Kỷ yếu hội thảo khoa học: Bảo đảm quyền và thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật

253 0 0
Kỷ yếu hội thảo khoa học: Bảo đảm quyền và thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL BAN VÌ SỰ TIỀN BO PAY NU

CỦA PHY NU TRONG XÂY DỰNG VÀ TO CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUAT”

HÀ NỘI - NGÀY 18 THANG 10 NĂM 2016

Trang 2

MỤC LỤC

as Trang

’ 1 Quydn binh ding gigi theo quy dish cia POS.TS Nguya THUS; 1 Higa pháp năm 2013 ThS Nguyễn Thị Phuong

2 OplnesphunŒongtiếntinhhộinhập THS.NguyễnThuTrang — 13 từ gốc độ quân lý nhà nước “ThS, Nguyễn Thủy Linh

3 - Mộtsố giả pháp pháthuy vai rd cba np đại — TS Neo Văn Nhân 2 siêu Quốc hộ khóa XIV trong hoạt động xây

dạng pháp luật

4 — Một số giải pháp phát huy vai trò của phụ nữ TS Phan Thị Luyện 45 trong thực hiện pháp Init về bình ding giới ở _ ThS, Nguyễn Thi Lién

Việt Nam hiện nay

5 PhápMunhôchvớiviệclồngghépvkbảo TRÌNgUyỄNThThủy — 55 dim vấn đê bình đẳng g

6 Côngtáexãhộivớiviệcbio vệ quyềnphụnữ — TS, Đài Thị Mừng 1 Bảo vé quyén ti sin của phy nữtheoLuật TS Nguyha Phuong Lan — 70

Hôn nhân và Gia đụh năm 2014

Š Quydn chuyén i gd tinh caucd nin ThS.HoồngThiLem B7

trong Bộ luật Dân sự năm 2015 ‘Ths Lê Thị Giang

9 Víndồmangthaihôvớiviệebiođâmquyln TS NgyỄnThEam „ — 105

của phụ b và trẻ em

10 Chế định giám hộ theo quy định của Bộ luật — ThượngyTrằnThịTrang 112 Dan sự năm 2015 trong việc bảo vệ quyền

của ph nữ

11 Bảo đâm quyền của phụ nữ tong Luật phòng, ThS.Nhge Thanh Huong 120 chống bạo lực gia định ở Việt Nam ThS, Lã Nguyễn Bình Minh

12 Mộtsố khía cạnh pháp lý véquiy séitinh — ThS.HàThiHoaPhượng 136

cđục tại nơi làm việc

13 Bảo dim quyển về lợi ích của nạn nhân nữ về TS Lý Văn Quyển 148

các tội xim phạm tình dục ở Việt Nam

: 14 Chính sách bình sự đổi với phụ nữphạmiội TAS Mai'Thj Thanh Nhung - 155

trong Bộ luật Hinh sự năm 2015

15, Bảo đâm quyền của người bi tam gid, ym — ThS NguyễnPhươngAnh i68giem là phụ nữ trong tổ tụng hành sự

16 Cơchế quốctếbảo dim quyncủaphụnữ — ThS.MạeThjHolfThương 180 ne TÂM Ta Tn, |

Trang 3

Kinh nghiệm bảo đảm thực hiện các quyền Thể Trin Thị Thu Thủy

sửa phụ nữ tại một số quốc gia Đông Nam A— Liên hệ thực tiễn với Việt Nam

Bio đảm quyền và thúc đẩy sự them gia cia Th Dễ Thị Anh Hồng‘hu nữ trong thục hiện pháp luật về âu cử

ã ứng cử Góc nhìn so sánh luật

Quyển của phụ nữ tong các luật đất dai của POSTS Nguyễn Thi Nga

Việt Nam ‘ThS Lê Thị Ngọc Mai

¬

Trang 4

QUYEN BÌNH DANG GIỚI

THEO QUY ĐỊNH CUA HIẾN PHÁP NAM 2013

PGS.TS Nguyễn Thi Hi ThS.GVC Neayén Thị Phương” ‘Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng, lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó” (khoản 3 Điều 5 Luật bình đẳng giới năm 2006) Quy định này cho thấy, trong đời sống pháp lý nước ta, quyền binh ding giới được hiểu là quyền bình đẳng nam, nữ.

Đầu tranh để thửa nhận và bảo dam quyền bình ding giới lã một trong, các mục tiêu của cách mạng Việt Nam, vì vậy, thừa nhận quyền bình đẳng giới trong Hiến pháp cũng là một trong những thành quả đáng ghỉ nhận của.

cách mạng Việt Nam Bởi vi, mặc đù quy định về qu) ig giới trong pháp luật là nhằm bảo vệ sự bình đẳng giữa nam và nữ, song thực chất chủ ảo vệ quyền lợi của phụ nữ, những người vẫn được coi là “phái yêu là

yếu” song lại có vai trò võ củng quan trong trong việc duy trì nòi giống, duy trì sự tồn tại của nhân loại thông qua chức năng làm me thiên bẩm của minh,

18 lực lượng fao động chủ yếu trong xã hội đóng góp vào sự phát triển kinh tế = xã hội của đất nước Với một quốc gia đã trải qua hàng ngàn năm dedi chế độ phong kiến và chịu ảnh hướng khá sâu sắc của Nho giáo như nước ta thì

quan niệm “trong nam khinh nữ”, quan niệm người phụ nữ luôn phải “tam

tng” đã ngắm sâu vào tiềm thức của nhân dân, đặc biệt là của các đắng “may râu” Vi thế, trước khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, dưới con mắt của Nhà nước và xã hội, về mặt pháp lý cũng như trong gia đình và xã hội, người phự nữ không được thừa nhận và đối xử bình đẳng với nam giới.

“Khoa Pháp lft Hành chin nàã nước, Trường Đại học Loật Hà Nội

Trang 5

Chi đến khi Hiến pháp năm 1946 được Quốc hội khóa I thông qua thi lần đầu.

tiên trong lịch sử lập pháp nước ta, phụ nữ chính thức được thừa nhận có

quyền bình đẳng với nam giới về mặt pháp lý Điều 9 Hiến pháp 1946 khẳng định “Dan bà ngang quyền với dan ông về mọi phương diện” Như vậy, bình

đẳng giới chính thức được thừa nhận về

công dân, được ghi nhận trang trọng trong Hiến pháp — đạo luật gốc, luật co

bản của Nha nước.

Ké từ đó đến nay, quyền bình đẳng giới luôn là một trong các quyền hiến định, được ghi nhận tại Điều 24 Hiến pháp năm 1959, Điều 63 Hiến pháp năm 1980, 1992, và Điều 36 Hiến pháp năm 2013 Tắt nhiên, theo quy luật ặt pháp lý, là quyền cơ bản của.

phát triển của xã hội, yêu cầu và trình độ của nền dân chủ ngày càng cao nên sự ghi nhận trong Hiến pháp về quyền này ngày càng hoàn thiện và phát triển VỀ nội dung quyền cũng như cơ chế bảo dam thực hiện So sánh quy định về quyền bình đẳng nam, nữ trong các bản Hiển pháp nước ta, Hiến pháp năm 2013 và các văn bản pháp luật có liên quan thể hiện bước phát triển mới vẻ dan chủ, tiến bộ và hội nhập.

Trong Hiến pháp hiện hành, quyền bình đẳng nam, nữ được ghi nhận tập trung trong chương II “Quyền con người, quyển và nghĩa vu cơ bản của công dan” Đó là các quyền hiến định của con người và công dân được Nhà

nước và xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiển pháp và pháp

luật Nội dung chương II chỉ có một số điều khoản quy định trực tiếp về quyền bình đẳng giới, nhưng với nguyên tắc tôn trọng các quyền con người, có thể khẳng định quyền bình ding nam, nữ được thấm nhu&n trong hầu hết các điều khoản của Hiến pháp, đặc biệt là các điều khoản trong chương II Có thể thấy rõ điều này khi xem xét nội dung một số điều liên quan đến bình đẳng giới tại chương II Hiển pháp năm 2013.

Trước hết, về quyền bình đăng nam, nữ nói chung, Điều 26 Hiến pháp 2013 quy định trực tiếp về quyền bình đẳng nam, nữ theo hướng bảo vệ quyền

của phụ nữ với nội dung như sau:

Trang 6

“1 Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt Nhà nước có chính sách ‘bao đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới.

2 Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn.

diện, phát huy vai trd của mình trong xã h

3 Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới”.

Như vậy, nếu so sánh với Điều 63 Hiến pháp năm 1992 thì Điều 36

Hiến pháp năm 2013 ngắn gon, cy thể nhưng khái quát và đầy đủ hơn Hiến

pháp năm 2013 đã thể hiện quan điểm, nhận thức của Nhà nước về quyền bình đẳng nam, nữ, về vấn đề bình đẳng giới, xác định cụ thể trách nhiệm của ‘Nha nước trong việc bảo đảm binh đắng giới thông qua boat động hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách nhằ ‘bao đảm quyền và cơ hội bình ding

cho nam và nữ.

6 nước ta, mặc dù quyền bình đẳng nam, nữ được công khai thừa nhận trong Hiến pháp từ năm 1946 trở lại đây, nhưng việc thực hiện quyền bình đẳng giới còn rất nhiều tồn tại trong nhận thức của xã hội, trong gia đình, trong hành động thực tiễn Quyền bình đẳng giới chủ yếu được thể hiện về mặt pháp lý, còn trong thực tế, phụ nữ vẫn luôn phải chịu thiệt thỏi, chịu. nhiều bat công so với nam giới Vì thé, bảo đảm và bảo vệ quyền bình đẳng bao vệ quyền của phụ nữ vẫn còn là một cuộc đấu tranh khá gian nan và vất va, doi hỏi sự cố gắng, nỗ lực của cả xã hội mà trước hết là Nhà nước Nhận thức rõ điều đó, Hiến pháp năm 2013 đã xác định trách nhiệm của Nhà nước, xã hội và gia đình là phải tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn điện và phát huy được vai trò của mình trong gia đình và xã hội Đồng thời khẳng định thái độ kiên quyết của Nhà nước trong việc thực thi và bảo vệ quy bình đẳng nam, nữ qua quy định “Nghiêm cấm phân biệt đối xử vẻ giới” ‘Theo quy định này thì bắt ky cá nhân, tổ chức nào, nếu có hành vi phân biệt đối xử về giới đều phải bị nghiêm trị.

‘Tht hai, về quyền bình ding nam, nữ trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, Bidu 36 quy định:

Trang 7

“1 Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.

