Sự tồn tại của yếu tố nước ngoài trong các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp Quốc tế là minh chứng rõ ràng nhất cho sự khác biệt giữa Tư.. luật này còn thé hiện ở chỗ, đối t
Trang 1TOA ĐÀM BEN LẺ DIEN ĐÀN PHÁP LUẬT ASEAN
MOT SỐ CONG UGC CUA HỘI NGHỊ LA HAY VỀ TƯ PHÁP QUOC TE
WORKSHOP
‘THE ASEAN LAW FORUM ON SOME CONVENTIONS OF
THE HAGUE CONFERENCE ON PRIVATE INTERNATIONAL LAW
Trang 2BỘ TƯ PHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL
CHƯƠNG TRINH TOA ĐÀM BEN LẺ DIEN ĐÀN PHÁP LUẬT ASEAN
MOT SO CÔNG UGC CUA HỘI NGHỊ LA HAY VE TƯ PHÁP QUỐC TẾ,
‘Thoi gian: | 8h30 11h30, Thứ Tư, ngày 16 tháng 11 năm 2016
Địa điểm: Hội trường A402, tầng 4, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội,
87 Nguyễn Chi Thanh, Đồng Da, Hà Nội
(Chai trì: Đại điện Lãnh đạo Trường Đại học Luật Hà Nội800-830 | Dang kf dai bidu
[330-845 | Khaimaciiithiệnđạibiển
“Toạ đầm
Thôi gian Ngai Điện gia
BAS-S15 — [Giới thiệu các Cong ude La Hay va ‘Ba Mayela Celis
u hướng ph win của tr pháp quc | CHhyên viên pháp lý cao cấp của
18 tong khuôn khổ của Hội nghị La | Hới nghĩ La Hay về Tie pháp quốc
CCH
Hay vé từ pháp quốc tế
9:15~945— [Giới thiệu quy định của Pháp luật ‘Ong Niklaus David Meier
‘Thyy Sĩ về tr pháp quốc tế và thực | Đảng Trưởng bộ phận ne pháp
tiễn ép dụng, xu hướng phát triển về | quốc x cia Văn phòng ne pháp
tư pháp quốc tế của Thụy Sĩ nói | liên bang, Bộ Tư pháp Thuy St
‘ng và Châu Âu nổi chung
9:45~ 1000 | Gia Rade ita giờ
1800-1020 “Tổng quan về Tw pháp quốc tế Việt Ong Trần Minh Ngọc
Nam Trưởng bộ môn Tt pháp quắc 16
"Trường Đại học Ludt Hà Nội
1020-1125 [Tho haga
1H25 1130 [BếmgeTogdàm
Trang 3lÌ| llÌ
Trang 4Tại sa là “HCCH”? Si
Hội nghị La Hay về Te php quốc tế
Tại sao “HCCH"? 5
Hague Conterence on vate Intemational Low
Conférence de Le Haye de of ntemationat rive
°
Trang 7Viet Nam và HOCH
fg tớ
ing ca cosdnae is
"Mộc grt 20)
‘Soagooe tien ust
F Navin cua các Cong ước:
Tom tat
Tang ước Tổng dat giấy lỡ INGE
8 Công vớc thụ bận ching cử 1370
Trang 8Công ước về chứng thực 1961
Công ước lựa chọn Toà án 2005 3
BE TT TS T1 TM
Tư nhe tren Veti
To he shovon stn Scare aoe
“Công ước 1980 về bắt cóc trẻ em (|
Trang 9Công ước 1999 về con nuối quốc tế
Trang 10uy ẩn Những phán quyết hiện trạng của vin để 2
Trang 12‘TONG QUAN VE TỰ PHÁP QUỐC TẾ.
‘THUY SĨ VÀ BOI CẢNH CHAU AU
Drnaomm ie
Bộicản hs của Tw pi quốc tế Tuy
h - MiEE
i Peete waminnrenBERRA amo unantnonot Sorte omar 30%
Trang 13kiện tầm cyền à pháp
Tạ áp dụng -TNAMekbin
LỆ hen nay
SN nhăn
“giácBou nt a8 ape prea sexy.
Thủ tue ty hôn
Ea
Trang 15Xa hướng phi tn at pi qui
tại Thụy sĩ và Châu Âu TH et
P2002 EEMĐE Ea
Trang 16Các trang tham khảo
“cp.
