Đạo đức nghề báo...5Chương 2: Điều 3 trong Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam yêu cầu nhà báo phải: “Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm”...62.1.. Nhận thức đ
Trang 1H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÊỀN Ọ Ệ
VI N BÁO CHÍ Ệ -
BÀI T P Ậ PHÁP LU T VÀ Đ O Đ C BÁO CHÍ Ậ Ạ Ứ
Điềều 3 trong Quy đ nh đ o đ c nghềề nghi p c a ng ị ạ ứ ệ ủ ườ i làm báo Vi t ệ Nam yều cầều nhà báo ph i: “Hành nghềề trung th c, khách quan, công ả ự
Trang 2MỤC LỤ
I MỞ ĐẦU 1
II NỘI DUNG 3
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đạo đức nghề báo 3
1.1 Nhà báo 3
1.2 Đạo đức 4
1.3 Đạo đức nghề nghiệp 4
1.4 Đạo đức nghề báo 5
Chương 2: Điều 3 trong Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam yêu cầu nhà báo phải: “Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm” 6
2.1 Nhà báo cần hành nghề trung thực 6
2.2 Nhà báo cần hành nghề khách quan, công tâm 9
Chương 3: Thực trạng đạo đức nghề báo ở Việt Nam theo ba tiêu chí trung thực, khách quan, công tâm 12
3.1 Biểu hiện tích cực 12
3.2 Biểu hiện tiêu cực 13
3.3 Một số biện pháp nâng cao đạo đức nghề báo 17
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 3I MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được xã hội thừa nhận, quy địnhhành vi của con người đối với nhau và đối với xã hội Các nguyên tắc đạo đứcgiống như những chiếc máy điều chỉnh hành vi của con người, nhưng không mangtính chất cưỡng chế mà mang tính tự giác Lý tưởng và trách nhiệm đạo đức đãhình thành nên quan niệm về lương tâm và lòng tự trọng của mỗi công dân Đạođức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội Đạo đức nghề nghiệp baogồm các nguyên tắc xử sự đúng đắn để ngăn ngừa những hành vi không đúng đắn.Căn cứ vào những tiêu chuẩn đạo đức này và dựa vào tính chất của những hành vi,mỗi người sẽ phải điều chỉnh hành vi của mỗi người phù hợp với lợi ích và sự tiến
bộ xã hội
Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy địnhthái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp và xãhội Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo còn gọi là đạo đức nghề báo, đạo đức báochí
Trong thế giới ngày nay, vị trí và vai trò của báo chí ngày càng được nânglên Báo chí đang trở thành một bộ phận quan trọng trong đời sống xã hội khôngthể thiếu được trong đời sống tinh thần của con người Báo chí còn tham gia vàotiến trình lịch sử, cùng lúc có thể tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiềulĩnh vực của đời sống Gắn bó với đất nước, dân tộc, nhân dân, với Đảng, Báo chícách mạng Việt Nam không chỉ là người tuyên truyền, cổ động tập thể (Lê-nin) màcòn góp phần lý giải những định hướng phát triển đất nước trên cơ sở những địnhhướng phát triển xã hội của Đảng; là thước đo kiểm định tính đúng đắn của cácquyết sách kinh tế, văn hóa xã hội trong đời sống Báo chí còn phản ánh những bức
Trang 4xúc của nhân dân, các tầng lớp xã hội, những phản biện có tính xây dựng về cácchính sách không phù hợp quy luật phát triển, không phù hợp với quyền lợi củaquảng đại quần chúng nhân dân.