2 Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người

me và trẻ em”,

Có thể thấy, bình đẳng nam, nữ trước hết phải được thể hiện trong lĩnh.

vực hôn nhân và gia đình Gia đình là tế bảo của xã hội Xã hội sẽ phát tị

khi từng tế bao mạnh khỏe Gia đình - nơi vẫn được coi là “tổ ấm tình yêu” mà mỗi cá nhân đều có trách nhiệm gìn giữ, nuôi dưỡng Về phía Nhà nước, thông

qua chính sách, pháp luật, cơ chế của mình, có trách nhiệm bảo hộ hôn nhân.

và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em - những người yếu thé trong xã hội và gia đình, quyền và lợi ích của ho dễ bị xâm phạm nhưng việc tự bao vệ vô cùng khó khăn so với nam giới Về phía gia đình, vợ chồng - những, người “đầu gối, tay ấp” với nhau phải xác định rõ thái độ, trách nhiệm trong.

hôn nhân - trách nhiệm đối với “nửa kia” của mình Vợ chồng bình đẳng, tôn.

trọng lẫn nhau nhằm ngăn chặn, giảm bớt tình trạng trong xã hội có những ông chồng đối xử với “nửa kia” của mình bằng bạo lực, vũ phu, mang nặng định kiến phụ nữ luôn phải phục tùng chồng vì đã “xuất giá tòng phu”.

‘Nam, nữ đều có quyền được kết hôn Một thay đối cơ bản trong Hiến pháp năm 2013 về quyền bình đẳng nam, nữ trong lĩnh vực này là Nhà nước thừa nhận quyền ly hôn Mặc dủ không muốn đặt vẫn đề về quyền bình đẳng

trong việc ly hôn của phụ nữ, nhưng rõ rằng trong trường hợp hôn nhân

không đạt được mục đích, ly hôn là mong muốn của hai người, nhất là phụ nữ thì họ cần phải được ly hôn Pháp luật cần phải bảo vệ quyền lợi của người

“1, Mọi người đều bình đẳng trước pháp lu/

2 Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế,văn hóa, xã hội”.

oe

Trang 8

‘Nhu vậy, bình đẳng nam, nữ không chỉ dừng lại ở một quyển cụ thể mà còn là nguyên tắc hiến định Mặc dù đó là việc thửa nhận sự bình đẳng

trước pháp luật giữa tất cả mọi người trong xã hội, không phân biệt địa vị xã hội, giàu hay nghèo, dân tộc đa số hay ó

thấp, là nam hay là ni

, có tình độ học vấn cao hay

song nội dung quy định này cũng hàm chứa sự bình

đẳng giới ở trong đó.

Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự,

kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiền pháp và pháp luật” Quy định này thể hiện lời tuyên bố của Hiến pháp là ở ‘Vigt Nam hiện nay, bất

người không quốc tịch, nếu sinh sống và làm việc trên lãnh thd Việt Nam thì đều được Nhà nước Việt Nam thừa nhận, tôn trong, bảo vệ và bảo đảm các quyền về chính trị, dan sự, kinh tế, xã hội như nhau, không phân biệt đó là

cứ ai, là cổng dân Việt Nam, công dân nước ngoài hay

nam hay nữ.

Khoản 2 Điền 14 quy định: “Quyền con người, quyền công dân chi có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cẩn thiết vì lý do quốc. phòng, an ninh quốc gia, trật ty, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” Quy định này cho thấy, ở nước ta hi

quyền céng dân không có trường hợp nào bị hạn chế vi lý do giới Day là điều làm cho pháp luật Việt Nam khác với pháp luật của một số nước trên thé giới, đặc biệt là các nước theo đạo Hồi Ở những nước đó, phụ nữ có thé bị hạn chế

st nay, quyền con người,

rất nhiều quyền so với nam giới, còn ở nước ta, về mặt pháp lý chi phụ nữ "hoàn toàn bình đẳng với nam gi

“Trong các bản Hiến pháp nước ta mà đặc biệt là Hiến pháp năm 2013, quyền bình đẳng giới được thé hiện rõ trong từng quy định về quyền con

người, quyền công dân trên tất cả các lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Có thể thấy zỡ điều nảy khi xem xét nội dung các quy định về quyền con người, quyền công dân trong từng lĩnh vực đó.

về quyền.

Trang 9

1 Quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực dần sự, chính trị

‘Theo Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 của Liên Hợp Quốc thì các quyển dân sự và chính trị của con người bao gồm các quyền: quyền sống, quyền không bị tra tấn, đối xù hoặc trừng phạt một cách tần ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm; quyền không bj bit làm nô lệ hay làm nô địch; quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân, không bị bắt hoặc bị giam giữ vô có; quyển được đối xử nhân đạo, tôn trọng nhân phẩm của những người bj tước tự do; quyển không bị bỏ từ chỉ vì không có khả năng hoàn thành.

nghĩa vụ theo hợp đng; quyền tự do di lại và cư trú; quyển của người nước ngoài được bảo đảm day đủ các thủ tục cụ thé khi bị trục xuất người: quyển được xét xử công bằng và công khai; quyền của người phạm tội được áp dụng

hiệu lực hi tố trong trường hợp có lợi cho mình và không bị áp dụng hiệu lực hồi 16 trong trường hợp bat lợi cho mình; quyền được thừa nhận là thể nhân trước pháp luật; quyền được bảo vệ sự riêng tu; quyền tự do tư tưởng, tự do tin ngưỡng và tôn giáo; quyền giữ quan điểm và tự do ngôn luận; quyền tự do hội hop hòa bình; quyền tự do lập hội; quyền bảo vệ gia đình; quyền tham gia chính trị; quyền không bị phân biệt đối xử; quyền của người thiểu số.

Phin lớn các quyền trên đều đã được thừa nhận trong các bản Hiến pháp của nước ta, song sự thừa nhận trong Hiến pháp năm 2013 là day đủ nhất và đảm bảo tuân thủ nguyên tắc bình đẳng giới Điều này được minh chứng cụ thể khi xem xét một số quy định của Hiến pháp về quyền con người, quyền công dan trong lĩnh vực nảy.

Chẳng hạn, về quyền sống, Điều 19 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Moi người có quyền sống Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ Không ai bị tước đoạt tinh mạng trái tuật” Như vậy, ở nước ta, bat kỹ ai, cho dù là nam hay nữ đều có quyền sống, đều được bảo hộ như nhau.

“quyền tham gia vào đồi sống chính trị, tham gia vào việc tổ chức bộ máy nhà nước của công din, Điều 27 Kiến pháp quy định: “Công dan đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có.

Ps

Trang 10

quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực biện các quyển này do luật định” Day 24 quyén cơ bản của công dân được ghi nhận ngay từ bản Hiến pháp đầu tên của nước ta (Hiến pháp năm 1946) Quy định về quyền này tiếp tục được kế thừa và mở rộng qua các bản Hiến pháp sau đó Không những vậy, tỷ lệ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân là nữ ngày cảng tăng qua các khỏa Quốc hội, Hội đồng nhân dân Cũng trong lĩnh vực này, Hiến pháp còn quy định: “Công din di mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân" (Điều 29) Điều đó có nghĩa là, công dân dù là nam hay nữ đều có quyền bày 16 ý kiến của minh trước Nhà nước và Nhà nước sẽ tôn trọng ý kiến của công dân, dit đó là nam hay nữ Cùng với các quy định trên, trong Luật tổ chức Chính phủ năm 2015, khi quy định về Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ (Điều 5 khoản 1) cũng khẳng định * đảm bảo bình đẳng giới”.

Các quy định trên cho thấy, trong lĩnh vực chính trị ở nước ta hiện nay, dù nam hay nữ cũng đều có guyền tham gia như nhau.

“Tương tự như các quy định đã nêu, đối với quyền tham gia quản lý nhà

có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và nghì với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước” (Điều 28) Nhu vậy có nghĩa là, ở nước ta, đã là công đấn thì đều có quyền

tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội như nhau, không phân biệt đó lànam hay nữ.

‘V8 các quyền khác trong lĩnh vực này của con người, của công dân, nguyên tắc bình giới đều được thấm nhuần và xuyên suốt Chẳng hạn, đối với quyền không bị tra tắn, đối xử hoặc trừng phạt một cách tản ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm; quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân, không bị bắt hoặc bị giam giữ vô cớ; quyền được đối xử nhân đạo, tôn trọng, nhân phẩm của những người bj tước tự do, Điều 20 Hiến pháp quy định: “1 Mọi người có quyên bat khả xâm phạm về thân thé, được pháp luật bảo hộ về.

Trang 11

sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tắn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bắt kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thé, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm 2 Không ai bị bất nếu không có quyết định của Toa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang Việc bắt, giam, giữ người do luật định”,

Hoge về quyển tự do tín ngưỡng và tôn giáo; quyền tự do ngôn luận; quyền tự do hội họp hòa bình; quyền tự do lập hội thì Điều 24 Hiến pháp quy định: “1 Mọi người có quyền ty do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật 2 Nhà nước tin trong và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 3 Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tin giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật” Và Điều 25 quy định: “Công dân c6 quyền tự do ngôn luận, tự đo báo chi, tiếp cận thông tin, hội hop, lập hội, biểu tình Việc thực hiện ác quyền này do pháp luật quy định”

“Xem xét các quy định tren cho thấy, so với các Hiển pháp trước thì khí đề cập đến phạm vi chủ thể được hưởng quyền Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung thêm cụm từ “mọi người” bên cạnh cụm từ “công dân” Điều này là sự minh chứng rõ rằng về nhận thức, quan điểm bình đẳng giới thấm nhudn trong. tư tưởng của các nha lập hiến Việt Nam và được thé rõ trong từng did khoản của Hiến pháp về quyển con người, quyền công dân.

2 Quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa Cũng theo Công tước quốc tế về các quyền kinh tế, x8 hội, văn hóa năm 1966 của Liên Hợp Quốc thi các quyền vẻ kinh tế, xã hội, văn hóa cơ bản của con người gồm có: quyển lam việc, có cơ hội ing bằng công việc do ho tự do lựa chọn hoặc chấp nhận; quyền được hướng những điều kiện làm việ công bằng và thuận lợi; quyền được thành lập và gia nhập công đoàn do mình lựa chọn; quyền của mọi người được hưởng an sinh xã hội, kể cả bảo hiểm xã hội; quyền được giúp đỡ và bảo hộ tới mức tối đa có thể được cho gia đỉnh,

bảo hộ đặc biệt cho các ba mẹ trong một khoảng thời gian thích đáng trước và

Trang 12

sau khi sinh con, bảo vệ và trợ giúp đặc biệt đối với mọi trẻ em và thanh thiếu

niên; quyền của mọi người được có một mức sống thích đáng cho bản thân va gia định mình; quyền của mọi người được hướng một tiêu chuẩn sức khoẻ về thé chất và tinh thần ở mức cao nhất có thể được; quyển của mọi người được học tập, giáo dục tiểu học là phổ cập và miễn phí với mọi người; quyền được tham gia vào đời sống văn hoá; quyền được hưởng các lợi ích của tiến bộ khoa học và các ứng dụng của nó; quyền được bảo hộ các quyền lợi tỉnh thần va wae chất phát sinh tir bắt kỳ sáng tạo khoa học, văn học, nghệ thuật nào của mình.

