệ trong nước, cải thiện tình trạng cán cân thanh toán quốc tế và khẳng định vị trí của nền kinh tế trên trường quốc tế. Đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ. Chính sách tiền tệ phải quan tâm đến khả năng tạo công ăn việc làm, giảm áp lực xã hội của thất nghiệp. Công ăn việc làm đầy đủ ý nghĩa quan trọng bởi: - Chỉ số thất nghiệp là một trong những chỉ tiêu phản ánh sự thịnh vượng xã hội vì nó phản ánh khả năng sử dụng hiệu quả nguồn lực xã hội. - Thất nghiệp gây nên tình trạng stress cho mỗi cá nhân và gia đình của họ và là mầm mống của các tệ nạn xã hội. 10 - Các khoản trợ cấp tăng lên thể làm cho thay đổi cấu chỉ tiêu ngân sách và làm căng thẳng tình trạng ngân sách. Để thực hiện được mục tiêu này, mỗi quốc gia cần xác định được tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên một cách chính xác. Do đó, cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cũng được coi là một mục tiêu của chính sách tiền tệ. Ngoài các mục tiêu trên, tuỳ thuộc vào đặc điểm phát triển kinh tế mà mỗi nước thể tập trung vào các mục tiêu cụ thể của riêng mình. b/ Mục tiêu trung gian Đây là những mục tiêu mà Ngân hàng Trung ương thông qua đó ảnh hưởng đến tổng cầu, từ đó tác động vào mục tiêu cuối cùng. Mục tiêu trung gian phải đáp ứng được 3 tiêu chuẩn chính là: thể đo lường được hay đảm bảo tiêu chuẩn định lượng; Ngân hàng Trung ương thể kiểm soát và chi phối được và quan trọng hơn cả là nó phải mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng, khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ. Các mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ bao gồm: mức cung tiền tệ (có thể là M 1 , M 2 , M 3 ), lãi suất thị trường trung và dài hạn (có thể là một mức lãi suất cụ thể), tỷ giá, khối lượng tín dụng. Hiện nay các nước thường sử dụng mức cung tiền tệ hay lãi suất thị trường. c/ Mục tiêu hoạt động Để chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên, Ngân hàng Trung ương phải lựa chọn các mục tiêu hoạt động. Đây là chỉ tiêu được Ngân hàng Trung 11 ương lựa chọn để sao cho khi Ngân hàng Trung ương sử dụng các công cụ điều tiết thì nó ảnh hưởng đến mục tiêu trung gian. Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu hoạt động là: phải mang tính định lượng, thể đo lường được; phải hết sức nhạy cảm với sự biến động của chính sách tiền tệ và phải tác động đến mục tiêu trung gian. Các mục tiêu hoạt động bao gồm: Dự trữ của các ngân hàng thương mại và lãi suất ngắn hạn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Trong đó, dự trữ của các ngân hàng thương mại ảnh hưởng trực tiếp đến lượng tiền cung ứng, còn lãi suất ngắn hạn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất thị trường, từ đó tác động vào lượng tiền cung ứng. 3. Các công cụ của chính sách tiền tệ Công cụ của chính sách tiền tệ là hệ thống các bộ phận mà NHTW can sử dụng nhằm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khối lượng tiền trong lưu thông và lãi suất, từ đó đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ. Hệ thống các công cụ của chính sách tiền tệ thể chia thành hai loại chính là: công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp. a/ Công cụ trực tiếp Đây là công cụ tác động trực tiếp vào khối lượng tiền trong lưu thông. Được áp dụng phổ biến ở các nước trong thời kỳ hoạt động tài chính được điều tiết chặt chẽ là hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các tổ chức tín dụng phải tôn trọng trong khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. 12 Hiệu quả điều tiết của công cụ này không cao bởi nó thiếu tính linh hoạt và đôi khi đi ngược lại chiều hướng biến động của thị trường tín dụng, do đó đẩy lãi suất lên cao hoặc làm suy giảm khả năng cạnh tranh của các NHTM. b/ Công cụ gián tiếp Đây là nhóm công cụ tác động trước hết vào mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ, thông qua chế thị trường mà tác động này được truyền đến các mục tiêu trung gian là khối lượng tiền cung ứng và lãi suất. Bao gồm: Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTM buộc phải duy trì trên một tài khoản không hưởng lãi tại NHTW. Nó được xác định bằng một tỷ lệ % nhất định trên tổng số dư tiền gửi tại một khoảng thời gian nào đó. Lợi thế chủ yếu của dự trữ bắt buộc trong việc kiểm soát lượng tiền cung ứng là sự thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ ảnh hưởng một cách bình đẳng đến tất cả các ngân hàng. Đây là công cụ quyền lực ảnh hưởng rất mạnh đến lượng tiền cung ứng. Nhưng chính điều này cũng làm cho công cụ dự trữ bắt buộc trở nên thiếu linh hoạt vì sự thay đổi thường xuyên sẽ gây nên sự bất ổn định cho hoạt động của các ngân hàng và chi phí cho sự điều chỉnh thích ứng với tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới là rất tốn kém. Mặt khác, sự thay đổi dự trữ bắt buộc (đặc biệt trong trường hợp tăng) gây ảnh hưởng ngay lập tức và trực tiếp đến lượng vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng. Do đó, nó thường được sử dụng kết hợp với các công cụ khác nhằm điều chỉnh lượng vốn khả dụng của các ngân hàng khi cần thiết. [...]