Vì vậy, việc tìm hiểu Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo ViệtNam là rất cần thiết đối với mỗi công dân nói chung và với những người làm báoriêng, đặc biệt là những bạn trẻ đang trong quà trình học tập và theo đuổi nghề làmbáo như chúng em Nhận thức được điều này, em thực hiện đề tài này để làm rõĐiều 3 trong Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam yêu cầunhà báo phải: “Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm”; đồng thời liên hệđiều này với thức tiễn ở Việt Nam hiện nay
1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài hướng vào nghiên cứu những yêu cầu về đạođức của người làm báo dựa trên Điều 3 của Quy định đạo đức nghề nghiệp củangười làm báo Việt Nam yêu cầu nhà báo phải: “Hành nghề trung thực, kháchquan, công tâm”
- Phạm vi nghiên cứu: Những quy định về đạo đức nghề báo tại Việt Nam.1.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục đích nghiên cứu: Phân tích, tìm hiểu Điều 3 của Quy định đạo đứcnghề nghiệp của người làm báo Việt Nam yêu cầu nhà báo phải: “Hành nghề trungthực, khách quan, công tâm”; đồng thời tìm hiểu, liên hệ với thực tiễn đạo đứcnghề báo ở Việt Nam tình hình hiện nay
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cầngiải quyết được những vấn đề sau:
Trang 5+ Làm rõ được Điều 3 của Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báoViệt Nam yêu cầu nhà báo phải: “Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm”.+ Nêu được thực trạng đạo đức nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
+ Nêu được ưu và nhược điểm của việc thực hiện quy định đạo đức nghề báo
ở Việt Nam và cách phát huy những điểm tốt, cách khắc phục những tồn đọng.1.4 Kết cấu đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương 9 tiết
II NỘI DUNG
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đạo đức nghề báo
1.1 Nhà báo
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói rằng: “Nói đến báo chí trước hết phảinói đến những người làm báo” Người làm báo theo quan niệm cảu Bác “cũngchính là chiến sĩ cách mạng Cây bút , trang giấy là vũ khí sắc bén của họ” Trongquá trình hình thành và phát triển nền báo chí cách mạng Việt Nam, với đội ngũnhững người làm báo hùng hậu không ngừng lớn mạnh cả về số lượng lẫn chấtlượng Có thể nói thuật ngữ “người làm báo” với nhiều cách hiểu và khái niệmkhác nhau, tuy nhiên tùy vào chức năng, nhiệm vụ cũng như vị trí công việc cụ thểtrong thực tiễn đời sống nghề nghiệp mà người ta gọi tên “nhà báo”
Nhà báo, theo PGS TS Nguyễn Văn Dững, nói đến nhà báo là nói đếnngười tham gia thực hiện một trong những loại hình lao động báo chí của quá trìnhthu nhập, xử lý và truyền tải thông tin cho công chúng xã hội; đó là lao động tổchức – quản lí, lao động biên tập, lao động tác giả, lao động kỹ thuật – dịch vụtrong báo chí Nhà báo là chủ thể haotj động báo chí, chịu trách nhiệm trước pháp
Trang 6luật và dư luận xã hội về những thông tin mà họ cung cấp cho công chúng xã hội,trên cả bình diện pháp lí và đạo đức.
Trong khái niệm nhà báo của PGS TS Nguyễn Thị Trường Giang có đề cậptrong cuốn “Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo” là: người làm nghề viết báo chuyênnghiệp nhằm sáng tạo nên những tác phẩm báo chí, đang hoạt động hoặc công tácthường xuyên với một cơ quan báo chí và được caaso thẻ nhà báo
Khác với các khái niệm khác, Luật Báo chí năm số 103/2016/QH13 banhành ngày 5 tháng 2 năm 2016 lại định nghĩa nhà báo với một cách ngắn gọn nhưsau: “Nhà báo là người hoạt động báo chí được cấp thẻ nhà báo”
Rõ ràng, không có một định nghĩa nào, một khái niệm nào có thể nói rõnhất, cụ thể nhất về người làm báo Có thể hiểu rằng, nhà báo không chỉ là mộtdanh xưng nghề nghiệp, và đó cũng không chỉ là một nghề thuần túy là còn là một
sứ mệnh, không quản nguy hiểm, lăn lộn trong từng góc đơi, tìm ra những ẩn khuấtđằng sau để viết lên những gì chân thật nhất của cuộc sống
1.2 Đạo đức
Theo C Mác, đạo đức là một “hình thái ý thức xã hội” chịu sự tác động qualại của các hình thái ý thức xã hội khác và cùng với các hình thức ý thức xã hội ấy,đạo đức chịu sự quy định của tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội Do đó, đạođức có “bản chất xã hội”
Ngày nay, đạo đức được định nghĩa là “một hình thái ý thức xã hội, tập hợpnhững nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cáchứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng đượcthực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội.”