C6 thể khẳng định, hầu hết các quyền con người nói trên đều đã được thừa nhận, cụ thể hóa trong Hiến pháp năm 2013 của nước ta, Chẳng han, Điều 35 Hiến pháp quy định:

“1 Công dân có quyền làm việc, lựa chon nghề nghiệp, việc fam và nơi

làm việc,

1 Người làm công, ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi”

Quy định trên cho thấy, công dân dù là nam hay nữ đều cỏ quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc như nhau Nếu so với. quyền làm việc của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 thì Hiến pháp năm 2013 đã mở rộng quyền này theo hướng đề caơ trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo thực hiện quyền Bộ luật lao động và các văn bản có liên quan đã cụ thé hóa quy định này của Hiến pháp nhằm bảo.

dim quyền của phụ nữ trong lao động, việc làm

'Cùng với quy định trên, Điều 32 Hiển pháp năm 2013 quy định:

“1, Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cài để dành, nhà 6, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn trong doanh nghiệp hoặc

chức kinh tế khác,

hữu tu nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.

trong các

2 Quyền

3 Trường hợp cần thiết vi lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ich quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua

Trang 13

hoặc trưng dụng có bồi thường tài săn của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường”. “Theo quy định trên thi tất cä mọi người, dù là nam hay nữ thì cũng đều. có quyền sở hữu tài sản riêng, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế như nhau Ngoài ra, khi đề cập đến quyền của một số đối tượng cụ thé như trẻ em,thanh niên, người cao tuổi, Hiến pháp đều thể hiện rõ tỉnh thần đốt xử bình

đẳng đối với tất cả mọi người thuộc loại đối tượng đó, không phân biệt đó là nam hay nữ Chẳng hạn, Điều 37 Hiến pháp năm 2013 quy định:

“1, Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo

đục; được tham gia vào các vấn đề vé trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ,

ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi

hain quyền teen.

2 Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dan; đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc.

3 Người cao tuổi được Nhà nước, gia đình và xã hội tôn trọng, chăm.

sóc và phát huy vai trò trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

‘Nhu vậy, ở nước ta, quyển bình đẳng nam, nữ là quyền con người, quyền co bản của công dân, được ghi nhận trong các bản Hiến pháp và được Nhà.

So với các bản Hiển pháp trước đây, Hiển pháp năm

2013 đã sửa đổi, bé sung, mở rộng quyền bình đẳng nam, nữ về chủ thể, phạm vi cũng như nội đung quyền Quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền bình đẳng nam, nữ đã thể hiện sự hội nhập quốc tế và khu vực khá rõ rệt.

Đối với các quyền khác của con người, của công dân trong lĩnh vực này như quyền của mọi người được hưởng an sinh xã hội, ké cả bảo

thần ở mức cao nhất có thể được; quyển của mọi người được có một mức sống thích đáng cho bản thân và gia đình minh; quyển của mọi người được học tập, giáo dục tiểu học là phổ cập và miễn phí với mọi người; quyền được.

10

Trang 14

tham gia vào đời sống văn hoá; quyền được hưởng các lợi ích của tiến bộ khoa học va các ứng dụng của né , cách trình bày của Hiển pháp đều thé hiện rõ tinh thần thừa nhận và bảo đảm quyền bình đẳng nam, nữ Chẳng han, Điều 33 Hiến pháp quy định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngảnh nghề mà pháp luật không cấm”, điều này có nghĩa là đã là công.

din, cho dù là nam hay nữ thì đều có quyền tự do kinh doanh trong những. mà pháp luật không cắm để có thể có một mức sống thích đáng,

cho ban thân và gia đình mình.

Đối với quyền của mọi người được hưởng một tiêu chuẩn sức khoẻ về thể chất và tỉnh thần ở mức cao nhất có thể được; quyền của mọi người được hưởng an sinh xã hội, kể cả bảo hiểm xã hội, Hiến pháp quy định: “1 Mọi người có quyển được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh 2 Nghiêm cắm các hành vị de dọa cuộc sống, sức Khỏe của người khác và cộng đẳng” (Điều 38); "Công dân có quyền được bảo dam an sinh xã hội” (Điều 34).

Về quyền của mọi người được học tập, giáo dục tiểu học là phổ cập vả miễn phí với mọi người; quyền được thar gia vào đời sống văn hoá; quyền.

được hưởng các lợi ích của.

pháp năm 2013 quy định: “Công dan có quyền và nghĩa vụ học tập” (Điều 39) bộ khoa học và các ứng dụng của nó, Hiến

và “Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn.

học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó” (Điều 40).

“Tóm lại, những phần tích trên cho thấy, ở nước ta quyền bình đẳng nam, nữ là quyền con người, quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trang, trọng trong các bản Hiến pháp và được Nhà nước đám bảo thực hiện So với

pháp trước đây, Hiến pháp năm 2013 đã sửa đi

rộng quyền bình đẳng nam, nữ về chủ thể, phạm vi cũng như nội dung quyền Quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền bình đẳng nam, nữ đã thé hiệ sự hội nhập quốc tế và khu vực khá rõ rệt, rộng rãi và toàn diện Tuy nhiên, dễ

„ bỗ sung, mở

Trang 15

triển khai thực hiện các quy định của Hiến pháp hiện hành về quyền con người, quyền công dân cho cả nam và nữ nhằm bảo đảm quyền bình ding giới, nhiệm vụ của Nhà nước ta hiện nay là cần ra soát để loại bỏ các quy định han chế quyền con người đang được quy định trong các văn bản dưới luật, có như vậy mới bảo dim sự phủ hợp với khoản 2 Điều 14 của Hiến pháp Đồng phải tiếp tục xây dựng các đạo luật để bảo đảm thực hiện thời, Nhà nước ca

quyền con người, quyền công dân về tự do lập hội, tự do tôn giáo, tín ngưỡng, ty do biểu tình Đặc biệt, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần nghiên cứu xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật dé triển khai thực hiện một số quyền mới được bổ sung trong Hiến pháp năm 2013 như quyền sống, quyền được đảm bảo an sinh xã hội, quyền được hưởng thụ và tiếp cận các giá trị ‘van hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa

6

Trang 16

QUYEN CUA PHY NỮ TRONG TIỀN TRÌNH HỘI NHẬP TY GÓC ĐỘ QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

ThS Nguyễn Thu Trang” ThS Nguyễn Thùy Linh `” nue ta từ trước tới nay Đăng và Nhà nước luôn quan tâm tới bảo vệ và thúc đẩy sự hưởng thy các quyển con người nói chung, quyền của các nhôm xã hội dé bị

nhóm xã hội dé bị tổn thương (do một nửa nhân loại là phụ nữ) nên ví

thương nói riêng Phụ nữ là nhómđông nhất trong các đề

quyền của phụ nữ thu hút sự quan tâm rất lớn trong xã hội Trên thực tế, đề quyền phụ nữ đã được thé hiện trong pháp luật va chính sách của nước ta từ tất sớm" Mặc di vậy, về cơ bản, việc tôn trọng, bảo vệ, thúc dy và thực thi day đủ qu;

bai viết này, các tác giả tập trung vào việc đưa ra các yêu cầu đối với hoạt động quản Ij hành chính nhà nước để có thể triển khai hữu hiệu các quy định của Công ước quốc tế CEDAW cũng như các quy định trong Hiến pháp và các văn bản có giá trì là luật về quyền của phụ nữ, đặc biệt trong bối cánh hội phy nữỡ nước ta vẫnchưa thực sự hiệu qua’ Trong giới hạn

nhập quốc tế hiện nay,

1 Thực trạng quy định pháp luật hiện hành về quyền eda phụ nữ ở.

Việt Nam

~ Quyén cita phụ nữ trong Công ước CEDAW

Ngày 18 tháng 12 năm 1979, Công ước về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với Phụ nữ (Convention on the Elimination of all forms of

Liên hợp quốc Công ước quốc tế này chính thức có hiệu lực từ ngày 3 tháng 9 năm 1981 sau khi được 20 nước thông qua Tỉnh đến tháng 11 năm 2006 đã

Discrimination against women - CEDAW) được thông qua tại Đại hội

06 185 nước — hơn 90% số nước thành viên Liên hợp quốc là quốc gia thành

‘Khoa Pháp lat Hành chin nhà nước Trmờng Đại hục Lệ Hà Nội.

2 Đầu Hiểu pp 1946 khẩngđpb: “Đân bà ngong quyện vóiđồn ng về mol phone điện

"Đại hoe Qude sia Hà Nội Kos Luậc Lust Oude te gunn của cức nhóm người a ị tấp dương; NB

‘Lao động và x8 hội, năm 2011, tr 6

Trang 17

viên của Công tước,

La quốc gia thứ 6 trên thế giới tham gia Công tớc, Việt Nam ký:

CEDAW ngày 29/7/1980 và phê chuẩn ngày 17/2/1982 CEDAW bắt đầu có.

hiệu lực ở Việt Nam từ ngày 19/3/1982, Công tước bao gồm 6 phần, 30 điều

xác định những nội dung cơ bản về khái niệm phân biệt đối xử, về các cam kết quốc gia về xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ trong chính trị, kinh tế,

văn hoá, xã hội và dân sự đưới mọi hình thức ma tất cả các nước tham gia phê

chuẩn có nghĩa vụ thực hiện nhằm bảo dim cho phụ nữ được thực hi

quyền bình đẳng như nam giới CEDAW cũng chỉ ra những lĩnh vực cụ thể hiện đang tồn tại sự phân biệt đối xử với phụ nữ một cách nặng nề để từ đó xác định những biện pháp thích hợp nhằm loại bỏ hoàn toàn tình trạng bất bình đẳng của phụ nữ trong gia đình cũng như ngoài xã hội.

Công ước CEDAW đã tạo ra cơ sở pháp lý để các nước cam kết thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm xoá bỏ sự phân biệt đối với phụ nữ dưới tất cả các hình thức Công ước là công cụ quan trọng góp phần cải thiện địa vị pháp lý của phụ nữ ở các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội ở các quốc gia đã phê chuẩn Công ước Công ước CEDAW lả công cụ pháp lý duy nhất về quyền của phụ nữ, trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống Điều tước quốc tế về quyền con người của Liên hợp quốc.

Quyền được CEDAW bảo vệ các quyền của người phụ nữ, bao gỗ:

bảo vệ trước mọi hình thức bạo lực về thé chất, tinh dục, cảm xúc, tỉnh thần và kinh tế (Điều 6); Quyền được tham gia bau cử, ứng cử và tham gia những chức vụ trong bộ máy nhà nước (Điều 7); Quyền được đại điện chính phủ của họ ở cấp quốc tổ (Điều 8); Quyền được nhập, thay đổi hay giữ nguyên quốc

tịch (Điều 9); Quyển được giáo dục (1 10, 14); Quyền được hưởng các. địch vụ chăm sóc sức khỏe day đủ, bao gồm cả dich vụ kế hoạch hóa gia đình (Điều 11, 12, 14); Quyền được vay tiền ngân hàng và tham gia các hình thức tín dụng khác (Điều 13, 14); Quyền được tham gia vào các hoạt động giải trí, thể thao và các mặt của đời sống văn hóa ( Điều 10, 13, 14); Quyền được

14

Trang 18

; Quyển

được thù lao như nhau teén cơ sở thành quả làm việc (Điều L1, 14); Quyền được quyết định số con và khoảng cách giữa các con (Điều 16); Quyền được.

hưởng các cơ hội làm việc như nhau cũng như những phúc lợi xã hội:

chia sẻ nghĩa vụ làm cha mẹ ( Điều 16).