... - Nghiệp vụ thị trường mở - Tỷ giá 14 II KHÁI QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 1 Khái niệm và chế tác động Khái niệm: Để xem xét khái niệm về nghiệp vụ thị trường mở, trước hết ta cần phải hiểu thị trường mở là gì? Hiểu theo nghĩa rộng, thị trường mở (open market) là một khái niệm chỉ 5 phạm trù: Thị trường cấp một (sơ cấp), thị trường cấp hai (thứ cấp), thị trường vốn, thị trường tiền tệ và các thị. .. quyết định đầu tư và thị trường chứng khoán Trái phiếu Chính phủ giao dịch trên thị trường là rất ít 3 Khuôn khổ pháp lý Trong năm 2000, hàng loạt các văn bản về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ thị trường mở đã được ban hành như: Quy chế nghiệp vụ thị trường mở, Quy trình nghiệp vụ thị trường mở, Quy định đăng ký giấy tờ giá, Quy chế quản lý vốn khả dụng, Quy trình nghiệp vụ đấu thầu tín phiếu... đã khái niệm về nghiệp vụ thị trường mở như sau: "Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mà NHNN thực hiện việc mua bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ 24 tiền gửi, tín phiếu NHNN và các loại giấy tờ giá ngắn hạn khác trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia" 2 Điều kiện về thị trường tài chính Thị trường tài chính của nước ta vẫn còn nhỏ bé về quy mô, đơn về chủng loại... nhược điểm của công cụ nghiệp vụ thị trường mở Công cụ nghiệp vụ thị trường mở nhiều ưu điểm Với các nước phát triển đã từng sử dụng các công cụ để điều chỉnh cấu tiền tệ và tạo ra những biến động trong cung ứng tiền thì nghiệp vụ thị trường mở luôn là công cụ tuyệt vời nhất, vai trò quyết định quan trọng nhất trong số các công cụ được sử dụng Trước hết, nghiệp vụ thị trường mở tự nó thể... phiếu NHNN… Trong đó đáng chú ý nhất là Quy chế nghiệp vụ thị trường mở được NHNN Việt Nam ban hành theo quyết định số 85/2000/QĐ - NHNN 14 ngày 9-3-2000 Nội dung bản của quy chế đã nêu lên được những quy định chung về ban điều hành 29 nghiệp vụ thị trường mở, thành viên tham gia thị trường, phương thức đấu thầu, quy trình đấu thầu của nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam Ngoài ra, ngay trong Luật... ban hành tháng 12/1997, cũng đã đề cập đến việc sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở trong điều hành chính sách tiền tệ 4 Về mặt kỹ thuật nghiệp vụ Theo quy định của NHNN thì các thành viên tham gia vào nghiệp vụ thị trường mở phải là các tổ chức tín dụng đảm bảo đầy đủ một số điều kiện: tài khoản tiền gửi tại NHNN, đầy đủ phương tiện cho hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, đăng ký với NHNN để... tiền tệ và các thị trường tài chính khác Còn hiểu theo nghĩa hẹp, thị trường mở là thị trường tiền tệ mà ở đó người ta thực hiện việc mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn Vậy nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua bán các chứng từ giá ngắn hạn hoặc trung-dài hạn nhưng thời hạn còn lại là ngắn hạn của NHTW trên thị trường mở chế tác động: Khi NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trường mở sẽ tác động... nên những chậm trễ về mặt hành chính Với những lợi thế hơn hẳn các công cụ khác nên sau khi ra đời, nghiệp vụ thị trường mở đã được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nước phát triển Tuy nhiên, nghiệp vụ thị trường mở còn một số hạn chế Nhược điểm lớn nhất của nghiệp vụ này là để công cụ này phát huy hiệu quả thì quốc gia đó phải một thị trường tài chính phát triển, hàng hoá của thị trường là các giấy... được những mục tiêu đã đề ra NHNN bước đầu đã sử dụng thành công một công cụ mới để điều hành chính sách tiền tệ Về bản, các quy định hiện hành về hoạt động nghiệp vụ thị trường mở là phù hợp với tình hình thực tế hiện nay Công tác điều hành, tổ chức thực hiện nghiệp vụ thị trường mở đã được thực hiện an toàn Việc giao dịch thông qua nối mạng giữa trung tâm giao dịch của thị trường với các thành viên... do nó mua trên thị trường mở quá nhiều thì thể sửa chữa ngay lập tức bằng cách tiến hành nghiệp vụ bán trên thị trường mở và ngược lại Thứ tư: nghiệp vụ thị trường mở là một công cụ đầy quyền lực Một khi, NHTW quyết định mua hoặc bán thì nó tìm mọi cách định giá và đặt ra các điều kiện để thu hút các NHTM tham gia tích cực đáp ứng được yêu cầu của NHTW Ngoài ra, nghiệp vụ thị trường mở thể . Luận Văn "MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ" 4 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG. 7 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ I-/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1. Khái niệm Nghiệp vụ thị trường mở là một công cụ để thực hiện. cấp vốn - Nghiệp vụ thị trường mở - Tỷ giá 15 II. KHÁI QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 1. Khái niệm và cơ chế tác động Khái niệm: Để xem xét khái niệm về nghiệp vụ thị trường mở,

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w