Trang 71.3 Đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là đạo đức trongmột lĩnh vực cụ thể trong đạo đức chung của xã hội Đạo đức nghề nghiệp bao gồmnhững yêu cầu đạo đức đặc biệt, các quy tắc và chuẩn mực trong lĩnh vực nghềnghiệp nhất định, nhằm điều chỉnh hành vi của các thành viên trong nghề nghiệp
đó sao cho phù hợp với lợi ích và sự tiến bộ của xã hội
Nghề nào cũng cần có đạo đức nghề nghiệp, song một số nghề có vị trí quantrọng đặc biệt và mối quan hệ rộng rãi tới nhiều người trong xã hội như nghề giáo,nghề báo, nghề y, nghề luật, nghề an ninh, tòa án thì đạo đức nghề nghiệp đượcđặc biệt coi trọng Với những nghề này, bên cạnh những chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp chung cho tất cả các quốc gia như đạo đức người thầy giáo, đạo đức ngườithầy thuốc, đạo đức quan tòa, đạo đức nghề báo thì mỗi nước, trong mỗi thời kìlịch sửa lại đề ra những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp riêng cho người hànhnghề ở nước mình
1.4 Đạo đức nghề báo
Tác giá E P Prokhorop trong cuốn “Cơ sở lý luận báo chí” cho rằng đạo đứcnghề nghiệp của nhà báo là “những quy định đạo đức không được ghi trong đạoluật, nhưng được chấp nhận trong giới báo chí và được duy trì bởi sức mạnh của
dư luận xã hội, bởi các tổ chức sáng tạo nghề nghiệp, đó là những nguyên tắc,những quy định và những quy tắc hành vi đạo đức của nhà báo”
Trong cuốn “Thuật ngữ Báo chí – Truyền thông”, tác giả cho rằng đay làkhái “niệm chỉ tư cách, lương tâm nghề nghiệp trong hoạt động báo chí, biểu hiệnqua hành vi, nguyên tắc ứng xử của người làm báo”
Như vậy, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quyđịnh thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong mối quan hệ nghề nghiệp
Trang 8Nếu như đạo đức nghề nghiệp của các ngành nghề không phải phạm trìthuộc về hệ thống quy chuẩn pháp luật mà đó là những chuẩn mực đạo đức hìnhthành trong quá trình lao động của nghề đó và điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của conngười bằng các quy ước; bằng phong tục tập quan, thói quen thì đạo đức nghềnghiệp người làm báo cũng không nằm ngoài dòng chảy đó Đạo đức nghề nghiệpkhông chỉ ràng buộc bởi hệ thống pháp luật quy định hành nghề, bắt buộc tất cảmọi người phải chấp hành mà đạo đức nặng về sự tự giác, đánh thức lương tri, lòngtrắc ẩn, cái đó gọi là lương tâm nghề nghiệp hay nói cách khác là ý thức nghềnghiệp Lương tâm nghề nghiệp của người làm báo là sự tự ý thức của bản thân, làtrạng thái bên trong của con người, sự đánh giá về các xử sự nghề nghiệp củamình Một nhà báo trong quá trình hành nghề tác nghiệp của mình, sẽ không có ítlần phải đứng giữa ranh giới giữa tốt và xấu, giữa nên thông tin cho công chúnghay không, giữa đi đến cùng của sự việc hay dừng lại ở đó và cũng không có ít lầnnhững nhà báo vì đồng tiền mà bẻ cong ngòi bút, tung ra những thông tin thất thiệt,alfm độc giả phẫn nộ, tạo ra luồn dư luận phản đối
Báo chí ra đời và bắt nguồn từ nhu cầu xã hội và để giải quyết những vấn đề
xã hội liên quan đến cộng đồng Nói các khác, nhà báo là người trực tiếp, là cầunối để mang vấn đề đến cộng đồng Trở thành một nhà báo có trách nhiệm về mặtnghề nghiệp là hướng tới sự trọn vẹn, tâm huyết cho tác phẩm trước khi truyền tải,quảng bá cho xã hội
Chương 2: Điều 3 trong Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo ViệtNam yêu cầu nhà báo phải: “Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm”2.1 Nhà báo cần hành nghề trung thực
Trung thực là thành thực với chính mình, với mọi người, với công việc; luôntuân thủ chuẩn mực đạo đức, chân thật trong từng lời nói và hành động Trong tư
Trang 9tưởng Hồ Chí Minh, trung thực mang nội dung đạo đức cao quý của người cộngsản, trung thực luôn gắn với trách nhiệm.