~ Qayén của phụ nữ trong Hiến pháp năm 2013

Hiến pháp là đạo luật gốc đạo luật cơ bản của hệ thống pháp luật Việt

‘Nam Năm bản Hiển Pháp (năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 và.

nấm 2013) đều thé hiện và cụ thể hóa quyển của công dân, trong đỏ có quyền.

của phụ nữ.

Hi pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vigt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế,

văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trong, bảo sộ do dim theo Hiến pháp

và pháp luật " (Điều 14); “ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế văn hóa, xã hội " (Điều 16); “Công đân nam, nữ Binh đẳng về mọi mặt Nhà nước cố chính sách bảo đâm quyền và cơ hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện dé phụ nữ phát triển toàn diện, phát kay vai trỏ của mình trong xã hpi Nghiêm cắm phân biệt đối xử về giới " (Điều 26).

'Các điều trên đã tạo cơ sở pháp lý cho việc xác lập quyền bình đẳng của công dân nam và nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cụ thể là quyền

của phy nữ với tư cách là một công dan trong cách lĩnh vực chính trị, dân sự,

kinh tế, văn hóa, xã hội Ngoài ra, Hiển pháp còn thể hiện chế độ pháp lý để bảo hộ quyền lợi phụ nữ với thiên chức ngưởi mẹ (Điều 36 và Điều 58).

~ Quyén của phụ nữ trong các văn ban pháp luật

Quyền của phụ nữ theo quy định của Hiến pháp được cự thể hóa trong các văn bản pháp Juật cự thể,

‘Nam 2006, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Bình ding giới với các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản phản ánh đầy đủ nội dung và tỉnh thần của công trớc CEDAW, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về bình

Trang 19

đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ Luật Bình đẳng giới được đánh giá là văn

bản pháp lý quan trọng bao quát được nhiều nội dung trong việc ghỉ nhận và

bảo vệ các quyền của phụ nữ va sự nghiệp đấu tranh cho mục tiêu bình đẳng.

giới Các quy định trong Luật Bình đẳng giới đã được xây dựng theo hướng,

nội luật hoá các quy định của điều ước quốc tế về chống phân biệt đối xử và.

bình đẳng giới, dam bảo thể chế hoá các quy định của các điều ước quốc này để thực

định về việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (Điều 21), thẳm tra léng ghép vấn đề bình đẳng giới (Điều 22)

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 khẳng định nguyên tắc vợ, chồng

bình đẳng, Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm giúp đỡ người phụ nữ thực hiện tốt chức năng cao quý của người me; vợ chồng có nghĩa vụ cing

n Đặc biệt Luật đã đưa vào những nội dung,mới như quy

nhau chia sé, thực hiện các công việc trong gia đình; có nghĩa vụ sống chungvới nhau.

'Có thể thấy rằng, việc quy định quyền của phụ nữ trong pháp luật là sự ghi nhận về mặt pháp lý đối với vai trò của nữ giới trong xã hội, là bước tiến

trong sự nghiệp giải phóng con người nói chung và giải phóng phụ nữ nói riêng.

2 Các yêu cầu đối với hoạt động quản lí hành chính nhà nước trong việc tôn trọng, bão vệ, thúc đẩy và thực thi đầy đủ quyền của phụ nữ trong tiến trình hội nhập.

a Trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Những quy định từ công ước quốc tế, Hiến pháp và các văn bản có giá trị là luật không bao hàm hết moi vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến việc tôn trọng, bảo vệ, thúc day và thực thi quyền của phụ nữ trên thực tế Chính vì

vậy, nhiệm vụ trước hết trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước là việc

các chủ thé có thắm quyển nhanh chóng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để hoàn thiện khung pháp lí cho việc tổ chức thực hiện các quy định về quyền của phụ nữ Hoạt động này không nhằm hướng tới thay đổi những quy

định đã nêu ở phần trên mà dé bảo đảm việc chấp hành những quy định nay

Trang 20

được thuận lợi hơn thông qua những quy định chỉ tiết và cụ thể dựa trên những điều kiện đặc trưng về ngành, lĩnh vực, lãnh thổ và thời gian.

Bên cạnh đó, thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là phương tiện hữu biệu để các chủ thể quản lí hành chính nhà nước tác động,

một cách tích cực, chủ động lên các quan hệ xã hội có sự tham gia của nữ gi

trong khuên khổ những yêu cẩu chung của pháp luật Cũng chính nhờ thẩm. quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chinh mà các hoạt động tôn trọng, bảo vệ, thúc day và thực thi đẩy đủ quyền phụ nữ trong quản lí hành

chính nhà nước được chủ động, sáng tạo và đạt hiệu quả cao hơn.

ạt được myc tiêu tôn trọng, bảo vệ,

‘Tir những phân tích nêu trên,

thúc đẩy va thực thi đầy đủ quyền phụ nữ, hoạt động ban hành văn bin quy phạm pháp luật trong quản lí hành chính nhà nước cần đáp ứng được các yêu. cầu sau đây:

Thứ nhất, kịp thời ban hành các văn bản nhằm cụ thể hóa các luật, nghị quyết, pháp lệnh của cơ quan quyền lực nhà nước về quyền của phụ nữ: Với các quy định chung nhất từ các điều ước quốc tế cũng như Hiển pháp và các văn bản có giá trị là luật, các hoạt động của chủ thể quản if bảnh chính nha nước trong nhiều trường hợp chưa có căn cứ pháp lí cần thiết để thực thi trên thực tỂ, Một minh chứng rõ nét là việc xử phạt với những hành vị vi phạm trong lĩnh vực bình giới chỉ được thực hiện nếu Chính phủ kịp thời ban.

chính 2002 được thay thé bởi Luật Xử lí vi phạm hành chính 2012 nhưng đi

nay Chính phủ vẫn không ban hành văn ban thay thế Hiện nay, các hành vi vi

phạm hành chính trong linh vục bình ding giớiđược xử phat theo các quy

định chungtheo Nghị định số i67/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm.hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình Theo đó, nếu

TRAINS Đại

Trang 21

trước đây hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm vì định kiến giới bị phạt tiền từ 200.000đ đến 500.000đ” theo Nghị định SS thi chỉ còn bị phạt tiễn từ 100.000đ đến 300.000đf theo Nghị định 167, với mite phạt quy định chung

cho hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác, không thể hiện“được tính ran đe với những hành vi này,

Thứ hai, các chủ thé có thẩm quyền cũng chủ động rà soát hệ thống, vin bản quy phạm pháp luật để phát hiện các văn bản có nội dung xâm phạm Tả soát hệ thống đến quyền của phụ nữ một cách trực tiếp và gián tiếp Vi

pháp luật nếu được tiến hành một cách thường xuyên sẽ chỉ ra những bắt cập trong các quy định hiện hành và đề xuất cách thức giải quyết các bắt cập này. Khi ra soát, các chủ thé cần dựa trên khung pháp lí của CEDAW và các quy định của Hiến pháp cũng như các văn bản có giá trị của luật.

b, Déi với hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật

Đây là nhóm hoạt động chủ yếu của các chủ thé có thẩm quyền trong quản lí hành chính nhà nước nhằm tôn trong, bảo vệ, thúc đẩy và thực thi đầy đủ quyền phụ nữ Căn cứ vào các quy phạm pháp luật, khi có những điều kiện cụ thể phát sinh trên thực tiễn, các chủ thể có thẩm quyền sẽ tiến hành các hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật về quyền phụ nữ trong đời sống xã hội

“Trong một số trường hợp, dédat được hiệu quả cần thiết, các chủ thị phải sử dụng quyền lực nha nước đễđưa ra các mệnh lệnh tác động trực

đến hành vi của các đối tượng có liên quan hoặc trong một số trường hop khác, các chủ thé này chỉ cẩn tiến hành các hoạt động tổ chức trực tiếp hay các tác động kĩ thuật nghiệp vụ làđã có thédgt được mucdich dé ra.

Đối với các hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật, các chủ thể cần lưu ý

các yêu cầu sau đây:

Thứ nhất, tăng cường các hoạt động tuyên truyền, phổ biên kiến thức pháp luật để hình thành ý thức xã hội về bảo vệ quyền của phụ nữ Phụ nữ là

4 can cũ điễn b Khoản Điệu 6 Nghị định 8 352009/NĐ-CP.

“Cin er điễn a Khodn 1 Điều 5 Nghị định số 1672013ND-CP,

18

Trang 22

một nửanhân loại, chính vi vậy, chỉ cdn các cá nhân, tổ chức hiểu được tầm quan trọng của việc tôn trọng, bảo vệ, thúc đẩy và thực thi quyền của phụ nữ. thì các cá nhân, tổ chức nay sẽ tự giác thực hiện các quy định của pháp luật

quyền của phụ nữ Trong tiến trình hội nhập hiện nay, vai trò của truyền thong ngày càng được khẳngđịnh trong việc nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi vỀ việc tôn trọng, bảo vệ quyền phụ nữ Các cơ quan nha nước cần thông qua các đài phát thanh, truyền hình, báo chí dé thường xuyên có tin, bài, phóng sự. về đề tài quyền phụ nữ Đặc biệt, cần có các bản tin bằng tiếng dân tộc để có khả năng tác động đến các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu.

Thứ hai, thành lập các cơ quan nhà nước chuyên trách hoạt động trong

Tĩnh vực bảo myền phụ nữ Ở nước ta, từ zim 2008, Bộ Lao động —

‘Thuong bình và XE hội được giao là cơ quan chủ trì giúp Chính phủ thực.

chức năng quản lí nhà nước về bình đẳng giới; các Bộ, ngành chức năng phối hợp thực hi quản lí nha nước trong phạm vi được phân công, Uy ban nhần dân các cấp thực hiện chức năng quản iÝ nha nước về bình đẳng giới theo phân cấp Đặc biệt, tổ chức liên ngành vì sự tiến bộ của phụ nữ - Ủy ban quốc gia vi sự tiến bộ của phụ nữ - được thành lậpở cấp trung ương do Bộ trưởng Bộ

Lao động ~ Thương bình và Xã hội làm chủ tịcb và thành viên là lãnhđạo của

tất cả các Bộ ngành ỞHja phương, tổ chức này do Phó Chủ tịchỦy ban nhân

cđân làm trưởng ban.