‘idm em ke Tự ie tám Pha em p——-——
Trang 17TONG QUAN VE TƯ PHÁP QUOC TE VIỆT NAM
'TS.Trần Minh Ngọc ~ Đại học Luật Hà Nội
Bài viết này không có ý định đi sâu nghiên cứu toàn bộ các vấn đề của Tư
pháp Quốc tế Việt Nam mà chỉ tập trung trình bày một số vấn đề cơ bản của Tư pháp Quốc tế Việt Nam, bao gồm: đối tượng điều chỉnh, các loại quy phạm tư pháp quốc tế, nguồn điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế, vị trí của tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp Quốc tế Việt Nam.
'Cũng tương tự như Tư pháp Quốc tế của nhiều nước trên thế giới, Tư pháp quốc tế Việt Nam có đối tượng điều chỉnh khá rộng, bao gồm các quan hệ nội dung có “tính chất dân sự” và các quan hệ tổ tụng dân sự có “yếu tố nước ngoài” Sự tồn tại của yếu tố nước ngoài trong các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp Quốc tế là minh chứng rõ ràng nhất cho sự khác biệt giữa Tư.
pháp Quốc tế và Luật Dân sự với tư cách là hai nghành luật khác nhau trong hệ
thống pháp luật quốc gia Sự khác biệt giữa đối tượng điều chỉnh của hai nghành luật này còn thé hiện ở chỗ, đối tượng điều chỉnh của Tư pháp Qué rộng hơn,
bao gồm các quan hệ nội dung có tính chất dân sự và các quan hệ tố tụng dân sw
có yếu tố nước ngoài, trong khi đó, đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sy chỉ là
các quan hệ dân sự nội địa
Các quan hệ nội dung có “tính chất dân sự” và có yếu tổ nước ngoài bao
gồm: quan hệ dan sự, lao động, kinh doanh, thương mại, hôn nhân va gia đình
có yếu tổ nước ngoài Nói cách khác, đó là các quan hệ nhân thân và tài sản phát
sinh từ các lĩnh vực dân sự, lao động, kinh đoanh, thương mai, hôn nhân và gia
đình có yếu tố nước ngoài
Các quan hệ tố tụng dân sự có ếu tổ nước ngoài thuộc đối tượng điềuchỉnh của Tư pháp Quốc tế Việt Nam chủ yếu bao gồm: xác định thẩm quyềnxét xử dân sự quốc tế của tòa án quốc gia, ủy thác tư pháp quốc tế, địa vị tố tụng
dn sự của người nước ngoài, công nhận và cho thí hành phần quyết của tòa ấn
Trang 18nước ngoài Các quan hệ tố tụng này phát sinh khi cơ quan có thẳm quyền của
quốc gia được yêu cầu giải quyết một vụ việc có tính chất dân sự và có yếu số.
nước ngoài.
Ngoài các quan hệ nội dung có “tính chất dân sự” và các quan hệ tố tung
dân sự có yếu tố nước ngoài, vấn đề trọng tài quốc tế bao gồm các nội dung
chính như: Thắm quyền của trong tài, thỏa thuận trọng tài, luật áp dụng trong
trọng tài, t6 tụng trong tài, công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài
nước ngoài v.v cũng thuộc phạm vi điều chỉnh của Tư pháp Quốc tế Việt Nam
Đến đây, câu hỏi cần được trả lời tiếp theo là, yếu tố nước ngoài trong các
quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp Quốc tế Việt Nam được thể
hiện như thế nào? Các 1ý thuyết về Tư pháp quốc tế ở Việt Nam thường dựa vào.
ít nhất một trong ba dấu hiệu chính sau đây để kết luận một quan hệ có yếu tố
nước ngoài hay không, cụ thể là:
Thứ nhất, đấu hiệu chủ thể tham gia quan hệ
Đây là trường hợp có ít nhất một bên chủ thé tham gia quan hệ là người
nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, tổ chức nước ngoài, quốc gia nước ngoài
hode các tổ chức quốc tế v.v
‘Vi dụ: Nam công dân Việt Nam 30 tuổi kết hôn với Nữ công dan Đức 25
tuổi Hoặc, Nữ công dân Pháp nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi
Thứ hai, dau hiệu về đối tượng của quan hệ
‘Theo dấu hiệu này, một quan hệ có yếu tố nước ngoài là quan hệ mà đối
tượng của quan hệ này tồn tại ở nước ngoài Đối tượng của quan hệ có thể là tài
ac lợi ích khác.