Trong Từ điển tiếng VIệt trung thực là ngay thẳng, thật thà, dám nói lên sựthật, nói theo lẽ phải trong bất kì trường hợp nào Trung thực không chỉ là mộtphẩm chất, một đức tính hình thành nên nhân cách con người mà nó còn là thước
đo trong hoạt động nghề nghiệp Đối với nghề báo cũng không nằm ngoài dòngchảy đó
Trung thực đối với nhà báo đó là trung thực lắng nghe, phản ánh tiếng nói vàkhát vọng của người dân Thực tiễn là thước đo chân lí, bởi vậy, tiếp cận thật sâusắc, tỉ mỉ về thực tiễn làm nên tính chân thực của lí luận Đó không chỉ là trungthực với lương tâm mà còn là trách nhiệm góp phần cải tạo xã hội Tính trung thựccủa nhà báo được thực tiễn sinh động đó là cuộc sống, nhu cầu, hạnh phúc củanhân dân kiểm nghiệm Người làm báo không trung thực, khách quan sẽ bị chínhthực tiễn cuộc sống mà báo chí phản ánh đó đào thải
Đối với báo chí, trung thực chính là sức mạnh, là lý do tồn tại và đồng thờilàm nên bản sắc Vì vậy, người làm báo luôn phải viết rõ sự thật: việc đó ai làm, ởđâu, ngày tháng nào nếu chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ thì “chớ nói,chớ viết” Thậm chí sau khi viết rồi phải xem đi xem lại ba, bốn lần Nếu một tàiliệu quan trọng, phải xem đi xem lại chín, mười lần Chính xác, cụ thể, trung thực
là những tố chất người làm báo phải có trong từng bài viết, bài nói, ở mỗi vấn đềcần nêu, thậm chí phải cân nhắc từng chữ một
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề báo, báo chí phải có khen –chê, nêu cái tốt, viết cái xấu Nhưng viết cái hay, cái tốt cũng phải có “chừng mực,chớ có phóng đại, có thế nào, nói thế ấy” Khi viết về một kinh nghiệm hay chỉ nêu
Trang 10không thôi thì chưa đủ, phải có số liệu để so sánh, phân tích xem cũng trong điềukiện ấy, thời gian ấy không làm như thế thì kết quả như nào.