Thứ ba, phối hợp nhịp nhàng, có hiệu quả với các tổ chức chính trị xã hội (Hội liên hiệp phụ nữ, các tổ chức xã hội dân sự ) nhằm phát huy sức.

mạnh quan chúng trong việc bảo đảm thực hiện quyền phụ nữ.Các tổ chức xã hội này có thể bổ trợ cho hoạt động của các cơ quan nhà nước, đưa ra các nghị, đánh giá mang tính chất khách quan, độc lập Đặc biệt, các tổ chức xã hội thường có nhiều kinh nghiệm về các vin đề xây ra trên thục tiễn và phan

ánh tốt các lĩnh vực này Các tổ chức xã hội dân sự cũng dễ dàng lồng ghép

Trang 23

hoạt động vận động pháp luật trong các hoạt động của mình” Việc phối hợp. giữa cơ quan nhà nước với các tb chức này nhằm phát huy được khả năng tiềm tàng từ các nguồn lực trong xã hội, tạo nên sức mạnh tổng hợp và tránh.

sự chủ quan, duy ý chí của các cơ quan nhà nước.

tành chính với các đối Thứ ne, tiên hành các hoạt động cưỡng chế

tượng có hành vi xâm phạm đến quyền phụ nữ, đặc biệt các hành vi phân biệt đối xử trong các hủ tục từ lâu đờ

hoặc mang thai hộ nhằm mục đích kinh tế

e Cần phốt kắt hợp các phương pháp quân lí hank chính nhằm đạt

môi giới hôn nhân với người nước ngoài

được hiệu qué cao nhất trong việc bảo vệ quyén phụ nit

Trong thực tiễn tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền phụ nữ, không thể tuyệt đối hóa một phương pháp quản lí hành chính nhà nước nhất định mà phải có sự kết hợp nhịp nhàng và linh hoạt các phương pháp quản lí với nhau để nâng cao hiệu quả bởi lẽ:

Thứ nhất,bỗi cảnh hội nhập kinh tế quốc tédem lại những biến đổi lớn lao trong xã hội Các mối quan hệ xã hội trướcđây dẫn dần bị thay đổi Hệ quả tắt yếu của quá trình này là việc các chủ thể ngày càng phải sử dụngđa dang các phương pháp tác động đến đối tượng quản lí hơn.

G những vùng đồng bảo dân tộc thiểu số, nền kinh tế thị trường ngày

cảng thâm nhập sâu hơn vào những khu vực ma trước đây thường được coi là

“tự cấp tự túc,” những mối quan hệ trong gia đình và xã hội, giữa nam và nữ giới thuộc các tng lớp và độ tuổi khác nhau, không thể tránh khỏi sự chỉ phối của các quy luật thị trường Nền kinh tế thị trường tạo nên sự năng động trong khả năng và cơ hội tiếp cận các nguồn lực khác nhau của các cá nhân và nhóm xã hội Chính những thay đổi trong cơ hội của nền kinh tế thị trường làm cho việc phòng chống các hành vi bat bình đẳng giới phải được ti

bằng nhiều phương.

” Cơ gan Liên hợp quốc về Binh ding gii và Tiao quy cho Phụ nữ, Pip lu của chứng có đức đây

tình đẳng giới? 3 ty nghiên cr soi phá lật dựa ân căng ước CEDAW, năm 2010, 23.

o

Trang 24

Thit hai, các hành vĩ xâm hại quyền phụ nữ thường xuất phát tử trong,

gia đình, nội bộ eơ quan đơn vị nên thường nhạy cảm, khó phát hiện nên không thể sử dụng một phương pháp bất biến Các phương pháp này cần phải được thay đổi phù hợp với đối tượng, hoàn cảnháp dung,

Trong xã hội hiện nay, tư tườngngười din ông có vai trò trụ cột giađình, trong khi ngườiđàn bà chỉ có vai trò phụ trách công việc bếp nie, nhà

cửa vẫn còn phổ biếnở nhiều địa phương Định kiến về gi

trong các cơ quan nhà nước Theo khảo sát của Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh.

tế và Môi trường (iSEE) được thực hiện trên những người trẻ tuổi ở Việt Nam, đa số những người được khảo sát cho rằng năng lực lãnhđạo thể hiệnở'

còn len lỗi vào

tính cách cương quyết, một loại tính cách đặc trưng củađàn ông Như vậy, ngay chính giới trẻ cũng có xu hướng tuân theo định kiến của cha ông về bat bình đẳng giới Để thay đổiđiều này các chủ thể phải kết hop cả việc tuyên truyền ngoài xã hội, giáo dục trong nhà trường lẫn các biện pháp cuỡng chế cần thiết nếu phát hiện các hành vi xám phạm đến quyền phy nữ.

Thứ: ba, tác phương pháp quân It hành chính nhà hước đều cố wu và nhược điểm nên việc kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp nảy sẽ khắc. phục được hạn chế của tửng phương pháp

Chẳng hạn, dựa trên quy định về việc mỗi cặp vợ chồng chi có từ một đến hai con, trừ các trường hợp mà Pháp lệnh Din số quy định có thé sinh con thứ ba trédi, bên cạnh phương pháp hành chính thông qua việc quy định việc

tổ chức thực hiện, Chính phủđã sử dụng phương pháp kinh tế bằng việc quy định về việc hỗ trợ cho phy nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc thiểu số khi sinh con đúng chính sách dân số Với việc kết hợp giữa phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế trong trường hợp này, Chính phúđã góp phần chống lại tư tưởng sinh nhiễu con, ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ một cách mềm dẻo, link hoạt và hiệu quả.

Pháp luật luôn hướng tới bảo đâm sự bình đẳng giữa những nhóm người có vị thé và năng lực khác nhau Chính vì vậy, việc thừa nhận các quyền của

Trang 25

nhóm yếu thé trong xã hội nói chung và của phụ nữ nói riêng là điều vô cùng _ cần thiết Đảng và Chính phủ Việt Nam đã có những cam kết chính trị mạnh

mẽ, thúc đẩy thực hiện quyền của phụ nữ về tham gia quản lý nhà nước Nhting cam kết đó cần được cụ thể hóa và thực thi một cách nhất quán trong hệ thống chính sách từ trung ương,

khai phù hợp, gắn với những điều kiện thực tế cụ thé Tuy nhủ

có sự ting hộ rộng rãi của đồng đảo các thành viên trong xã hội thì các sáng,

kiến chính sách bảo đảm bình đẳng giới, hay những cam kết đối với việc bảo

địa phương, với những biện pháp

„ nếu không.

đảm quyền của phụ nữ nói chung và quyền của phụ nữ trong hoạt động quản 1í nhà nước nói riêng sẽ không bền vững Do đó, các giải pháp cần được thực

hiện một cách đồng bộ, trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm thế giới và có những — o điều chỉnh linh hoạt cho phủ hợp với hoàn cảnh Việt Nam.

22

Trang 26

MOT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ. CUA NU ĐẠI BIEU QUOC HOI KHÓA XIV 'TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DUNG PHAP LUẬT

TS Ngọ Văn Nhân” Sáng ngày 9/6/2016, Hội đồng bau củ quốc gia đã tổ chức hop báo trong nước và quốc tế công bố kết quả bầu cử và danh sách những người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XTV; theo đó, c nước có 496 người trúng cử đại biểu Quốc hội khoá XIV, thiếu 4 đại biểu so với chỉ tiêu đề ra Số nữ: trúng cử đại biểu Quốc hội là 133 người, dat tỷ lệ 26.80% đại biểu Quốc hội khoá XIV là nữ, thiếu 17 người so với mục tiêu Với 133 người trúng cử, tỷ lệ nữ ứng cử viên trúng cử đại biểu Quốc hội khoá XIV đạt 39.23% so với tng ứng cử viên dai biểu Quốc hội là nữ (339 nữ ứng cử viên) Nữ đại biển Quốc hội trẻ tuổi nhất là đại biểu Triệu Thị Huyền - người dân tộc Dao, sinh năm 1992 tại xã Minh An, huyện Thanh Trắn, tỉnh Yên Bái; tốt nghiệp đại học sư "phạm chuyên ngành văn - sử Mặc dù có đầy đủ vì trí, vai trò của một đại biểu Quốc hội như nam giới, song việc thực hiện nhiệm vụ của nữ đại biểu Quốc hội, bên cạnh những lợi thế nhất định, gặp không ít những áp lực, khó khăn, đời hỏi sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên mạnh mẽ Trong số rất nhiều vấn đề, ở phạm vi tham luận này, tác giả chỉ đề cập, phân tích vai trò của nữ đại biểu

Quốc hội trong hoạt động xây dựng pháp luật, chi ra các yếu tố ảnh hưởng, đến hoạt động xây dựng của nữ đại biểu Quốc hội

một số giải pháp phát huy vai trò của nữ đại biểu Quốc hội khóa XIV trong.

trên cơ sở đó, luận giải

hoạt động xây dựng pháp luật.

1 VAI TRÒ CUA NU ĐẠI BIEU QUỐC HỘI TRONG HOAT ĐỘNG XÂYDỰNG PHÁP LUAT

“Xây dựng pháp luật là một trong những hình thức hoạt động cơ bản

nhất của nhà nước nhằm tạo ra công cụ, phương tiện hữu hiệu phục vụ công,

ˆ Khoa Ly luận chính tị, Trường Đại học Luật Ha Nội

Trang 27

lý nhà nước, quan lý xã hội Có thể n¿ ‘ge xây dựng pháp luật,

tạo ra được các văn bản quy phạm pháp luật phản ánh chân thực nhu cầu, đòi

hỏi khách quan của sự phát triển xã hội, bám sát và phù hợp với thực tiễn xã hội là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng và hiệu quả của công,

tác quản lý nhà nước, Đây là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm

hành các bộ luật, đạo luật, các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau Nói

các tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền nhằm soạn thảo và ban

một cách khái quát, hoạt động xây dựng pháp luật là hoạt động soạn thảo,

"ban hành các luật, văn bản pháp luật, bao gồm từ khâu nghiên cứu, soạn thảo, thông qua và công bố văn bản “Nếu nói về hoạt động xây dựng pháp luật thì về thực chất là đề cập việc xây dựng và ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cá nhân có thẩm quyền ở trung ương và địa phương”.

Hoạt động xây dựng pháp luật là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn với quy trình và hàng loạt các thao tác, thủ tục cẩn thiết diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định do pháp luật quy định rất chặt chẽ nhằm biến ý chi của Nhà nước thành các quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung Quá trình xây dựng pháp luật không thuần túy chỉ là các thủ tục chính thức của việc xem xét, phê chuẩn và thông qua các văn bản pháp luật, mà còn bao gồm việc nêu các sáng kiến luật, đề xuất các dự án luật, khảo sát xã hội học về các khia cạnh liên quan đến các quy tắc pháp luật, soạn thảo dự thảo văn bản luật, thảo luận, tỗ chức lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo.v.v Các công đoạn đó đòi hỏi sự đầu tư về thời gian, nhân công, kinh phí và được triển khai theo các giai đoạn cụ thé Nhìn trên phương diện đó, vai trò của nữ đại biểu Quốc hội trong hoạt

động xây dựng pháp luật thể hiện trên các phương diện sau:

kiến nghị, nêu sáng kiến xây dựng pháp luật

lệc đề xuất kiến.

1 Trong đề xuất

Các nữ đại biếu Quốc hội có vai trò chủ động trong,

" Nguyễn Văn Động, Hoat động xây đụng pháp luật ước yeu cầu phat tiễn bên vững của Vật

“Nam hiện hay, Tạp chi Luật họ, số 31182010, 12.

