Đề bài:Trong quản trị doanh nghiệp sản xuất sản phẩm vật chất, để đạt được hiệu quả kinh doanh mong đợi; căn cứ vào đặc điểm của từng công việc, thời gian chế tạo, chế biến; chi phí cho
Trang 1Nhóm 4
QUẢN TRỊ VẬN HÀNH
GVHD: Huỳnh Hữu Phước
Trang 3Có một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nêu trên, sản xuất
1 loại sản phẩm xuất khẩu, có 5 khâu công việc:
Trang 4- Phân xưởng I: sản xuất theo quy trình công nghệ, có
công việc và thời gian cho mõi công việc được liệt kê trên máy theo bản sau:
Trang 5- Phân xưởng II: sản xuất với các máy có thể thay thế
cho nhau Chi phí trên mỗi máy được liệt kê cho từng công việc:
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
Trang 6- Dựa vào tài liệu trên, hãy xây dựng và tính toán các nội dung có liên quan Để sản xuất kinh doanh là hiệu quả nhất.
- Hướng dẫn:
1 Lập luận về yêu cầu phải phân công lao động trong DN;
bố trí công việc…phù hợp nhằm cực tiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận.
2 - Nội dung 1: tính bởi phương pháp Johnson
- Nội dung 2:tính bởi phương pháp Hungary (cực tiểu)
- Nội dung 3: tính bởi phương pháp Hungary (cực đại)
3 Tóm luận
Trang 7- Bộ phận Logistics: có 6 phương tiện vận chuyển đến
6 quốc gia, theo hạch toán sau đi trừ các loại chi phí lợi
nhuận được thiết lập trên bản dưới đây:
Trang 8 Khái niệm phân công lao động là gì?
Phân công lao động là sự phân chia lao động để sản
xuất ra một hay nhiều sản phẩm nào đó mà phải qua
nhiều chi tiết, nhiều công đoạn cần nhiều người thực
hiện Nói cách khác, nó là sự chuyên môn hóa về mặt
lao động, tập trung vào một số nhiệm vụ nhất định để
tăng hiệu quả sản xuất
1 Lập luận về yêu cầu phải phân công lao động trong DN; bố trí công việc… phù hợp nhằm cực tiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận
Trang 9 Lợi ích của việc phân công lao động
Đối với cá nhân:
- Tăng thu nhập: Khi năng suất lao động được nâng cao, người lao động sẽ có thu nhập cao hơn
- Cải thiện điều kiện làm việc: Phân công lao động giúp cho công việc trở nên an toàn, khoa học và văn minh
hơn
- Mở rộng cơ hội việc làm: Khi có nhiều ngành nghề
khác nhau, người lao động có nhiều cơ hội lựa chọn
công việc phù hợp với năng lực và sở thích của mình
Trang 10Tại sao cần phải phân công lao động?
- Tăng năng suất lao động: Khi mỗi người tập trung vào một công việc cụ thể, họ sẽ trở nên thành thạo và hiệu quả hơn Nhờ vậy, sản lượng lao động được nâng cao,
sản phẩm được sản xuất ra nhiều hơn với cùng một
lượng thời gian và công sức.
- Tiết kiệm thời gian và chi phí sản xuất: Phân công lao động giúp giảm thiểu lãng phí thời gian và chi phí cho việc di chuyển, đổi công cụ, học hỏi kỹ năng mới, v.v.
- Khuyến khích sáng tạo và đổi mới: Khi mỗi người tập trung vào một lĩnh vực cụ thể, họ sẽ có nhiều cơ hội để sáng tạo và đổi mới trong lĩnh vực đó Nhờ vậy, khoa học
kỹ thuật được phát triển, sản phẩm được cải tiến và chất lượng cuộc sống được nâng cao.
- Thúc đẩy giao lưu và hợp tác: Phân công lao động dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá nhân, các ngành nghề trong xã hội Nhờ vậy, giao lưu và hợp tác được
tăng cường, góp phần củng cố mối quan hệ xã hội.