Nhà báo lão thành Phan Quang cho rằng: “Trong bất kỳ trường hợp nào, nhàbáo cũng phải tác nghiệp “sạch sẽ”, phải đàng hoàng trung thực khi hành nghề”.Theo ông, “Trung thực không chỉ là phẩm chất quan trọng của nhà báo mà còn làđạo lý làm người Nghề báo, một nghề đòi hỏi sự trung thực và tôn trọng sự thật.Tính quá đà, “tô hồng và bôi đen” trong báo chí là điều hết sức nguy hiểm và tối kỵvới nghề báo”
Trong cuối “100 Bản quy tắc đạo đức nghề nghiệp báo trên thế giới”, PGS,
TS Nguyễn Trường Giang đã viết rằng:
Nhà báo đưa thông tin phải đảm bảo chính xác, trung thực, khách quan,không đưa những thông tin gây hiểu lầm hoặc bị bóp méo, không đăng tin đồn khichưa được kiểm chứng, không được viện cớ vì lợi ích chính đáng của công chúng
để đưa tin giật gân, câu khách Bên cạnh đó, người làm báo cần biết đăng tin ở vịtrí phù hợp, cải chính những thông tin đã đưa sai kèm theo lời xin lỗi của Ban biêntập Nhà báo phải dành cho người bị hại cơ hội được phản hồi Khi thu thập thôngtin, nhà báo phải xưng danh Nếu cần ẩn danh hoặc sử dụng các biện pháp khaithác thông tin bí mật thì phải thân trọng, tránh vi phạm pháp luật Nhà báo khôngđược đạo tin Mỗi khi dùng tài liệu của đồng nghiệp phải ghi rõ tên của tác giả.Các nhà báo viết trên mạng xã hội cần thận trọng khi viết những nội udng liênquan đến các thông tin khai thác được khi tác nghiệp, không được đăng tải nhữngthông tin mình thu thập nhưng không được cơ quan báo chí chấp nhận
Nhiệm vụ hàng đầu của nhà báo là đảm bảo cho con người nhận được thôngtin có thật thông qua sự phản ánh trung thực, thực tế Thông tin thiếu chính xáchoặc thông tin bị bóp méo có thể biến một người từ chỗ có tội thành không có tội
Trang 11và ngược lại; có thể khiến cho bản chất sự việc bị đánh tráo, trắng đen lẫn lộn;thiện, ác bị xóa nhòa; phải trái không phân minh dẫn đến những hậu quả rấtnghiêm trọng Trong thực tế, có nhiều nhà báo vi phạm pháp luật bị xử lý hình sựhoặc dân sự Bên cạnh đó còn không ít những vi phạm của nhà báo, phóng viênchưa đến mức phải xử lý theo quy định của pháp luật nhưng có ảnh hưởng khôngtốt đến xã hội Đó là những vi phạm thuộc về đạo đức nghề nghiệp cần lên án và
xử lý nghiêm minh
Trong bối cảnh bùng nổ thông tin, nhu cầu thông tin của người dân tăng cao,thông tin báo chí càng có điều kiện phát huy sức mạnh thì yêu cầu về đạo đức,trách nhiệm xã hội của nhà báo càng được đề cao Những người làm báo được vínhư những “nhân chứng” và “thư ký” của thời đại cần phải nêu cao tinh thần tráchnhiệm, thấm nhuần đạo đức nghề nghiệp, trung thực Có như vậy, nhà báo mới cóthể sáng tạo được những tác phẩm báo chí có giá trị nhân văn, đáp ứng nhu cầu củacông chúng và phục vụ tốt cho sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước
2.2 Nhà báo cần hành nghề khách quan, công tâm
Khách quan là sự vận động và phát triển của mọi hiện tượng không phụthuộc con người Mọi sự vật hiện tượng xảy ra theo quy luật có sẵn, không chịu sựtác động hay nhận xét của một ai Nhận thức phải tôn trọng đến thực tế, nếu khôngtôn trọng thực tế thì khách quan sẽ mất đi
Công tâm nghĩa là lòng ngay thẳng, chỉ vì việc chung, lợi ích chung để màứng xử, hành động, chứ không vì tư lợi hay thiên vị mà có thái độ, hành vi ứng xửchưa chuẩn mực Cùng với phẩm chất trung thực, tinh thần khách quan và ý thứckhông vụ lợi, đức tính công tâm sẽ góp phần làm nên nhân cách chân chính củangười làm báo Việt Nam
Trang 12Đối với người làm báo, khách quan, công tâm là khi họ biết sử dụng ngòi bút
để viết và phản ánh đúng sự thật, không bị ảnh hưởng bởi những tác động bênngoài, làm bóp méo đi những sự thật vốn có
Người làm báo là một trong người làm nghề đặc biệt trong xã hội Đó làngười đưa tin, đồng thời là người chuyển tải, bồi đắp, nuôi dưỡng niềm tin chocông chúng Muốn tạo niềm tin cho công chúng để góp phần tạo niềm tin cho xãhội, đòi hỏi nhà báo phải công tâm-tức là có cái tâm vì lợi ích chung của đất nước,
xã hội và công chúng; có lòng ngay thẳng, cương trực để không bao giờ “bẻ cong”ngòi bút Có phẩm giá công tâm sẽ giúp nhà báo nhận diện, phân biệt được đúng-sai, phải-trái, thật-giả, tốt-xấu, thiện-ác… để bảo đảm thông tin đưa ra phục vụcông chúng không bị thiên lệch
Thiên chức của nhà báo là rất lớn, nhà báo Trần Hữu Quang cho rằng: làmbáo không chỉ là một nghề, mà còn là một sứ mệnh Bởi nghề báo không tồn tại tự
nó và cho nó, mà tồn tại vì xã hội và bởi xã hội Chính vì nhà báo và báo chí cóảnh hưởng rất lớn đến xã hội, có thể cùng lúc động đến nhiều người, nhiều tầng lớp
xã hội, nhiều lĩnh vực của cuộc nên nhà báo cần luôn giữ cái tâm trong sáng khihành nghề, không ích kỉ, vụ lợi Trong mỗi tác phẩm, nhà báo cần phải nhận thứcsâu sắc từng việc làm, cân nhắc kĩ lưỡng và xem xét cẩn trọng những hậu quả cóthể xảy ra đối với xã hội
Cùng đưa tin về một sự việc nhưng nhà báo công tâm, khách quan, ngaythẳng sẽ đặt lợi ích của số dông, của công chúng, nhân dân lên trên hết, còn nhàbáo thiếu sự chính trự, tư lợi sẽ nghĩ đến bản thân mình hoặc cơ quan báo chí củaminhg mà bất chấp hậu quả với xã hội
Nếu không đảm bảo tính công tâm, ngay thẳng, khách quan lên đầu thì cáctác phẩm của nhà báo sẽ trở thành những “con dao nhọn” quay ngược lại chính
Trang 13mình: “Người làm báo muốn đạt được thiên chức của mình trước hết phải biết nóilên sự thật, dám nói sự thật để thực hiện cái quyền thứ tư của dân chúng đã traocho và tín nhiệm Tờ báo, nếu người làm báo biết sử dụng nó đúng mức thì đó làmột lợi khí cải tạo xã hội có sức mạnh vạn năng Người không biết dùng nó phảiđường thì đó là con dao nhọn đâm ngay chính mình nhất”.
Trong cuốn “100 bản quy tắc đạo đức nghề báo”, PGS TS Nguyễn TrườngGiang đã viết về đức tính khách quan, công tâm của nhà báo như sau:
Nhà báo không được lạm dụng nghề để làm việc như một nhân viên quảngcáo, không được nhận trực tiếp hoặc gián tiếp tiền “lại quả” từ những người muốnquảng cáo và không được tham gia quảng cáo trá hình Cần tách bạch nội dungthông tin báo chí với thông tin tiếp thị và tài trợ
Nhà báo không được gây sức ép hoặc gợi ý đổi chác vật chất để moi thôngtin Trong trường hợp cần phải chi tiền để có thông tin mà công chúng có quyềnđược biết thì trong bài viết của mình phải công khai việc này
Nhà báo không được nhận bất kỳ quà tặng có giá trị hoặc bất kỳ ưu đãi nào,
vì điều này có thể tác động tới hoạt động báo chí của nhà báo, nhất là liên quan tớiviệc cho đăng hay giấu thông tin đã thu nhập được
Nếu được tài trợ để thực hiện chuyến đi công tác ở nước ngoài thì các cơquan bái chí cần phải đăng thông tin cho công chúng biết cơ quan nào mới.Nhà báo cần thông báo cho ban biên tập khi viết về những cổ phiếu hoặc mãchứng khoán mà họ biết rằng gia đình họ có lợi ích tài chính lớn trong đó.Cét một cách toàn diện, ngành nghề nào cũng cần có đạo đức Nhưng vớimột nhà báo – những người luôn được coi là đại diện cho tiếng nói của nhân dân,thì đạo đức nghề nghiệp lại càng cần phải được đề cao Lương tâm nghề nghiệp,