‘Vi dụ: Ông X là công dan Việt Nam, khi chết đi không dé lại di chúc Tài
sản thuộc sở hữu hợp pháp của ông X vào thời điểm chết là một biệt thự tại Anh
sản ho;
Khí ông X chết, những người thừa kế đối với tài sẵn của ông là vợ và con trai
duy nhất của ông đều là công dân Việt Nam Trong trường hợp này, quan hệ
thừa kế tài sản phát sinh giữa những người cùng quốc tịch nhưng đối tượng của
quan hệ là tài sản tổn tại ở nước ngoài nên quan hệ thừa kế này là quan hệ thừa
kế có yếu tố nước ngoài
đi
Trang 19Thứ ba, dẫu hiệu về căn cứ làm phát sinh, thực hiện, thay đổi, hay chấm.đứt quan hệ
‘Theo đấu hiệu này, quan hệ có yếu tổ nước ngoài là quan hệ mà căn cứ làm phát sinh, thực hiện, thay đổi, hay chấm dứt quan hệ xảy ra ở nước ngoài.
'Ví dụ: Hai công dân Việt Nam kết hôn với nhau tại Ma Rốc trước cơ quan
có thẩm quyền của Ma Rốc, hoặc hai công ty của Việt Nam ký kết hợp đồng
mua bán hóa chất tại Thái Lan nhưng hợp đồng được thực hiện hoàn toàn tại
Việt Nam.
Dưới góc độ pháp lý, các “yếu tố nước ngoài” trong quan hệ tư pháp quốc.
tế được quy định tại Bộ Luật Dân Sự 2015, Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015, Luật
rà đây đủ nhất là các quy định tại
Hôn nhân va Gia đình 2014, v.v song cụ d
BO Luật Dân sự 2015 và Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.
Khoản 2 Điều 663 Bộ Luật Dân sự 2015 qui định:
16 nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Cổ ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
b) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng.
“Quan hệ dân sự có yếu
việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm đứt quan hệ d6 xảy ra tại nước ngoài; c) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng.
đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài ”
Tương tự, khoản 2 Điều 464 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định: “Vuviệc dân sự có yéu tổ nước ngoài là vụ việc dn sự thuc một trong các inưởng
hợp sau đổ
a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước
ngoài;
') Các bên tham gia đầu là công dân, cơ quan,
xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm đứt quan hệ đồ xảy ra tại nước ngoài;
3chức Việt Nam nhưng việc
©) Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, 16 chức Việt Nam nhưng đối
tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.”
'Ở Việt Nam, Tư pháp Quốc tế hình thành và phát triển qua những bước.thăng tram khác nhau nhưng phạm vi điều chỉnh của ngành luật này luôn bao
3
Trang 20gồm các vấn đề có xung đột pháp luật va cả các vấn đề thực sự không có xung.
đột pháp luật, phát sinh tử các lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, lao
động, hôn nhân và gia đình, tố tung dan sự, trọng tài có yếu tố nước ngoài
“Tóm lại, Tư pháp Quốc tế Việt Nam điều chỉnh các quan hệ dân sự, kinh
doanh, thương mai, hôn nhân và gia đình, lao động, tổ tụng dan sự, trong tài có
yếu tố nước ngoài
2 Các loại quy phạm Tư pháp Quốc tế Việt Nam
‘Tu pháp quốc tế Việt Nam có hai loại quy phạm pháp luật đó là: quy phạm.pháp luật thực chất và quy phạm pháp luật xung đột
i) Quy phạm pháp luật thực chất là quy phạm pháp luật trực tiếp giải quyếtngay quan hệ pháp lý phát sinh bằng cách xác định trực tiếp quyền và nghĩa vụ.của các bên tham gia quan hệ Quy phạm pbáp luật thực chất được xây dungtrong các văn bản pháp luật của Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam làthành viên và tập quán quốc tế có liên quan Như vậy, khi áp dụng quy phạmpháp luật thực chất đễể điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể, vấn đề pháp lý
có yếu tố nước ngoài sẽ được giải quyết ngay bằng quy định đã được xây dựng.sẵn, trong đó chi rõ quyền, lợi ích hợp pháp và nghĩa vụ của các bên liên quancũng như đưa ra giải pháp cự thể cho các van đề có liên quan
XXết về nội dung của quy phạm pháp luật thực chất, có th nhận thấy, có hailoại quy phạm pháp luật thực chất