24

Trang 28

nghị, nêu sáng kiến, yêu cầu về sự cần thiết phải ban hành một hộ luật, đạo luật mới hoặc sửa đổi một văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, Để cụ thé

hóa quy định của Hiển pháp 2013 về quyền “trình kiến nghị về luật, pháp lệnh và dự án luật, pháp lệnh” của đại biểu Quốc hội, Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (Luật năm 2015) đã dành riêng 01 Điều quy định. về quyền kién nghị về luật, phap lệnh, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của đại Quốc hội (Diéu 33), trong đó quy định rõ quyền sáng kiến lập pháp của

đại biểu Quốc hội, gồm quyền kiến nghị về luật, pháp lệnh và quyền để nghị

xây dựng luật, pháp lệnh; đồng thời phân biệt rõ giữa hai quyền này dựa trên các tiêu chí về căn cứ lập, quy trình, hỗ sơ Yêu cầu đối với đề nghị xây dựng

luật, pháp lệnhcủa đại biểu Quốc hội được quy định tương tự như các chủ thể

khác có thấm quyền đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Riêng đối với kiến nghịxây dựng luật, pháp lệnh, Ludt năm 2915 quy định đơn giản hơn về căn cứ lập

cũng như hé sơ Theo đó, kiến nghị về luật, pháp lệnh căn cứ vào đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhá nước; yêu cầu phát triển kinh tế - xã bao đảm quốc phòng, an ninh, thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa ‘vu cơ bản của công dân; cam kết trong điều ước quốc tễ mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên Về hồ sơ, đại biểu Quốc hội chi cằn chuẩn bị văn ban kiến nghị, trong đó nêu rõ sự cần thiết ban hảnh luật, pháp lệnh; tượng, phạm vi điều chỉnh của luật, pháp lệnh; mục đích, yêu cầu ban hành

uật, pháp lệnh; quan điểm, chính sách, nội dung chính của luật, pháp lệnh Trước khi nêu kiến nghị về luật, pháp lệnh hoặc đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, các nữ đại biểu Quốc hội cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng các minh chững, luận chứng có tính thuyết phục cao về sự cần thiết và tính thực tiễn của chủ đề (nghiên cứu kỹ các quy luật, các sự kiện, hiện tượng kinh tế, chính

trị, văn hóa, tư ering diễn ra trong thực tế xã bội để nắm bat nhu cầu xã hội, tiên liệu các hành vi sẽ diễn ra trong tương lai; đánh giá đúng hiệu lực, hiệu quả điều chỉnh các quan hệ xã hội của các quy phạm và chế định hiện hành ) “Trên cơ sở các sáng kiến, để xuất, Uy ban Thường vụ Quốc bội (hoặc các cơ.

Trang 29

quan có thấm quyền khác) xem xét, lập danh sách và trình để Quốc hội thông qua, ra nghị quyết về kế hoạch xây dựng pháp luật, trong đó có quyết định về soạn thảo dự án luật liên quan đến kiến nghị, đề nghị đã đề xuất Thực hiện tốt vai trò kiến nghị về luật, pháp lệnh và quyền đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đồng nghĩa với việc nữ đại biểu Quốc hội đã chủ động tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật của Quốc hội.

2, Trong soạn thảo dự án vấn bản quy phạm pháp luật

Đây là hoạt động gồm có nhiều bước, nhiều quy trình nhỏ để đạt tới điều quan trọng nhất - dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có chất lượng cao ‘Trong hoạt động nay, các nữ đại biểu Quốc hội có vai trò phối hợp, chủ động cùng các cá nhân, cơ quan có trách nhiệm soạn thảo văn bản pháp luật triển ề cương đã thống khai xây dựng đề cương dự thảo, soạn thảo văn ban thea

nhất, tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, tọa dim, thio luận, lấy ý kiến cả các cơ quan chuyên gia và các ting lớp nhân dân về văn bản dự thảo đó Việc tiếp thu các ý kiến, quan điểm từ các họat động nói trên sẽ giúp cho dự án luật đã soạn thảo được chỉnh lý ngày càng hợp lý, chuẩn xác và hoàn thiện hơn Sau đó,

iGu luận chứng cần thiết toàn văn dự án luật đã được soạn thảo cùng với các

về nó sẽ được chính thức trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định. - Đề phục vụ cho việc soạn thảo dự án luật, các nữ đại biéu Quốc hội cần quan tâm tim hiểu các mắt liên hệ giữa pháp luật với hiện thực xã hội và các nhân tổ xã hội có ảnh hưởng, liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật Hiện thực xã hội luôn hiôn vận động, biến đổi và phát triển, kéo theo sự biến đối và phát triển của các mồi quan hệ xã hội Pháp luật, về thực chất, là sự phản ánh hiện thực xã hội dưới góc nhìn lợi ích của nhà nước, của các giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội khác nhau Do đó, pháp luật cũng phải vận động, và phát triển một cách tương thích với sự vận động, phát triển của các quan hệ xã hội Nắm bit đầy đủ các mối liên hệ giữa pháp luật với hiện thực xã hội và các nhân tố xã hội có ánh hưởng, liên quan đến pháp luật, đến từng văn bản quy phạm pháp luật là cơ sở để bảo đảm tính toàn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp và kịp thời

#

Trang 30

của hệ thống pháp luật nói chung, của từng loại văn bản quy phạm pháp luật nói riêng với tính cách là sản phẩm của hoạt động xây dựng pháp luật.

+ Các nữ đại biểu Quốc hội có thé chủ động tham gia thực hiện việc khảo sắt xã hội hoo, thu thập thông tin, tài liệu, các luận cứ thực tiễn nhằm đánh giá đúng đắn cơ cấu, tinh hình, thực trạng các quan hệ xã hội thuộc ede lãnh vực khác nhau đang cân có pháp luật điều chỉnh Cac quy phạm pháp luật không nên và không thể là kết quả của sự “võ đoán” hay “suy luận chủ quan” của các nhà làm luật, mà nó phải được đúc kết, rút ra từ chính thực tiễn

các quan hệ xã hội hiện thực JJ Rousseau đã từng khẳng định: “Điều làm cho thể chế của một nước vững vàng, bền chặt thật sự chính là nó phải luôn.

luôn tôn trọng sự thỏa đáng, luôn luôn làm cho luật pháp và các quan hệ tự

nhiên gặp nhau một cách hài hòa trên những điểm nhất định Luật pháp đặt ra chi để bảo đâm, hỗ trợ và điều chỉnh những quan hệ tự nhiên” Khảo sát,

tra xã hội học phải được coi là một hoạt động khoa học, thực tiễn không thé iu

thiếu, gắn liền với hoạt động xây dựng pháp luật Việc làm này mang lại cho các nữ đại biểu Quốc hội sự hiểu biết đầy đủ, chân thực, khách quan, sâu sắc về cơ cầu, tình hình thực tế, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế mà các nhà làm luật cần tính toán, dự liệu Đây là cơ sở thực tiễn giúp cho dự thảo.

đời sống

tất cả.

văn bản quy phạm pháp luật luôn bám sát và phù hợp với thực

xã hội Ludt Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy đị

sác dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, từ luật, pháp lệnh, nghị

định.v.v đều phải trải qua quy trình khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung chính của dy án luật, pháp lệnh.

~ Cùng với nam đại biểu Quốc hội, nữ đại biểu có vai trd triển khai các

hình thức thu thập thông tin, tài liêu lý luận và thực nghiệm phục vụ cho hoạtđộng xây dung các dự án luật, bao gồm tỗ chức các cuộc hội thảo khoa học; tham khảo ý kiến của các nhà lãnh đạo, nhà quản lý các cấp, các ngành;

ˆ 11, Rousset (Hodng Thanh Dam địch thuật, chứ hich và bình gi, Bán vd ie xã hội, Nxh

Lý Ian chính tị, Hà Nội, 2004, tr 117,

Trang 31

phông vấn sâu các nhà khoa học, các chuyên gia pháp lý; tập hợp và nghiên

cứu các loại sách chuyên khảo, chuyên đề; tham khảo các văn bản pháp luật

của nước ngoài có liên quan đến lĩnh vực pháp luật mà chứng ta đang cần xây: dựng và ban hành O nước ta hiện nay, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trong việc lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh là phải: “TS

chức nghiên cứu khoa học về các vấn dé liên quan để hỗ trợ cho việc lập đểnghị xây dựng luật, pháp lệnh; nghiên cứu thông tin, tư liệu, điều ước quốc tế

ma Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có liên quan đến để

nghị xây dựng luật, pháp lệnh Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu cơ quan,

tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đến đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh” Đây là những hình thức thu thập thông tin đa.

dang, phong phú, phục vụ thiết thực hoạt động xây dựng pháp luật, cho phép.

thu thập những kinh nghiệm hay, ý kiến, quan điểm khoa học có giá trị, đóng, góp hiệu quả cho việc chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung, nâng cao chất lượng các dự.

thảo văn bản quy phạm pháp luật.

~ Nữ đại biểu Quốc hội có vai trò tham gia đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật chuẩn bị được ban hành đối với các đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản “Đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật là cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc áp dụng văn bản đó sau khi được ban hành” Việc làm này có ý nghĩa đặc biệt quan trong, ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu lực, hiệu quả, sức sống của văn bản quy phạm pháp luật khi nó đi vào thực tiễn đời sống xã hội Khi xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật, nhà nước luôn mong muốn chúng được thực hiện một cách chủ động, tự giác, tích cực trong thực tế xã hội Tuy nhiên, thực tế lại thường diễn ra không như mong muốn của nhà nước, do chỗ việc biến các quy tắc xử sự chung thành hành vi pháp luật của mỗi người nằm trong ý thức pháp luật của.

ýc hội Le Ban ảnh tấn in uy ha pháp fi nin 2015 Hà Nội điềm b khoản 1 Điệu 34,

` Quốc hội Lace Bơi hin vấn an gpa ép ut nấm 2015, Hà Nội, Khon 2 Điệ 3

&

Trang 32

ï tượng chịu sự tác động mong

của văn bản quy phạm pháp.

dink trong việc bảo dim hiệu

ho va gắn liền với việc đáp ứng lợi ích ma các đợi Lợi ích của đối tượng chịu tác động trực luật được đập ứng như thế nào có ý nghĩa qu)

le, hiệu quả của văn bản quy phạm pháp luật dự kiến được ban hành.

“rong nhiều trường hợp, vì không có sự đánh giá hoặc đánh giá không

đứng, không đầy đủ, không chính xác sự tác động của một văn bản quy phạm

pháp luật, thậm chí là của một quy phạm pháp luật cụ thể đến lợi ích của đối

tượng chịu sự tác động trực tiếp của quy phạm pháp luật đó nên hệ quả là quy

phạm pháp luật mới được ban hành vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của dối tượng chịu tác động, Việc tìm hiểu, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật chuẩn bị được ban hành đối với các đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản phục vụ trực tiếp cho việc triển khai các phương pháp khả thi, hiệu quả nhằm đánh giá đúng đắn, đẩy đủ, khách quan sự tác động của văn ‘ban quy phạm pháp luật chuẩn bị được ban hành đối với các đối tượng chịu the động trực tiếp của văn bản.