Trang 11Đối với xã hội:
- Phát triển kinh tế: Phân công lao động là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã
hội Nhờ có năng suất lao động cao, sản
phẩm được sản xuất ra nhiều, xã hội sẽ ngày càng giàu có
- Nâng cao chất lượng cuộc sống: Khi có
nhiều sản phẩm được sản xuất ra, nhu cầu của người dân được đáp ứng đầy đủ, chất
lượng cuộc sống được nâng cao
- Thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật: Phân công lao động khuyến khích sáng tạo và đổi mới, góp phần thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật
Trang 12Tóm lại, phân công lao động là một quá trình
tất yếu và có lợi cho cả cá nhân và xã hội Nhờ
có phân công lao động, năng suất lao động được nâng cao, sản phẩm được sản xuất ra nhiều hơn, chất lượng cuộc sống được cải thiện
và xã hội ngày càng phát triển.
Với tiêu chí phân công lao động trong DN, bố trí công việc… phù hợp với cực tiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận nhóm 4 thực hiện như sau:
- Sử dụng phương pháp Johnson đối với Phân xưởng I: mục tiêu bố trí công việc sao cho tổng thời gian (giờ) thực hiện các công việc là nhỏ nhất, rút ngắn được thời gian sản xuất, giảm được chi phí hoạt động các máy móc, thiết bị công nghệ
Trang 13- Sử dụng phương pháp Hungary (cực tiểu) đối với phân xưởng II: mục tiêu bố trí công việc sản xuất với các máy
có thể thay thế cho nhau trong thời gian các máy hoạt động, sao cho tiết kiệm được thời gian hoạt động, rút
ngắn được chu kỳ hoạt động, giảm được chi phí trên các máy
- Sử dụng phương pháp Hungary (cực đại) đối với bộ
phận Logistics: mục tiêu phân công tối đa hóa năng suất vận chuyển trên những phương tiện đến các quốc gia, sao cho lợi nhuận là cao nhất
Trang 142 Nội dung 1: tính bởi phương pháp Johnson
Công việc Máy I ( ) Máy II ( Máy III ()
- Phân xưởng I: sản xuất theo quy trình công nghệ,
có công việc và thời gian cho mõi công việc được liệt kê trên máy theo bản sau:
ĐVT: Giờ
Trang 15Bước1 : Xét bài toán có thỏa mãn một trong
hai điều kiện:
Trang 16Bước 3: Xếp các công việc theo thứ tự
Trang 17 Tổng thời gian thực hiện tất cả các công việc là 43 giờ
⁺ Máy I có thời gian nghỉ là: 42-27= 15 giờ
⁺ Máy II có thời gian nghỉ là:
4+3+2+2+3+11= 25 giờ
⁺ Máy III có thời gian nghỉ là: 6 giờ
Trang 182 Nội dung 2: tính bởi phương pháp Hungary (cực tiểu)
- Phân xưởng II: sản xuất vơi các máy có thể thay thế cho nhau Chi phí trên mỗi máy được liệt kê cho từng công việc:
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
Trang 19 Điều kiện:
- N công việc cùng với N máy
- Các máy đều có khả năng thay thế cho nhau.
- Mỗi công việc chỉ bố trí trên 1 máy, mỗi máy chỉ phụ trách 1 công việc.
- Năng suất, lợi nhuận trên mỗi công việc khác nhau.
Trang 20Bước 1: - Chọn trong mỗi hàng 1 số min, lấy các số
trong hàng trừ cho số min đó
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
Trang 21- Chọn trong mỗi cột 1 số min, lấy các số trong cột trừ cho số min đó.
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
Trang 22Bước 3: - Chọn hàng nào có 1 số 0 khoanh tròn số 0 đó,
kẽ đường thẳng xuyên suốt cột có chứa số 0 đó
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
Trang 24Chọn số min nằm ngoài các đường thẳng, lấy các số nằm ngoài đường thẳng trừ cho số min đó, lấy số min đó cộng vào các số nằm trên giao điểm của các đường thẳng.
