Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ I TÊN TIỂU LUẬN Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu c.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ I
sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy nănglực thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh
tranh Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : Bùi Đình TâmLớp : ĐKT 63 LT2; Mã sinh viên : 820486
Khoa : Hàng HảiKhóa năm : 2023 - 2024
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Vũ Phú Dưỡng
Hải Phòng - 2023
Trang 2Mục LụcI- MỞ ĐẦU
Khái quát nội dung.
Khái niệm quy luật cạnh tranh.
Tài liệ tham khảo
Trang 3I- Mở đầu
Có thể nói rằng để xã hội tồn tại và phát triển không thể không dựa vàonguồn tài nguyên con người Nguồn lực phát triển của xã hội, trước hết và quantrọng hơn cả chính là con người - nguồn tiềm năng sức lao động Trong nguồn tàinguyên con người yếu tố quan trọng nhất đó là trí tuệ, kể cả trong giai đoạn hiệnnay, khi lực lượng sản xuất phát triển, đánh dấu bởi những phát minh khoa học,những công nghệ hiện đại thì trí tuệ con người vẫn có sức mạnh quyết định, gópphần vào thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Ta biết rằng, lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tưliệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động để tạo ra sức sản xuất vật chất nhấtđịnh Như vậy, lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất.Hiện nay khoa học, công nghệ cũng trở thành lực lượng sản xuất, vì nó là nguyênnhân trực tiếp của nhiều biến đổi trong sản xuất và trở thành nhân tố không thểthiếu được của quá trình sản xuất.
Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, con người là nhân vật chính củalịch sử, vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển xã hội Con người vừa làchủ thể sáng tạo ra mọi giá trị của cải vật chất và tinh thần, sáng tạo và hoàn thiệnngay chính bản thân mình đồng thời vừa là chủ nhân sử dụng có hiệu quả mọi tàisản vô giá ấy Mặc dù khoa học, công nghệ nâng cao địa vị, vị thế, vai trò, sứcmạnh của con người Máy vi tính có thể tính nhanh và chính xác gấp triệu lần conngười, rôbốt, người máy có thể làm được những việc mà con người không thểlàm nổi, nhưng những cái đó suy cho cùng đều do con người chế tạo ra, conngười điều khiển chúng, nếu thiếu con người thì tự bản thân chúng cũng khôngthể phát huy tác dụng Khoa học, công nghệ chỉ thực sự phát huy vai trò to lớnkhi thông qua con người, chịu sự chi phối của con người.
Trên phương diện đó vai trò nhân tố con người trong lực lượng sản xuất làyếu tố quan trọng nhất, động nhất, sáng tạo nhất của quá trình sản xuất Nhân tốtrung tâm của con người chính là sức lao động bao gồm thể lực và trí lực Chínhnhững người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và
Trang 4kỹ năng lao động của mình, sử dụng tư liệu lao động trước hết là công cụ laođộng, tác động vào đối tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất Cùng vớiquá trình lao động sản xuất, sức mạnh và kỹ năng lao động của con người khôngngừng tăng lên, đặc biệt là trí tuệ của con người ngày càng phát triển Như thếquá trình sản xuất vật chất không thể thoát ly khỏi lao động của con người Trongthời đại mới, nhân tố con người có tri thức ngày càng đóng vai trò quyết đinh hơntrong lực lượng sản xuất Bởi vậy, tiếp tục phát huy nhân tố con người để thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau:
Một là, mỗi cá nhân phải tự vượt qua chính mình
Bằng ý thức trách nhiệm với bản thân, bằng sự nỗ lực, rèn luyện, phấn đấuvươn lên về mọi mặt, vượt qua những thách thức, khó khăn, những hạn chế và ràocản từ mọi phía, mỗi cá nhân tự hoàn thiện, tự khẳng định với vai trò chủ thể củaxã hội và chính bản thân mình Cùng với tư cách con người cá nhân, con ngườicòn tồn tại với tư cách con người xã hội Vì lẽ đó, mỗi cá nhân cần phải có tráchnhiệm chung với toàn xã hội, có như vậy mới thúc đẩy sự phát triển của xã hội,phát triển của lực lượng sản xuất.
Hai là, giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lực lao động
Giáo dục, đào tạo sẽ tác động và là một trong những yếu tố tác động đếnchất lượng nguồn nhân lực Giáo dục, đào tạo sẽ nâng cao trình độ người laođộng, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, năng lực thực tiễn, giữ gìn đạođức…qua đó sẽ tạo cho nguồn nhân lực chất lượng cao hơn, thúc đẩy phát triểnlực lượng sản xuất mạnh mẽ hơn Muốn vậy cần thường xuyên rà soát, quyhoạch, phát triển các cơ sở giáo dục, đào tạo trên cả nước đáp ứng nhu cầu họctập và gắn với quy hoạch nguồn nhân lực Đồng thời, đẩy mạnh công tác hướngnghiệp, liên thông trong giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu của xã hội, tăng cườngđào tạo thường xuyên và đào tạo lại cho người lao động.
Đảng ta luôn quan tâm và cho rằng giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu.Cùng với nhận thức đó, Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách nhằmđẩy mạnh giáo dục, đào tạo, cũng như phát triển khoa học, công nghệ để thúc đẩy
Trang 5nguồn nhân lực, đáp ứng quá trình lao động chất lượng cao, cũng như đáp ứng cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ ở nước ta.
Ba là, giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích chính đáng tạo động lực pháttriển người lao động
Để tạo động lực thúc đẩy nền sản xuất phát triển, nâng cao năng suất laođộng, chúng ta phải giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích của người lao động.Lợi ích là động lực hàng đầu để phát huy nhân tố con người, góp phần phát triểnlực lượng sản xuất Do đó, lợi ích chính đáng, hợp pháp của con người cần phảiđược tôn trọng và bảo đảm ngày càng tốt hơn Phải quan tâm, coi trọng và giảiquyết tốt vấn đề lợi ích chính đáng, hợp pháp của người lao động, hạn chế, loại bỏcác hình thức thu nhập bất chính, triệt tiêu động lực của người lao động, thực hiệncông bằng về cơ hội và giải quyết hài hòa lợi ích.
Chỉ khi Nhà nước có cơ chế, chính sách phù hợp, đảm bảo lợi ích cho Nhândân lao động mới tạo được động lực để phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạocủa người lao động nhằm sản xuất ra nhiều của cải vật chất cho xã hội.
Bốn là, đẩy mạnh việc tìm kiếm và trọng dụng người tài đi đôi với hoànthiện đạo đức, lối sống
Có cơ chế, chính sách đặc biệt để thu hút người tài của đất nước Đổi mớinội dung, cách thức bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, xây dựng đạo đức, lối sốnglành mạnh cho người lao động.
Xây dựng đội ngũ trí thức ngày càng lớn mạnh, có chất lượng cao, đáp ứngyêu cầu phát triển đất nước Trọng dụng trí thức trên cơ sở đánh giá đúng phẩm chất,năng lực và kết quả cống hiến Tôn trọng và phát huy tự do tư tưởng trong hoạt độngnghiên cứu, sáng tạo của người lao động, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ và tônvinh xứng đáng những cống hiến của trí thức Đồng thời tạo môi trường, điều kiệnđể người lao động phát triển về nhân cách, đạo đức, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụcông dân, ý thức tuân thủ pháp luật, kỷ luật lao động.
Năm là, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân, bảo đảm ansinh xã hội cho người lao động
Trang 6Tất cả công dân phải được đảm bảo chăm sóc y tế Để được chăm sóc y tếđầy đủ, kịp thời cần phải tăng cường phổ cập y tế toàn dân, bảo đảm cho mọingười khi không may bị đau ốm, bệnh tật, tai nạn nghề nghiệp sẽ được thămkhám và bảo hiểm y tế sẽ chi trả cho người lao động Đối với những người cóviệc làm và thu nhập, thì phải tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc, còn đối với ngườikhông có hoặc thu nhập quá thấp họ sẽ được hỗ trợ mua bảo hiểm y tế Phải cụthể hóa việc chăm sóc sức khỏe, bảo đảm an sinh xã hội nhằm đáp ứng yêu cầutrong điều kiện cường độ lao động cao, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóagắn với kinh tế tri thức, cũng như trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt Cónhư vậy, người lao động sẽ được nâng cao chất lượng hơn, góp phần phát triểnlực lượng sản xuất.
Cho nên, một trong những yêu cầu để đảm bảo phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao, đó là phải nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống Điều này cónghĩa là phải tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho Nhân dân, thông qua việcnâng cao chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội được thực hiện…, từ đó tạo điều kiệntốt nhất cho người lao động có thể lực dồi dào, trí tuệ minh mẫn, sức khỏe tốt, đủkhả năng tiếp cận nguồn tri thức của nhân loại, góp phần thúc đẩy lực lượng sảnxuất phát triển.
Cạnh tranh được nhiều tác giả trình bày dưới nhiều góc độ khác nhau trong cácgiai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế xã hội Theo Marx “Cạnh tranh làsự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật nhữngđiều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêungạch” Có thể hiểu, cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thểtrong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sảnxuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất chomình.
Quy luật cạnh tranh là điều tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinhtế giữa chủ thể sản xuất và trao đổi hàng hóa Khi đã tham gia thị trường, các chủthể sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự hợp tác cần chấp nhận cạnh tranh, bất kỳmột doanh nghiệp nào tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh một loại hàng hoá
Trang 7nào đó trên thị trường đều phải chấp nhận cạnh tranh Như vậy hoạt động cạnhtranh trong kinh tế thị trường là tất yếu Canh tranh phát triển cùng với sự pháttriển của nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế được vận hành dựa trên mối quan hệ giữangười mua và người bán theo quy luật cung cầu, để xác định giá cả thông qua giácả và số lượng hàng hóa, dịch vụ sẵn sàng giao dịch trên thị trường.
Quy luật cạnh tranh tạm dịch sang tiếng Anh là Competition law. Cạnh tranh cóthể diễn ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng; hoặc giữa người tiêu dùngvới người tiêu dùng; hoặc giữa người sản xuất với người sản xuất nhằm giànhgiật, thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
II- Nội dung
Hiện nay đang có một số quan điểm, nhận thức khác nhau về mối quan hệ giữalực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, thậm chí có những quan điểm xuyên tạc,phủ nhận chủ nghĩa Mác- Lênin về mối quan hệ biện chứng của quy luật cơ bảnnày Việc nhận thức, vận dụng mối quan hệ này phù hợp với thực tiễn Việt Namsẽ góp phần thực hiện thành công mục tiêu vì “ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh” vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
1. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được thể
hiện thành một quy luật cơ bản của sự vận động, phát triển xã hội loài người - quyluật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất trong phương thức sản xuất. Quy luật này do C Mác phát hiện ra và đó là
quy luật khách quan, cơ bản, phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sửnhân loại và cùng với các quy luật khác làm cho lịch sử loài người vận động từthấp đến cao, từ hình thái kinh tế - xã hội này lên hình thái kinh tế - xã hội kháccao hơn, quy định sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trìnhlịch sử - tự nhiên.
Như chúng ta đã biết: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cấuthành của phương thức sản xuất, có tác động biện chứng với nhau một cách kháchquan Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
Trang 8xuất Sự phù hợp ở đây có nghĩa quan hệ sản xuất phải là “hình thức phát triển”tất yếu của lực lượng sản xuất, tạo địa bàn, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển Về mặt khoa học cần nhận thức sự phù hợp một cách biện chứng, lịchsử - cụ thể, là một quá trình, trong trạng thái động Lực lượng sản xuất là yếu tốđộng, biến đổi nhanh hơn, còn quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, biếnđổi chậm hơn, thậm chí lạc hậu hơn Do đó, lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất là hai mặt đối lập biện chứng trong phương thức sản xuất C Mác đã chứngminh vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất, đồngthời cũng chỉ ra tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sảnxuất Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, quy định mục đích xãhội của sản xuất, tác động đến lợi ích của người sản xuất, từ đó hình thành một hệthống những yếu tố hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sảnxuất trong phương thức sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất, quy luật gốc của sự phát triểnxã hội Sự biến đổi, phát triển xã hội loài người, xét đến cùng là bắt nguồn từ quyluật này Khác với quy luật của tự nhiên, quy luật xã hội là quy luật hoạt động củacon người, tồn tại và tác động thông qua hoạt động của con người, gắn với điềukiện thực tiễn, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể Vì vậy, việc nhận thức và vận dụng quyluật xã hội nói chung, quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độphát triển của lực lượng sản xuất nói riêng phải phù hợp với điều kiện thực tiễn cụthể của từng quốc gia dân tộc, từng giai đoạn phát triển của đất nước và sự biếnđổi của tình hình thế giới.
Ngược dòng thời gian, chúng ta thấy: Sau Cách mạng tháng Mười năm1917, nước Nga tuy đã trải qua giai đoạn phát triển trung bình của chủ nghĩa tưbản, trong thời kỳ nội chiến, chống thù trong giặc ngoài, V.I Lê-nin và nhữngngười Bôn-sê-vích cũng đã tưởng rằng có thể áp dụng “chính sách cộng sản thờichiến” để tiến nhanh lên chủ nghĩa cộng sản Song, cuộc khủng hoảng kinh tế - xãhội mùa xuân năm 1921 đã cho thấy đây là một sai lầm rất nghiêm trọng có hạicho sự phát triển của nước Nga Nhận thức được vấn đề, V.I Lê-nin đã chỉ rõ:“Chúng ta chưa tính toán đầy đủ mà đã tưởng là - có thể trực tiếp dùng pháp lệnh
Trang 9của nhà nước vô sản để tổ chức theo kiểu cộng sản chủ nghĩa trong một nước tiểunông, việc nhà nước sản xuất và phân phối sản phẩm Đời sống thực tế đã vạch rõsai lầm của chúng ta”(2) V.I Lê-nin đã kịp thời phê phán bệnh ảo tưởng lúc bấygiờ vì không sát thực tiễn trong việc vận dụng quy luật Người đã quyết địnhchuyển sang chính sách kinh tế mới (NEP) thay thế chế độ trưng thu lương thựcbằng chế độ thuế lương thực, khuyến khích phát triển quan hệ hàng hóa - tiền tệ,quan hệ thị trường, cho phép phát triển kinh tế tư nhân, cá thể, tư bản tư nhân,chính sách tô nhượng, cho phép sử dụng chuyên gia tư sản trong phát triển kinh tếvà phương pháp quản lý kinh tế phù hợp với thực tiễn của nước Nga.
Ở nước ta sau cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất Tổ quốc30/4/1975 đến trước thời kỳ đổi mới 1986, thực hiện cơ chế quản lý kinh tế kếhoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Mặc dù đã huy động được sức người, sứccủa cho kháng chiến và kiến quốc, nhưng kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiềurộng, hiệu quả thấp Do chưa nhận thức được hiện thực khách quan, nên khôngthừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần, coi cơ chế thị trường chỉ làthứ yếu bổ sung cho kế hoạch hoá; thủ tiêu cạnh tranh, triệt tiêu động lực kinh tếđối với người lao động, kìm hãm tiến bộ khoa học, công nghệ… quá nhấn mạnhmột chiều cải tạo quan hệ sản xuất mà không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lựclượng sản xuất, coi nhẹ quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Khi xác lập quan hệsản xuất, chúng ta tuyệt đối hoá vai trò của công hữu, làm cho quan hệ sản xuấtchỉ còn tồn tại giản đơn dưới hai hình thức toàn dân và tập thể; kỳ thị, nóng vộixoá bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, không chấp nhận các hìnhthức sở hữu hỗn hợp, sở hữu quá độ; xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân một cách ồ ạt,trong khi nó đang tạo điều kiện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất Dẫn đếnlực lượng sản xuất không phát triển, tình trạng trì trệ kéo dài, sản xuất đình đốn,đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Những hạn chế đó, có nhiều nguyênnhân, song nguyên nhân chủ yếu là chúng ta đã chủ quan, nóng vội, duy ý chí dẫnđến việc nhận thức và vận dụng chưa đúng quy luật về sự phù hợp của quan hệsản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Chúng ta đã thoát ly khỏiđiều kiện thực tiễn của một đất nước kinh tế kém phát triển, còn nghèo nàn lạc
Trang 10hậu nhưng lại muốn tạo ra một quan hệ sản xuất tiên tiến đi trước để mở đườngcho lực lượng sản xuất phát triển Nhưng hậu quả thì ngược lại Đúng như vănkiện Đại hội VI của Đảng đã khẳng định: “Kinh nghiệm thực tế chỉ rõ:lực lượngsản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cảkhi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá xa so vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất”(3) Lúc đó chúng ta đã chủ quan muốntạo ra một quan hệ sản xuất vượt trước trình độ lực lượng sản xuất, làm cho mâuthuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trở nên gay gắt, đưa đất nướclâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Chúng ta đã có những biểu hiện nóng vộimuốn xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biếnkinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh; mặt khác, duy trì quá lâu cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp, kìm hãm sự phát triển của đất nước Phải giám nhìnthẳng vào sự thật, nói đúng sự thật là chúng ta vừa chủ quan nóng vội, vừa bảothủ trì trệ, hai mặt đó cùng tồn tại và làm cản trở bước tiến phát triển của đấtnước Sự nhận thức sai quy luật chứng tỏ sự lạc hậu về nhận thức tư duy lý luậnvà vận dụng quy luật đang hoạt động trong thời kỳ quá độ; thành kiến khôngđúng những quy luật của sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị; coi nhẹ việc tổng kếtkinh nghiệm thực tiễn Chính cuộc sống đã dạy cho chúng ta một bài học thấmthía là không thể nóng vội làm trái quy luật, hiện thực khách quan được.
Từ sự nghiên cứu một cách nghiêm túc khách quan, khoa học, nhìn thẳng vào sựthật, có thể rút ra một số sai lầm phổ biến trong nhận thức và vận dụng quy luậtquan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở các vấnđề sau đây:
- Chưa nhận thức, chưa hiểu đúng quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuấtvới quan hệ sản xuất, tách rời quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, cườngđiệu quan hệ sản xuất mà coi nhẹ lực lượng sản xuất, coi nhẹ việc phát triển, giảiphóng lực lượng sản xuất, muốn tạo ra quan hệ sản xuất tiên tiến đi trước mởđường cho lực lượng sản xuất, muốn nhanh chóng thực hiện nhiều mục tiêu củachủ nghĩa xã hội trong điều kiện nền kinh tế của đất nước còn rất lạc hậu, mớithống nhất được đất nước, tàn dư của chiến tranh còn rất nặng nề.
Trang 11- Nhận thức quan hệ sản xuất không trong một chỉnh thể, cường điệu chế độ sởhữu, nhất là muốn nhanh chóng thiết lập chế độ công hữu với bất kỳ giá nào, coisở hữu tư nhân nằm ngoài bản chất của chủ nghĩa xã hội và cần phải nhanh chóngxóa bỏ; coi nhẹ quan hệ tổ chức - quản lý và phân phối; coi nhẹ động lực lợi íchcá nhân của người lao động, trong khi đời sống của nhân dân đang gặp muôn vànkhó khăn, thiếu thốn
- Duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, coi nhẹ quy luật giá trị, quanhệ hàng hóa - tiền tệ, cơ chế thị trường, từ đó tạo thành cơ chế kìm hãm sự pháttriển của lực lượng sản xuất Muốn tạo ra một quan hệ sản xuất nhất loạt nhưnhau trong những ngành sản xuất kinh tế khác nhau, những vùng miền, địa bànkhác nhau (vùng đồng bằng, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo) vớinhững trình độ lực lượng sản xuất rất khác nhau, tức là cào bằng trong quan hệsản xuất gây ra nhiều cản trở, khó khăn, nhất là trong quản lý kinh tế, xã hội.Những sai lầm trên đây chính là do nhận thức không đúng bản chất quy luật quanhệ sản xuất phù hợp trình độ lực lượng sản xuất, những điều kiện tác động của nó,không tính đến điều kiện thực tiễn khi vận dụng, kết cục không tránh khỏi rơi vàothất bại Nhận thức được vấn đề, tại Đại hội VI, Đảng ta đã phê phán bệnh chủquan duy ý chí do vi phạm quy luật khách quan mà trước hết và chủ yếu là quyluật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Từđó Đại hội đã rút ra bài học rất quan trọng là “Đảng phải luôn luôn xuất phát từthực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan”, phải “làm cho quan hệsản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, luôn luôn cótác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất” Công cuộc đổi mới xét vềthực chất chính là quay trở về với quy luật, nhận thức đúng hiện thực khách quanvới những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê-nin phù hợp với thực tiễn đấtnước và thời đại mới.
2.Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong 35 năm qua nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng, phát trển đấtnước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc; trong đó có thành tựu quan trọng về nhận
Trang 12thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất
Càng ngày chúng ta càng nhận thức rõ hơn, đầy đủ hơn quan hệ biện chứng giữalực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, sự phù hợp và mâu thuẫn giữa chúngtrong từng giai đoạn phát triển Về đặc trưng kinh tế trong xã hội xã hội chủ nghĩamà nhân dân ta xây dựng, đã chuyển từ “có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lựclượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu”(Cương lĩnh năm 1991) sang “có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sảnxuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” (Cương lĩnh bổ sung, pháttriển năm 2011) Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lựclượng sản xuất, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Không ngừng hoàn thiện chủtrương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiềuhình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hìnhthức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phậnhợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triểnlâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh cùng thắng.
Từ Đại hội Đảng lần thứ VI, khởi đầu công cuộc đổi mới, Đảng ta đã nêu ra quanđiểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lênchủ nghĩa xã hội, với nhiều chế độ sở hữu Đây là dấu mốc quan trọng trong quátrình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về con đường và phương pháp xây dựngchủ nghĩa xã hội ở nước ta, thể hiện sự nhận thức và vận dụng quy luật về sự phùhợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; đồngthời, đã đặt cơ sở, nền tảng quan trọng để các nhân tố mới ra đời, tạo tiền đề đểtừng bước phát triển nền kinh tế của đất nước Quá trình vận dụng quy luật vàxuất phát từ thực tiễn đất nước, tại Hội nghị Trung ương 6 khóa VI (3-1989),Đảng ta đã khẳng định: “Thực hiện nhất quán chính sách cơ cấu kinh tế nhiềuthành phần, coi đây là chính sách có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luậttừ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội; trong đó mọi người được tự do làm ăntheo pháp luật; các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế vừa