3 Trong xem xét, thio luận và thông qua dự án luật

iễu Quốc hội, các nữ đại biểu cô vai trỏ chú động,tích cực tham gia hoạt động xem xét, thảo luận và thông qua dự án luật trên điễn

đàn Quốc hội Có thể nói, các dự án luật càng được chuẩn bị kỹ lưỡng, công phù, nghiêm te, khoa học va có chất lượng cao bao nhiều thì việc thảo luận, đánh giá, phê chuẩn từ phia Quốc hội càng thuận lợi và nhanh chóng bấy

Với tu cách a:

nhiêu Đây là giai đoạn quan trọng nhất và có dính quyết định của quá trình hoạt động xây dựng pháp luật Kết quả của giai đoạn này là sự khai sinh các bộ luật, đạo luật, văn bản quy phạm pháp luật đưới luật mới hoặc luật sứa đổi, bd sung các văn ban pháp luật hiện hành.

“Trong quá trình thảo luận, đánh giá các dự thảo luật, các nữ đại biểu

Quốc hội cần chú trọng tìm biểu phửn ứng của dư luận xã hội và thái độ của các phương tiện thông tim đại chúng đối với văn bản quy phạm pháp luật chuẩn bị được ban hành Đây là vẫn đề gần như xuyên suốt toàn bộ quá trình.

Trang 33

xây dựng, ban hành pháp luật, thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật, chúng

được coi là “liều thuốc thử” đối với sức sông của các văn bản quy phạm pháp luật Sự kết hợp giữa dư luận xã hội và các phương tiện truyền thông đại chúng.

tạo thành “công luận” - thứ thường được mệnh danh lả “cơ quan quyền lực thứ.

Trong quá trình xây dựng,tạ” sau các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư phá

soạn thảo, thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, sự kết hợp trên đây thé hiện ở chỗ, các phương tiện truyền thông đại chúng đăng tải, cung cấp thông tin về các dự án luật cho đông đảo các tng lớp công chúng, còn dư luận xã hội sẽ đưa ra các phán xét đánh giá, bình luận về nội dung, hình thức, chỉ ra những tru diém và hạn chế, nhược điểm của các dự án luật:v.; tạo nên sự “phản biện xã hột" đối với các văn bản pháp luật sắp được ban hành.

"Ngoài ra, ngay từ khi thảo luận, thông qua văn bản luật, các đại biểu

Quốc hội đã phải tính toán, dự liệu các biện pháp bảo đảm hiệu lực của văn ban quy phạm pháp luật sau khi được ban hành và triển khai thực hiện trong thực tiễn cuộc sắng Mặc dù hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật thường, anh chương cuối đễ nói về “điêu khoán thi hành”, nhưng đó thường là những điều khoản chung chung, mang tính kỹ thuật, chứ chưa phải là những biện pháp thực sự cụ thể để đưa pháp luật vào cuộc sống Ngoài các biện pháp mang tính cưỡng chễ do pháp luật quy định, các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền còn cần tính tới các biện pháp xã hội khác, như bảo đảm các điều kiện cần thiết về kinh tế, chính trị, tạo dựng môi trường văn hóa - xã hội thuận lợi, bau không khí tâm lý xã hội đồng thuận, tổ chức phổ biến, giáo

ye pháp luật có hiệu dị

1L CÁC YEU TO ANH HUONG DEN VIỆC THỰC HIỆN VAI TRÒ THAM GIA XÂY DỰNG PHAP LUAT CUA NU ĐẠI BIEU QUOC HỘI

So với nam đại biểu Quốc hội trong tham gia hoạt động xây dựng pháp luật, nữ đại biểu Quốc hội thường chịu ảnh hường của rất nhiều yếu tố, mà phan nhiều là ảnh hưởng tiêu cực, gây không ít khó khăn cho họ trong thực hiện vai trò tham gia xây dựng pháp luật Những yếu tố chủ yếu gồm thiên

ese

Trang 34

chức làm vợ, lam mẹ, tâm lý giới tính, trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật và sự phân biệt, bắt bình đẳng vẻ giới (quan niệm sai lệch, thành kiến xã hội đối nữ giới

2.1 Thiên chức lam vợ, lầm me

“Trước khi nói đến việc thực hiện tốt vai trò của một đại biểu Quốc hội

-người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, thay mặt nhân dân thực

hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội, nữ đại biểu Quốc hội phải thực hiện tốt vai trò của mình trong gia đình với thiên chức làm vợ, làm mẹ Chua “te gia” giỏi thì khó nói đến việc “tri quốc” tốt! Để trở thành một người cán bộ,

công chức nhà nước, đặc biệt là vừa giữ cương vị lãnh đạo ở Trung ương

Quốc hội (da xố dat biểu Quốc hội đẳng thời

là lãnh dao ä Trang ương hoặc địa phương) đồi hỏi mỗi cá nhân phải nỗ lực

rất nhiều, Riêng với nữ đại biểu Quốc hội thì sự nỗ lực ấy phải gấp hai lần so với nam giới Quan niệm truyền thống lâu đời “đàn ông giữ nhà, dan bà giữ hoặc địa phương, vừa là đại bié

‘bép” đã trói buộc người phụ nữ trong gia đình vào các công việc bếp nic hàng ngày - thiên chức làm vợ - trong khi họ vẫn phải hoàn thành tốt công việc ở cơ quan, công sở Ít có những người chồng vị tha tới mức sẵn lòng đảm rợ” để người vợ của mình có thể toàn tim,

đương các công việc “tỀ gia nộ

toàn ý cống hiến cho xã hội Ngược lại, chính bản thân người phụ nữ/người vợ thực sự cũng không thé yên tâm phó thác việc nhà cho chồng để ra ngoài xã hội nên họ luôn muốn chu toàn mọi việc trong nhà trước khi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ xã hội Thiên chức fam vợ của các nữ đại biểu Quốc hội cũng không nằm ngoài tính quy luật nói trên, ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện chức trách một đại biểu Quốc hội.

Chăm sóc, giáo dục con cái là một trong những chức năng cơ bản,

không thể thiếu của gia đình Mặc dit chăm sóc, giáo duc con c:

công việc chung của cả cha và mẹ, song thực tế cho thấy, vai trò chăm sóc,

là nhiệm vụ,

iáo dục con cái thường được các ông bố “nhường lại” cho bà mẹ và me luôn phải đảm nhận phan hơn - thiên chức Jàm mẹ Các bà mẹ, gồm cả các nữ đại

Trang 35

biểu Quốc hội, thường phải chịu áp lực nhiều hơn Con cái khôn lớn, thành

đạt được coi là công chung của cả cha và mẹ, nhưng con cái có vấn để gì thì

bả mẹ bị chịu trách nhiệm phần hơn theo cải lý “con hư tại mẹ, châu Ine tại

bà” Xu thé toàn cầu hóa, cải cách giáo dục dang đặt lên đôi vai người phụ nữ trách nhiệm nặng nề hơn trong vấn để chăm sóc, giáo dục con cái.

Sự bận rộn với công việc cơ quan, gia đình có thé khiến các bà mẹ gin

như không đủ thời gian để chăm sóc, nuôi dạy con cái Hậu quả là con cái họ sa đà vào các thói hư tật xấu lúc nào các bà mẹ cũng không biết: nhẹ thì học hành sút kém, di không đến nơi, về không đến chốn; nặng thì trốn học tìm đến các quán game để chơi điện tử, chat, kết bạn qua mang, xem phim sex, phim bao lực, dẫn đến gian dối, trộm cấp, tệ nạn xã hội, phạm tội

xa nhà (trọ học vì nhà xa trường, di học đại học ở các thành phổ ) cũng đang. đặt ra nhiều vấn đề Phần đông các con chăm ngoan, học giỏi nên các bậc phụ huynh yên lòng, nhưng có một bộ phận vì thiếu sự quan tâm sâu sát của gia đình nên nhanh chóng bị biến chất: học đòi theo lối sống thành phố, dính líu ội Áp lực, nỗi lo lắng của những người mẹ cũng là

vio các loại tộ nạn xã

tâm trạng chung của các nữ đại biểu Quốc hội, ảnh hưởng đến việc bố trí, sắp

xếp thời gian tham gia các hoạt động của một đại biểu Quốc hội sao cho

“công tư vẹn cả đôi đường”.2.2 Tâm lý giới tink

“Một trong những khác biệt cơ bản làm nên “cht đản ông” và “chất phụ

nig" là tim lý giới tính Theo quy luật tâm lý thông thường, đàn ông tự nhận

mình thuộc “phái mạnh” nên tính cách thường mạnh mẽ, quyết đoán, dứt khoát, chịu được áp lực cao trong xử lý, giải quyết công việc Trong khi đó, phy nữ được mệnh danh là “phái đẹp”, đi kèm với đó là “liễu yếu đào tơ” nên tinh cách có phan “yéu điệu thục nữ”, mềm mỏng, cam chịu, ngại va chạm, kém chịu áp lực, dé bị tổn thương Vì thế, nhìn chung, tính cơ động xã hội

Sự khác biệt tâm lý gi

của nam giới thường cao hơn nữ gi ính trên đây,

với những người phụ nữ bình thường không có gì nhiều để ban do họ có thỏi

32

Trang 36

quen nhịn, cam chịu; song với những phụ nữ là đại biểu Quốc hội - một trọng trách được mọi người coi là vị thé xã hội cao - thi lại nảy sinh những,

mâu thuẫn, hệ lụy, ảnh hưởng không nhỏ tới việc tham gia thực hiện vai trò xây dựng pháp luật của nữ đại biểu Quốc hội

‘Vj thé xã hội lá khái niệm chi vi trí (chỗ đứng) của một cá nhân trong xã hội và mối quan hệ giữa cá nhân đó với những người xung quanh Theo cách hiểu thông thường ở nước ta thì vị thé xã hội thường gắn liền với việc cá hân nấm giữ các trọng trách lãnh đạo, quản lý các mặt hoạt động, các lĩnh vực của đời sống xã hội Đối với nữ đại biểu Quốc hội, nhìm từ gác độ khde biệt tâm lý giới tính so xới người ehỗng trong gia đình và nam đại biểu Quốc hội, giữa vị thé đại biểu Quốc hội với việc thực hi

va thực hiện vai trò tham gia xây dựng pháp luật đang tổn tại một số mâu thuẫn, bệ Jay’ sau:

~ Nhìn chung, phụ nữ ít đam mê quyền lực hơn so với nam giới, nhưng một khí nắm giữ quyền lực trong tay tht họ lại thích thể hiện quyền lực đó hơn Điều đó có thể khiến nữ đại biểu hội lâm vào tình

lưỡng nan”: hoặc quá chu toàn việc nhà thi sao nhãng chức trách của một đạt

biểu Quốc hội, khó có thể chủ động, tích cực tìm hiểu thông tin, tư liệu phục vụ hoạt động xây dựng pháp luật; hoặc quá tâm huyết, nhiệt tình trong thực.

hiện chức trách của đại biểu Quốc hội thì sao nhãng việc gia đỉnh.