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
Trang 26Công việc Công đoạn
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
Lợi nhuận 13 USD 12 USD 16 USD 24 USD 12 USD
Tổng lợi nhuận: 77 USD
Trang 272 Nội dung 3: tính bởi phương pháp Hungary (cực đại)
Bộ phận Logistics: có 6 phương tiện vận chuyển đến 6 quốc gia, theo hạch toán sau đi trừ các loại chi phí lợi nhuận được thiết lập trên bản dưới đây:
Trang 28 Điều kiện:
- N công việc với N máy
Các máy đều có khả năng thay thế cho nhau
Mỗi công việc chỉ bố trí trên 1 máy, mỗi
máy chỉ phụ trách 1 công việc
Năng suất, lợi nhuận trên mỗi công việc
khác nhau.
Trang 29Bước 1: Lập ma trận lợi nhuận
Đây là bài toán cực đại, nên thêm các số hạng dấu trừ (-)
Trang 31- Chọn một số min theo cột, lấy các phần tử của cột trừ cho
Trang 32Bước 3: Chọn lời giải
Trang 33- Chọn cột có đúng 1 số không khoanh tròn, gạch xuyên hàng
Các số không bị gạch đã không còn
- Số 0 chọn chỉ có 4, < 6 vì vậy phải tìm lại lời giải
Trang 34- Chọn một con số min nằm ngoài đường gạch, lấy các số nằm ngoài đường gạch trừ cho số min đó, cộng số min đó vào điểm giao giữa 2 đường gạch.
Trang 363 Tóm luận
Phân xưởng 1: sản xuất theo quy trình công nghệ
- Tính theo phương pháp Johnson để sắp xếp thứ tự các công việc.
- Kết quả tổng thời gian thực hiện tất cả các công việc trên 3 máy là 43 giờ.
- Máy 3 có thời gian nghỉ ít nhất 6 giờ và máy 2 có thời gian nghỉ nhiều nhất là 26 giờ.
Phân xưởng 2: sản xuất với các máy có thể thay thế cho nhau
- Tính theo phương pháp Hungary (cực tiểu)
- Kết quả tổng lợi nhuận là 77 USD
Bộ phận Logistics: có 6 phương tiện vận chuyển đến 6 quốc gia
- Tính theo phương pháp Hungary (cực đại) để tối đa hóa lợi nhuận
- Kết quả lợi nhuận tối đa là 111 USD
Trang 373 Tóm luận
Phương pháp Johnson:
Ưu điểm: Tối ưu hóa thời gian, Giảm chi phí, Dễ hiểu và dễ thực hiện, Áp dụng rộng rãi.
Nhược điểm: Khả năng giới hạn, Không thể dự đoán tất cả các biến, Yêu cầu dữ liệu chính xác.
=> Phương pháp Johnson hữu ích trong cải thiện hiệu quả sản xuất, tối thiểu hóa thời gian hoàn thành một công việc, thông qua sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc là nhỏ nhất
Phương pháp Hungary (cực tiểu):
Ưu điểm: Độ chính xác cao, dễ hiểu và triển khai, áp dụng linh hoạt, Giảm chi phí vận chuyển.
Nhược điểm: Giới hạn số lượng điểm nguồn và điểm đích, giải quyết bài toán lớn, yêu cầu dữ liệu chính xác.
Phương pháp Hungary (cực đại):
Ưu điểm: Đảm bảo tối ưu hóa tài nguyên, giải quyết bài toán lớn, cung cấp giải pháp tối ưu.
Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều dữ liệu, độ phức tạp của tính toán, giới hạn về áp dụng.
=> Phương pháp Hungary giúp tìm giải pháp tối ưu, nhưng cần xem xét các hạn chế và sẵn sàng thích ứng với thay đổi, giúp tìm ra cách phân công công việc sao cho hiệu quả nhất, đảm bảo cực đại hóa lợi nhuận và cực tiểu hóa chi phí.