Thứ nhất, quy phạm pháp luật thực chất điều chỉnh các quan hệ pháp luật
nội dung có yếu tố nước ngoài như hợp đồng, sở hữu tài sản hữu hình, sở hữu trí
tuệ, hôn nhân và gia đình, lao động v.v Ví dụ: Điều 11 Công ước Viên 1980 của
Liên Hợp Quốc vé mua bán hàng hóa quốc tế quy định: “Hợp đồng mua bán không cần phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thủ một yêu cầu nào khác vẻ hình thức hợp đồng Hợp đồng có thể được chứng minh bằng moi cách, ké cả bằng những lời khai của nhân chứng”, hay, các điều kiện
giao hàng mang tính tập quán trong thương mại quốc tế như: FOB, CIF, DAF,v.v trong INCOTERMS (các điều kiện thương mại quốc tế) được tập hợp bởi
Phong Thương mại Qu
quy phạm pháp luật thực chất thống nhất
4
tế (International Chamber of Commerce) (được gọi là
Trang 21Bên cạnh quy phạm pháp luật thực chat thống nhất, Tư pháp Quốc tế còn
có quy phạm pháp luật thực chất nội địa (hay thông thường) là quy phạm pháp luật thực chất được xây dựng trong pháp luật quốc gia.
'Ví dụ: khoản 2 Điều 161 Luật Nhà ở năm 2014 quy định về quyền và nghĩa
vụ của chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, cá nhân nước ngoài như sau:
*2 TỔ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm b và diém c khoản 1
Điều 159 của Luật này có các quyền của chủ sở hữu nhà ở như công dan Việt
‘Nam nhưng phải tuân thủ các quy định sau đây:
a) Chỉ được mua, thuê mua, nhận ting cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa nhà chưng cu; nếu là nhà ở riêng lẻ bao gdm nhà biệt thự, nha ở liền kề thì trên một Khu vực có số dân tương đương một
đơn vị hành chính cấp phường chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhậnthừa kế và sở hữu không quá hai trấm năm mươi căn nhà
Trường hợp trong một khu vực có số dân tương đương một đơn vị hành chính cấp phường mà có nhiều nhà chung cư hoặc đối với nhà ở riêng lẻ trên một tuyén phổ thì Chính phủ quy định, cụ thể số lượng căn hộ, số lượng nhà ở
riêng lẻ mà 16 chức, cá nhân nước ngoài được mua, thuê mua, nhận tặng cho,
nhận thừa kế và sở hữu "
Thứ hai, quy phạm pháp luật thực chất điều chỉnh các quan hệ tố tụng dân.
sự quốc tế như xác định thấm quyền xét xử dân sự quốc tế của tòa án quốc gia,
công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài,phán quyết của trọng tài nước ngoài, v.v
‘Vi dụ: Khoản 1 Điều 469 Bộ Luật Tố tụng Dan sự 2015 quy định: “Toà ánViệt Nam có thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tỐ nước ngoài
trong các trường hợp sau đây:
a) Bi don là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sắng lâu dài tại Việt Nam;
Ð) Bi đơn là cơ quan, 16 chức có tru sở tại Việt Nam hoặc bị đơn là corquan, tô chức có chỉ nhánh, văn phòng đại điện tại Việt Nam đối với các vụ việcliên quan đến hoạt động của chỉ nhánh, văn phòng đại điện của cơ quan, tổ
chức đồ tại Việt Nam;
Trang 22Khoản | Điều 424 Bộ Luật Tố tụng Dan sự 2015 quy định: “Phan quyết
của Trọng tài nước ngoài sau đây được xem xét công nhận và cho thi hành tại
Việt Nam:
4) Phán quyết của Trọng tài mace ngoài mà nước đó và Cộng hòa xã hội
công nhận và
chủ nghĩa Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc té
cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài;
b) Phán quyết của Trọng tài nước ngoài không thuộc trường hợp quy địnhtại điểm a khoản này trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại.”
ii) Quy phạm pháp luật xung đột 12 quy phạm pháp luật lựa chọn một hệ
thống pháp luật cụ thé trong số những hệ thống pháp luật có liên quan tới quan
hệ, rồi ding hệ thống pháp luật được chon ra ấy dé giải quyết quan hệ Như vậy,quan hệ pháp lý phát sinh chỉ được giái quyết thấu đáo khi áp dụng trực tiếp cácquy định cụ thé trong hệ thống pháp luật của quốc gia được viện dẫn tới (được
chọn dé điều chỉnh quan hệ) Quy phạm pháp luật xung đột được xây dựng trong
các văn hin pháp luật Việt Nam và điề é hữu quan mà Việt Nam là
thành viên.
Ví dụ, khoản 1 Điều 129 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định:
tước qué
“Nghia vụ cấp dưỡng tuân theo pháp luật của nước nơi người yêu câu cấp dưỡng
cư trá Trường hợp người yêu cầu cấp dưỡng không có nơi cw trú tại Việt Nam thìđáp dung pháp luật của nước noi người yêu cầu cấp dưỡng là công dân.”
Hoặc, khoản 1 Điều 20 Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt Nam ~ Bungariaquy định: “Các điều kiện kết hôn giữa công dân của hai nước ký kết sẽ xác định
theo pháp luật của nước ký kết mà người kết hôn là công dan.”
“Thực tiễn áp dụng pháp luật ở Việt Nam cho thấy, quy phạm pháp luật
xung đột hiếm khi được các tòa án Việt Nam áp đụng dé giải quyết các quan hệ
Tư pháp Quốc tế Điều này đồng nghĩa với việc pháp luật nước ngoài hiểm khi
được áp đụng trước tòa án Việt Nam khi các thẩm phán giải quyết các vy việc
phat sinh trong lĩnh vực Ter pháp Quốc tế Việc áp dụng pháp luật nước ngoài
ỉ xây ra thường xuyên hơn khi cơ quan nhà nước có thẫm quyền của Việt Nam
giải quyết các vụ việc Tư pháp Quốc tế như kết hôn, nudi con nuôi có yếu tố
6
Trang 23nước ngoài Tuy nhiên, việc áp dung pháp luật nước ngoài trong những trường,hợp nầy, chủ yếu chỉ dừng lại ở mức độ thừa nhận các giấy tờ pháp lý do cơquan có thẳm quyền của nước ngoài cap.
3 Nguồn của Tư pháp Quốc tế Việt Nam
'Ở Việt Nam, hiện nay, chưa có đạo luật riêng về Tư pháp Quốc tế Các quy phạm Tư pháp Quốc
Quốc tế Việt Nam có bến loại nguồn cơ ban sau đây:
a Pháp luật Việt Nam
Hiện nay, pháp luật quốc gia là loại nguồn chủ yếu của Tư pháp Quốc tế 'Việt Nam Các quy phạm Tư pháp Quốc tế được xây dựng rải rác trong các văn 'bản pháp luật khác nhau để điều chinh các quan hệ Tư pháp Quốc tế tượng ứng.
Đầu tiên phải kể tới Hiến pháp năm 2013 là nguồn quan trọng và có hiệu lựcpháp lý cao nhất Trong Hiển pháp năm 2013 chứa đựng nhiều quy phạm có tính
nằm rải rác trong các loại nguồn khác nhau Tư pháp
nguyên tắc của ngành Tư pháp Quốc tế Việt Nam, chẳng hạn như: “Nước Cộng.
hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập,
tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ, chit động và tích cực hội nhập, hợp tác quấc té trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyén và toàn ven lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và diéu ước
quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là ber, đối táctin cậy và thành viên có trách nhiệm trong công đẳng quốc tế vi lợi ích quốc gia,dan tộc, gdp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiễn bộ
xã hội trên thể giới "(Điều 12); “1 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ
phận không tách rời của công đồng dan tộc Việt Nam; 2 Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam &luyến khích và tạo điều kiện dé người Việt Nam định
cư ở nước ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dan tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phén xây dựng quê hương, đất
nước "(Điều 18); “Người nước ngoài cư ir ở Việt Nam phải tuân theo Hiển
Pháp và php ladt Việt Nam; được bảo hộ tinh mạng, tài sản và các quyền, lợi
ich chính đáng theo pháp luật Việt Nam "(Điều 48); “ Nha nước khuyến khích,
7