= Đàn ông, đặc biệt là các ông chồng, thường không muốn/không thích người vợ của mình nắm giữ các trọng trách cao hơn, “oai” hơn chồng nên họ ít

tạo điều kiện thuận lợi cho vợ “tham chính” Để có được vị thé

‘hi phụ nữ phải trả những cái giá rất đất: chồng đòi ly hôn, thậm chí về nhà bị chồng xúc phạm Những nữ đại biểu Quốc hội gặp phải người chẳng có tam lý

chức năng trong gia đình

ội cao, đôi

như vậy gặp rất nhiều khó khăn trong thực thi vai trỏ, chức trách của mình.

- Đàn ông thường tự coi mình là “người của xã hội” nên thường “vô ky

luật” trong giờ giấc sinh hoạt, đi về; mặc nhiên coi người vợ của mình là “người của gia đình”, hết giờ công sở là trở về với công việc của gia đỉnh.

Trang 37

Phy nữ khi nắm giữ cương vị đại biểu Quốc hội thì bận nhiều, di nhiều, phải gin din, sát dân, gắn bó mật thiết nhân dân, nếm bắt, phản ánh tâm tư,

nguyện vọng của nhân dân, nêu cao tỉnh thần vì nhân dân phục vụ, ngày càng.

đáp ứng tốt hon mong đợi của cử tri và người dân nên khó có thể chu tắt moi việc “t gia nội trợ” trong nhà, chăm sóc chồng con Điều đó khó có thể, nhận được sự thông cảm của các ông chồng Còn nếu chu toàn cả hai thì ho

gin như không còn thời gian và sức lực Thấu hiểu điều này mới thấy, quả

thực, cái gì cũng có giá của nó! Đừng nhìn những nữ đại biểu Quốc hội

“hoành tráng” trên truyền hình, nơi diễn đàn Quốc hội, tại các cuộc tiếp xúc

cử tri mà nghĩ rằng họ suéng lạnh phúc thé!

~ Trong tương quan với các nam đại biểu Quốc hội, yếu tố tâm lý giới

tính có thể khiến nữ đại biểu Quốc hội cảm thấy mình yếu thế, lép về hơn Do tính cách mạnh mẽ nên trước những vấn đề nan giải đang đặt ra trong đt sống pháp luật của đất nước, nam đại biểu Quốc hội có thẻ phát biểu ý kiến

lăng thắn, đôi khi còn gay gắt, quyết liệt trên diễn đàn Quốc hội, trong các cuộc tiếp xúc cử tri Điều đó gây áp lực không nhỏ cho nữ đại biểu Quốc hội; bởi lẽ, số lượng nữ đại biểu đã ít, lại thêm tâm lý dé đặt, ngại va chạm, dé khiến nữ đại biểu Quốc hội thiếu tự tin bày tỏ ý kiển cá nhân, ngại phát biểu ý: kiến, không dám thằng thắn, quyết liệt trong tranh luận, chất vấn Đến lượt mình, tâm lý đó ảnh hưởng tiêu cực tới việc nữ đại biểu Quốc hội thực hiện

vai trò tham gia hoạt động xây dựng pháp luật.

2.3 Trình độ học vẫn, kiến thức, hiểu biết pháp luật

‘Trinh độ học vấn là khái niệm chỉ hệ thống những tri thức, hiểu biết về tự nhiên, xã hội và chính bản thân con người mà mỗi cá nhân tiếp nhận vàtích lũy được trong quá trình tham gia hoc tập ở những cấp học, bậc học nhất định thuộc nên giáo dục của một quốc gia.

Trinh độ học vấn là yếu tố tác động hết sức mạnh mẽ va quan trọng tới

mọi lĩnh vực hoạt động của cá nhân, trong đó có hoạt động xây dựng pháp

luật Trình độ học vấn của một đại biéu Quốc hội càng cao thì đó là cơ sở, nền

34

Trang 38

tảng để đại biểu đó am hiéu lý luận, thực tiễn đời sống xã hội, đưa ra ý kiến xác đáng, hợp lý, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật; ngược lại, nếu trình độ học van của đại biểu Quốc hội còn hạn chế thì việc tham gia ý kiến đóng góp vao các dự thảo luật trở nên khó khăn hơn 'Thực tế chỉ ra rằng, những đại biểu Quốc hội có học vấn cao hơn thường năng động, sáng tạo, hiệu quả hơn so với đại biểu có học vấn thấp Trình độ học

vấn nói chung, kiến thức, hiểu biết pháp luật của các nữ đại biểu Quốc hội

cũng không nằm ngoài tính quy luật đó.

'Trình độ biểu biết xã hội, sự am hiểu nhất định của nữ đại biểu Quốc

hội về lĩnh vực quan hệ xã hội đang cần có pháp luật điều chỉnh có ảnh hưởng rất quan trọng đến chất lượng ý kiến tranh luận, thảo luận của họ, đóng góp vào việc nâng cao chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật Nếu nữ đại

biểu có được sự hiểu biết day đủ, sâu sắc về các mặt, các khía cạnh cụ thể của.

Tinh vực quan hệ xã hội dang cần có văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh, từ tình trạng thực tế, nguyên nhân phát sinh, tn tại cũa vấn để mà thực tiễn dang đặt ra cho đến các nhân tố văn hóa - xã hội có tác động, ảnh hưởng đến vấn đề „ thì nữ đại biểu sẽ đề xuất được những quy phạm, chuẩn mực pháp luật sát với thực tế; dự liệu được những khả năng, tinh hudng có thé phát sinh trong tương lai để đưa ra các quy phạm pháp luật đón trước mà không cần phải chờ: sự kiện, vấn để phát sinh rồi mới xây dựng pháp luật Ngược lại, sự hiểu biết

hời hợt, nông cạn về thực trạng các quan hệ xã hội là nguyên nhân làm cho văn bản quy phạm pháp luật được ban hành có thể bị xa rời thực tiễn, không. phát huy được hiệu quả, tác dụng trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Tri thức, hiểu

Quốc hội tham gia xây dựng pháp luật là yếu tố tác động mạnh mẽ đến chất

lượng văn bản quy phạm pháp luật được ban hành Nó là cơ sở 48 nữ đại biểu.

pháp luật và ý thức pháp luật của các nữ đại biểu.

nêu lên các sáng kiến luật, đề nghị xây dựng luật, phân tích hình thức, nội dung, cấu trúc của các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật xem chúng đã hợp lý chưa, chỉ ra tính hợp hiến hay không hợp hiến, sự trùng lặp hay không trùng.

Trang 39

lặp với những văn bản đã được ban hành; đã bao quát được hết các khả năng,

tình huống thực tế có thể xảy ra hay còn bộc lộ những khe hở, thiểu hụt nào đó Nhờ có kiến thức, hiểu biết pháp luật, khi các nữ đại biểu tham gia xây

dựng pháp luật chú trong việc xem xét, đánh giá những điểm nêu trên trong,

quế tình soạn thảo, bin luận, thảo luận dự án luật sẽ cho ra đời văn bên quy

phạm pháp luật tốt, có chất lượng cao; ngược lại, sự chồng chéo, thiếu đồng bộ trong văn bản quy phạm pháp luật là điều có thé nhìn thấy trước.

Trong khi đó, xuất phát điểm của nền giáo dục hiện đại ở Việt Nam nhìn chung là thấp hơn so với nền giáo dục của các nước tiên tiến trên thế giới.

"Nước ta chưa có được những trường đại học có uy tin vã tam cỡ khu vực cũng như thế giới, nhiều ngành học mũi nhọn chúng ta vẫn phải gửi đi đào tạo ở các nước Do tác động của rất nhiều yếu tố (gia cảnh, thói trọng nam khinh nữ, thiên chức ) nên trình độ học vấn của phụ nữ,trong đó có nữ đại biểu Quốc hội, nhìn chung còn hạn chế Thực tế cho thấy, cảng học lên những bậc cao hon thi bóng dáng của chị em phụ nữ càng thưa vắng dan, không chỉ bởi phy nữ tự mình thiếu ý chí, nghị lực phấn đấu vươn lên, mà còn do chịu nhiều áp lực của công việc, gia đình, chồng con Việc nâng cao chất lượng các văn bản.

nữ về học vấn, chuyên môn, mức lương, tính chất lao động hay vị trí xã hội theo hướng có lợi cho nam giới Bình đẳng giới là vấn đề mang tính toàn cầu, được nhiều nước quan tâm, đặc biệt là ở các nước châu Âu như Thụy Điễn, ‘Thuy Sỹ Tuy nhiên, ngay tại các nước này, dù được coi là hình mẫu đáng tự

hảo cho sự phát triển của phụ nữ, cơ hội dé phụ nữ tham chính cũng như điều hành kinh tế vẫn còn rất hạn chế Tại hàng loạt nước châu Âu, chỉ 24% phụ.

36

Trang 40

nữ được ngôi bàn bạc các chính sách thiết thân đối với cộng đồng mà hầu hết iéu ban về văn hóa - xã hội Hiện có rat ít lãnh đạo quốc gia là phy nữ và chưa bao giờ có một phụ nữ là Chủ tịch Ủy ban Châu Âu.

'Nhìn bức ảnh chụp các vị nguyên thủ tham dự Hội nghị (hượng đình EU với vô

trong số đó thuộc các

số quý ông đứng quanh một người phụ nữ Thủ tướng Đức Angela Merkel -chúng ta có thé cảm nhận được sự “bat bình thường” về bình đẳng giới.

Sự phân biệt, đối xử về giới dưới mọi hình thức đã bị cắm bởi các văn.

bản luật của EU, trong đó có cả quy định phải trả lương cho cùng một công

việc bình đẳng dù người thực hiện là nam hay nữ Tuy nhiên, trên thực tế, phụ nữ châu Âu vẫn đang phải nhận đồng lương thua thiệt tới 16% so với nam giới làm cùng công việc Ước tính phải mắt 70 năm nữa để có được sự bình đẳng thực sự trong lĩnh vực tiền lương.

Cho đến nay, vấn đề bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình đã

được Đăng và Nhà nước rất quan tâm, Việt Nam đã tham gia ký kết các Công

ước quốc tuyền con người nhằm đảm bảo bình đẳng giữa nam giới và nữ giới Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 11-NQ/TW về công tác cán bộ nữ, 'Quốc hội đã ban hành Luật Bình đẳng giới và Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Ngày 19/3/2009, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết Chương trình chung về bình đẳng giới giữa Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp quốc với số tiền hơn 4,6 triệu USD nhằm tăng cường năng lực của các cấp lãnh đạo quốc gia, cấp.

tỉnh, các cơ quan, đơn vị liên quan tới việc thực hiện, giám sát, đánh giá và

báo cáo có hiệu quả về việc thực hiện Luật bình đẳng giới và Luật Phòng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần tiếp tục được các cắp, các ngành quan tâm và giải quyết:

~ Nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền còn hạn chế, chưa thực

sự tin tưởng vào năng lực của phụ nữ nên nhìn chung phụ nữ chưa được giao

những trọng trách quan trọng: phụ nữ giữ trọng trách cao còn ít, đa số ở khu vực văn hóa - xã hội, ban, ngành, đoàn thé,

~ Luật Bình đẳng giới và Luật Phòng, chống bạo lực gia đình mang,

Ngày đăng: 22/04/2024, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan