slide tiểu luận liên hệ giữa tư duy logic và nhận thức khoa học

66 1 0
slide tiểu luận liên hệ giữa tư duy logic và nhận thức khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý do chọn đề tàiCon người muốn tồn tại và phát triển không thể không tư duy.. Trong đó yếu tố chủ quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng.. Lý do chọn đề tàiCon người muốn

Trang 2

Logic học

Tiểu luận cuối kì

Liên hệ giữa tư duy logic và nhận

Trang 4

Liên hệ giữa tư duy

Trang 6

Phần 1Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Con người muốn tồn tại và phát triển không thể không tư duy Tư duy định hướng, chỉ đạo mọi hoạt động sống và luôn vận động cùng với sự phát triển của chính con người và xã hội nhưng năng lực và trình độ tư duy lại phụ thuộc nhiều vào những điều kiện khách quan và chủ quan Trong đó yếu tố chủ quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng Năng lực và trình độ tư duy phải được con người thường xuyên rèn luyện mới có thể ngày một nâng cao Sự rèn luyện về tư duy nói chung và tư duy logic nói riêng phải được bắt đầu từ khi con người có khả năng nhận thức Để rèn luyện tư duy logic, con người phải có những tri thức cơ bản về khoa học logic, trước hết là logic hình thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và vận dụng trong công việc, đời sống Nhiệm vụ cơ bản của tư duy logic trong nghiên cứu khoa học là làm sáng tỏ con đường, đạt tới mục tiêu nghiên cứu bằng các thao tác logic và phương pháp luận chuẩn xác Tri thức logic học góp phần giúp cho con người nâng cao trình độ tư duy, tạo ra thói quen suy nghĩ “thông minh” hơn, nâng cao tính chính xác, tính đồng nhất, tính liên tục, triệt để, tính có căn cứ trong lập luận.

1 Lý do chọn đề tài

Con người muốn tồn tại và phát triển không thể không tư duy Tư duy định hướng, chỉ đạo mọi hoạt động sống và luôn vận động cùng với sự phát triển của chính con người và xã hội nhưng năng lực và trình độ tư duy lại phụ thuộc nhiều vào những điều kiện khách quan và chủ quan Trong đó yếu tố chủ quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng Năng lực và trình độ tư duy phải được con người thường xuyên rèn luyện mới có thể ngày một nâng cao Sự rèn luyện về tư duy nói chung và tư duy logic nói riêng phải được bắt đầu từ khi con người có khả năng nhận thức Để rèn luyện tư duy logic, con người phải có những tri thức cơ bản về khoa học

logic, trước hết là logic hình thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và vận dụng trong công việc, đời sống Nhiệm vụ cơ bản của tư duy logic trong nghiên cứu khoa học là làm sáng tỏ con đường, đạt tới mục tiêu nghiên cứu bằng các thao tác logic và phương pháp luận chuẩn xác Tri thức logic học góp phần giúp cho con người nâng cao trình độ tư duy, tạo ra thói quen suy nghĩ “thông minh” hơn, nâng cao tính chính xác, tính đồng nhất, tính liên tục, triệt để, tính có căn cứ trong lập luận.

Trang 7

Phần 1Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Con người muốn tồn tại và phát triển không thể không tư duy Tư duy định hướng, chỉ đạo mọi hoạt động sống và luôn vận động cùng với sự phát triển của chính con người và xã hội nhưng năng lực và trình độ tư duy lại phụ thuộc nhiều vào những điều kiện khách quan và chủ quan Trong đó yếu tố chủ quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng Năng lực và trình độ tư duy phải được con người thường xuyên rèn luyện mới có thể ngày một nâng cao Sự rèn luyện về tư duy nói chung và tư duy logic nói riêng phải được bắt đầu từ khi con người có khả năng nhận thức Để rèn luyện tư duy logic, con người phải có những tri thức cơ bản về khoa học logic, trước hết là logic hình thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và vận dụng trong công việc, đời sống Nhiệm vụ cơ bản của tư duy logic trong nghiên cứu khoa học là làm sáng tỏ con đường, đạt tới mục tiêu nghiên cứu bằng các thao tác logic và phương pháp luận chuẩn xác Tri thức logic học góp phần giúp cho con người nâng cao trình độ tư duy, tạo ra thói quen suy nghĩ “thông minh” hơn, nâng cao tính chính xác, tính đồng nhất, tính liên tục, triệt để, tính có căn cứ trong lập luận.

1 Lý do chọn đề tài

Tư duy logic xuất hiện rất nhiều trong các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau xung quanh cuộc sống của chúng ta Trải qua quá trình nghiên cứu lâu dài, các nhà khoa học đã tìm ra những tính chất chung của con người như: tư duy logic, sự tưởng tượng, sự say

mê, Rèn luyện tư duy đúng đắn và chính xác cũng tương đương với rèn luyện tư duy logic Trong công việc nếu thiếu đi tính logic sẽ làm cho công việc đó trở nên kém hiệu quả, còn trong cuộc

sống thiếu đi tính logic sẽ làm cho mọi việc diễn ra không theo kế hoạch, không theo tổ chức,… Như vậy, có thể thấy logic và tư duy logic trong khoa học chúng luôn tồn tại song hành với nhau không thể tách rời Nhận thức được tầm quan trọng đó nhóm chúng em muốn nghiên cứu và tìm về đề tài “Liên hệ giữa tư duy logic và

nhận thức khoa học” trong bài tiểu luận này Nhằm làm rõ các khía cạnh của logic trong khoa học và cuộc sống, cũng như tiếp thu và học hỏi thêm nhiều kiến thức mới trong quá trình nghiên cứu.

Trang 8

Phần 1Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Con người muốn tồn tại và phát triển không thể không tư duy Tư duy định hướng, chỉ đạo mọi hoạt động sống và luôn vận động cùng với sự phát triển của chính con người và xã hội nhưng năng lực và trình độ tư duy lại phụ thuộc nhiều vào những điều kiện khách quan và chủ quan Trong đó yếu tố chủ quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng Năng lực và trình độ tư duy phải được con người thường xuyên rèn luyện mới có thể ngày một nâng cao Sự rèn luyện về tư duy nói chung và tư duy logic nói riêng phải được bắt đầu từ khi con người có khả năng nhận thức Để rèn luyện tư duy logic, con người phải có những tri thức cơ bản về khoa học logic, trước hết là logic hình thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và vận dụng trong công việc, đời sống Nhiệm vụ cơ bản của tư duy logic trong nghiên cứu khoa học là làm sáng tỏ con đường, đạt tới mục tiêu nghiên cứu bằng các thao tác logic và phương pháp luận chuẩn xác Tri thức logic học góp phần giúp cho con người nâng cao trình độ tư duy, tạo ra thói quen suy nghĩ “thông minh” hơn, nâng cao tính chính xác, tính đồng nhất, tính liên tục, triệt để, tính có căn cứ trong lập luận.

1 Lý do chọn đề tài

Con người muốn tồn tại và phát triển không thể không tư duy Tư duy định hướng, chỉ đạo mọi hoạt động sống và luôn vận động cùng với sự phát triển của chính con người và xã hội nhưng năng lực và trình độ tư duy lại phụ thuộc nhiều vào những điều kiện khách quan và chủ quan Trong đó yếu tố chủ quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng Năng lực và trình độ tư duy phải được con người thường xuyên rèn luyện mới có thể ngày một nâng cao Sự rèn luyện về tư duy nói chung và tư duy logic nói riêng phải được bắt đầu từ khi con người có khả năng nhận thức Để rèn luyện tư duy logic, con người phải có những tri thức cơ bản về khoa học

logic, trước hết là logic hình thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và vận dụng trong công việc, đời sống Nhiệm vụ cơ bản của tư duy logic trong nghiên cứu khoa học là làm sáng tỏ con đường, đạt tới mục tiêu nghiên cứu bằng các thao tác logic và phương pháp luận chuẩn xác Tri thức logic học góp phần giúp cho con người nâng cao trình độ tư duy, tạo ra thói quen suy nghĩ “thông minh” hơn, nâng cao tính chính xác, tính đồng nhất, tính liên tục, triệt để, tính có căn cứ trong lập luận.

Trang 9

Phần 1Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Con người muốn tồn tại và phát triển không thể không tư duy Tư duy định hướng, chỉ đạo mọi hoạt động sống và luôn vận động cùng với sự phát triển của chính con người và xã hội nhưng năng lực và trình độ tư duy lại phụ thuộc nhiều vào những điều kiện khách quan và chủ quan Trong đó yếu tố chủ quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng Năng lực và trình độ tư duy phải được con người thường xuyên rèn luyện mới có thể ngày một nâng cao Sự rèn luyện về tư duy nói chung và tư duy logic nói riêng phải được bắt đầu từ khi con người có khả năng nhận thức Để rèn luyện tư duy logic,

con n4 Phương pháp nghiên cứu

gười phải có những tri thức cơ bản về khoa học logic, trước hết là logic hình thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và vận dụng trong công việc, đời sống Nhiệm vụ cơ bản của tư duy logic trong nghiên cứu khoa học là làm sáng tỏ con đường, đạt tới mục tiêu nghiên cứu bằng các thao tác logic và phương pháp luận chuẩn xác Tri thức logic học góp phần giúp cho con người nâng cao trình độ tư duy, tạo ra thói quen suy nghĩ “thông minh” hơn, nâng cao tính chính xác, tính đồng nhất, tính liên tục, triệt để, tính có căn cứ trong lập luận.

2 Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận

Mục đích: Làm rõ mối liên hệ giữa tư duy logic và nghiên cứu khoa học.

Nhiệm vụ: Giúp người đọc hiểu và nắm rõ được tầm quan trọng của logic trong cuộc sống và nghiên cứu khoa học, từ đó nhận thức được vai trò quan trọng của tư duy logic để có thể áp dụng trong học tập, công việc và cuộc sống hàng ngày.

3 Đối tượng nghiên cứu

Tất cả các lĩnh vực khoa học liên quan đến tư duy logic, đặc biệt là đối với năng lực học hỏi và khả năng vận dụng tư duy logic trong học tập và đời sống của sinh viên hiện nay.

4 Phương pháp nghiên cứu

Thông qua sách giáo trình, sách tham khảo và các phương tiện thông tin địa chúng để tìm hiểu và tổng hợp nội dung.

Để làm rõ nội dung vấn đề cần đề cần đề cập thực hiện một số trường hợp tượng trưng nhằm làm minh chứng cho tính thực tế cũng như tính quan trọng của chủ đề.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tiểu luận được sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích.

Trang 10

Phần 1Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Con người muốn tồn tại và phát triển không thể không tư duy Tư duy định hướng, chỉ đạo mọi hoạt động sống và luôn vận động cùng với sự phát triển của chính con người và xã hội nhưng năng lực và trình độ tư duy lại phụ thuộc nhiều vào những điều kiện khách quan và chủ quan Trong đó yếu tố chủ quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng Năng lực và trình độ tư duy phải được con người thường xuyên rèn luyện mới có thể ngày một nâng cao Sự rèn luyện về tư duy nói chung và tư duy logic nói riêng phải được bắt đầu từ khi con người có khả năng nhận thức Để rèn luyện tư duy logic,

con n4 Phương pháp nghiên cứu

gười phải có những tri thức cơ bản về khoa học logic, trước hết là logic hình thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và vận dụng trong công việc, đời sống Nhiệm vụ cơ bản của tư duy logic trong nghiên cứu khoa học là làm sáng tỏ con đường, đạt tới mục tiêu nghiên cứu bằng các thao tác logic và phương pháp luận chuẩn xác Tri thức logic học góp phần giúp cho con người nâng cao trình độ tư duy, tạo ra thói quen suy nghĩ “thông minh” hơn, nâng cao tính chính xác, tính đồng nhất, tính liên tục, triệt để, tính có căn cứ trong lập luận.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận

Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung cơ bản của các quy luật của logic trong đời sống, phục vụ cho các cá nhân có nhu cầu tìm hiểu về các nội dung này.

Trình bày quá trình phát triển của logic qua nhiều giai đoạn của lịch sử góp phần vào việc nghiên cứu tổng hợp.

6 Kết cấu tiểu

luậnTiểu luận được chia thành 3 phần, bao gồm phần mở đầu,

phần nội dung và phần kết luận Nội dung phân tích trọng tâm được triển khai ở phần nội dung qua 3 chương.

Trang 11

Liên hệ giữa tư duy

Trang 12

Dưới góc độ sinh lý học, tư duy được hiểu là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh thể hiện qua việc tạo ra các liên kết giữa các phần tử đã ghi nhớ, chúng được chọn lọc và kích thích hoạt động để thực hiện sự nhận thức về thế giới xung quanh, định hướng cho hành vi phù hợp của con người với môi trường sống.

Dưới góc độ tâm lý học, tư duy là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong, có tính quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.

Trang 13

Tư duy không những giải quyết được những nhiệm vụ trước mắt mà còn có thể giải quyết cả những nhiệm vụ trong tương lai Tư duy tiếp nhận thông tin và cải tạo sắp xếp thông tin, làm cho những thông tin này có ý nghĩa hơn trong hoạt động của con người.

Hoạt động tư duy đồng nghĩa với hoạt động trí tuệ Mục tiêu của tư duy là tìm ra các triết lý, lý luận, phương pháp luận, phương pháp, giải pháp trong các tình huống hoạt động của con người.

Tư duy thực sự là một phạm trù quan trọng trong triết học, dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần Nó đem những cảm giác của con người, sửa đổi lại và cải tạo thế giới thông qua các hoạt động vật chất Tư duy giúp con người nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.

Trang 14

Tư duy thuộc mức độ nhận thức lý tính có các đặc điểm cơ bản: tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái quát hóa Tư duy gắn liền với ngôn ngữ, đồng thời nó cũng có liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.

Vấn đề là những tình huống, hoàn cảnh hoặc khía cạnh gây khó khăn, thách thức nhưng ẩn chứa là một mục đích nào đó Một số vấn đề mới mà những hiểu biết cũ, những phương pháp hành động cũ không còn đủ khả năng giải quyết Do vậy, vấn đề thường đòi hỏi tư duy, phân tích, và sáng tạo để tìm ra giải pháp hoặc cách giải quyết hiệu quả Tình huống có vấn đề là tình huống chưa có đáp số đã tiềm tàng bên trong tình huống chứa điều kiện giúp ta tìm ra đáp số đó hay nói cách khác tình huống, hoàn cảnh này là một vấn đề mà những hiểu biết cũ, những phương pháp hoạt động cũ tuy còn cần thiết song không đủ cách giải quyết, muốn giải quyết vấn đề đó

1.2.1 “Tính có vấn đề” của tư duy

Trang 15

Tuy nhiên, không phải tình huống có vấn đề nào cũng kích thích được hoạt động tư duy Muốn kích thích được tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề phải được cá nhân nhận thức đủ, được chuyển thành nhiệm vụ tư duy cá nhân Tức để tư duy phát triển, chúng ta cần nhận thức đủ về tình huống và xác định rõ nhiệm vụ tư duy cá nhân Điều này bao gồm việc nhận biết kiến thức hiện có, nhận ra những điều chưa biết, và có khát vọng tìm kiếm giải pháp mới.

Con người cần phải tìm cách thức giải quyết mới mà những biện pháp, công cụ trước đây không thể giải quyết vấn đề hiệu quả Đây cũng là động lực làm khởi nguồn cho các hoạt động tư duy của con người Con người sẽ không thể tư duy nếu không có vấn đề nảy sinh trong cuộc sống Tuy nhiên, tư duy không chỉ nảy sinh trong tình huống có vấn đề Đôi khi, chúng ta cũng tư duy để khám phá, sáng tạo, hoặc đơn giản là để thỏa mãn sự tò mò.

1.2.1 “Tính có vấn đề” của tư duy

Trang 16

Phần 2: Nội dung

Tư duy con người không nhận thức về thế giới một cách trực tiếp mà phải thông qua một cách gián tiếp Tính gián tiếp của tư duy thể hiện trước hết ở mối liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.

Con người chúng ta tư duy bằng não, để thể hiện những gì chúng ta tư duy cần một công cụ, phương tiện để truyền đạt Và đó là ngôn ngữ - cái biểu đạt của tư duy Nhờ có ngôn ngữ mà con người giao tiếp, truyền đạt tư duy cho nhau Không chỉ vậy, nhờ vào công cụ ấy mà con người có thể sử dụng các kết quả nhận thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật,…) và kinh nghiệm của bản thân vào quá trình tư duy (phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát…) để nhận thức được cái bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng Vì vậy ngôn ngữ là phương tiện nhận thức đặc thù của con người.

CHƯƠNG 1: Tư duy

Tư duy con người không nhận thức về thế giới một cách trực tiếp mà phải thông qua một cách gián tiếp Tính gián tiếp của tư duy thể hiện trước hết ở mối liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.

Con người chúng ta tư duy bằng não, để thể hiện những gì chúng ta tư duy cần một công cụ, phương tiện để truyền đạt Và đó là ngôn ngữ - cái biểu đạt của tư duy Nhờ có

ngôn ngữ mà con người giao tiếp, truyền đạt tư duy cho nhau Không chỉ vậy, nhờ vào công cụ ấy mà con người có thể sử dụng các kết quả nhận thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật,…) và kinh nghiệm của bản thân vào quá trình tư duy (phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát…) để nhận thức được cái bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng Vì vậy ngôn ngữ là phương tiện nhận thức đặc thù của con người.

Trang 17

Tư duy con người không nhận thức về thế giới một

cách trực tiếp mà phải thông qua một cách gián tiếp Tính gián tiếp của tư duy thể hiện trước hết ở mối liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.

Con người chúng ta tư duy bằng não, để thể hiện

những gì chúng ta tư duy cần một công cụ, phương tiện để truyền đạt Và đó là ngôn ngữ - cái biểu đạt của tư duy Nhờ có ngôn ngữ mà con người giao tiếp, truyền đạt tư

duy cho nhau Không chỉ vậy, nhờ vào công cụ ấy mà con người có thể sử dụng các kết quả nhận thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật,…) và kinh nghiệm của bản

thân vào quá trình tư duy (phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát…) để nhận thức được cái bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng Vì vậy ngôn ngữ là phương tiện nhận thức đặc thù của con người.

Trang 18

1.2.3 Tính trừu tượng và khái quát hóa của tư duy

Không chỉ phản ánh sự vật hiện tượng một cách cụ thể và đơn lẻ, tư duy còn có khả năng phản ánh sự vật một cách trừu tượng và đầy khái quát Trừu tượng là dùng trí óc để loại bỏ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy Khái quát là dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một phạm trù theo những thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung nhất định Trừu tượng và khái quát có

mối liên hệ mật thiết với nhau Nếu không có trừu tượng thì

không thể tiến hành khái quát, nhưng nếu không có khái quát thì trong quá trình trừu tượng sẽ hạn chế về nhận thức.

Nhờ có đặc điểm này mà con người không chỉ giải quyết được những nhiệm vụ tương lai, trong khi giải quyết nhiệm vụ cụ thể vẫn có thể sắp xếp nó vào một nhóm, một loại, một phạm trù để có những quy tắc, những phương pháp giải quyết tương tự.

Trang 19

Tư duy mang tính có vấn đề, gián tiếp, trừu tượng và khái quát vì nó gắn chặt với ngôn ngữ Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy của con người không thể diễn ra được, đồng thời các sản phẩm của tư duy (khải niệm, phán đoán…) cũng không được chủ thể và người khác tiếp nhận.

Đây là sự khác biệt lớn nhất giữa tâm lý người và động vật Động vật vì không có ngôn ngữ nên tâm lý hành động chỉ dừng lại ở tư

duy hành động trực quan, không có khả năng vượt qua khỏi phạm vi đó Tư duy con người luôn gắn liền với ngôn ngữ, đây thà thứ giúp con người cố định lại các kết quả của tư duy, là phương tiện biếu đạt kết quả của tư duy, khách quan hóa kết quả của tư duy người khác cũng như chính bản thân chủ thể tư duy Ngược lại, nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những chuỗi âm thanh vô nghĩa.

Ngôn ngữ của chúng ta ngày nay là kết quả của quá trình phát triển tư duy lâu dài trong lịch sử phát triển của nhân loại, do đó ngôn ngữ luôn thể hiện kết quả tư duy của con người.

Trang 20

Tư duy là một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm giác và tri giác Nếu cảm giác và tri giác mới chỉ phản ánh được những thuộc tính bên ngoài, những mối liên hệ bên

ngoài của sự vật, hiện tượng Thì tư duy bao giờ cũng có mối liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính tức là cảm giác, tri giác, biểu tượng Nhận thức cảm tính là “cửa ngõ”, là kênh duy nhất mà thông qua đó tư duy liên hệ với thế giới bên

ngoài Đồng thời, tư duy cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức cảm tính, làm cho khả năng cảm giác con người tinh vi, nhạy cảm hơn Nhận thức cảm tính thu nhập tư liệu, đó là nguyên liệu cho tư duy Tư duy phát triển không chỉ giúp

chúng ta hiểu biết về thế giới xung quanh, mà còn định hướng và tạo ra nhận thức cảm tính.

Trang 21

Phần 2: Nội dung

CHƯƠNG 1: Tư duy

logic1 Bản chất

1.2 Các đặc điểm tư duy

1.2.5 Tư duy liên hệ với nhận thức cảm tính

Nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện thực, là cơ sở của những khái quát kinh nghiệm dưới dạng những khái niệm, quy luật… là chất liệu của những khái quát hiện thực theo một nhóm, một lớp, một phạm trù mang tính quy luật trong quá trình tư duy X.L

Rubinstein – một nhà tâm lý học Xô Viết đã viết: “Nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tư duy trừu tượng, tựa như làm chỗ dựa của tư duy”.

Tư duy chính là kim chỉ nam định hướng cho nhận thức cảm tính cần tập trung vào sự vật, hiện tượng nào, từ đó đạt đến cái đích đúng theo định hướng Như vậy thì nhận thức mới sâu sắc và chính xác được Vì vậy, Ph.An đã viết: “Nhập vào với con mắt của chúng ta chẳng những có cảm giác

khác mà còn có hoạt động của tư duy ta nữa”.

Trang 22

Phần 2: Nội dung

CHƯƠNG 1: Tư duy

logic2 Tính logic của tư

duy2.1 Chân thật và đúng đắn của tư duy

Tính logic học là khoa học về tư duy đúng đắn dẫn đến chân lý Vì tư duy sử dụng và hình thức của nó nên việc phân biệt các khái niệm “Tính chân thực” và “ Tính đúng đắn” gắn liền với những khía cạnh này Tính chân thực gắn với nội

dung của các tư tưởng, còn tính đúng đắn gắn với các hình thức Tính chân thực và tính đúng đắn của tư duy logic học là khoa học về tư duy đúng đắn dẫn đến chân lý Tính chân thực của tư duy là thuộc tính phát sinh từ chân lý Ta thường hiểu chân lý là nội dung tư tưởng tương thích với chính hiện thực Nếu như tư tưởng không tương thích về nội dung với hiện thực, thì đó là tư duy sai lầm.

Tư tưởng của con người về thực tại biểu thị dưới dạng khái niệm, phán đoán, lập luận có thể chân thực hoặc giả dối Điều đó liên quan đến nội dung được phản ánh trong

khái niệm, phán đoán Nội dung đó phản ánh chính xác thực tại khách quan thì chúng là chân thực, nếu phản ánh không đúng thực tại thì chúng là giả dối.

Trang 23

Phần 2: Nội dung

CHƯƠNG 1: Tư duy

logic2 Tính logic của tư

duy2.1 Chân thật và đúng đắn của tư duy

Như vậy, tính chân thực của tư duy là thuộc tính căn bản của nó thể hiện trong quan hệ với hiện thực Còn sai lầm,

giả dối là thuộc tính của tư duy xuyên tạc, làm biến dạng nội dung ấy.

Tính đúng đắn của tư duy là một khía cạnh căn bản khác của tư duy Nó thể hiện trong quan hệ với hiện thực và có

liên quan đến khả năng tái tạo tư tưởng cấu trúc khách quan của hiện thực Điều này đòi hỏi tư duy phải phù hợp với

quan hệ giữa các đối tượng, không xuyên tạc hay biến đổi sai lệch Tính đúng đắn của tư duy là khả năng phản ánh chính xác và logic về thế giới xung quanh Nó đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng kiến thức, giải quyết vấn đề, và định hướng hành vi của con người Khi tư duy không đúng đắn, nó có thể xuyên tạc hoặc biến đổi sai lệch các liên hệ cấu trúc của các đối tượng, dẫn đến nhận thức không chính xác và hành vi không hợp lý.

Trang 24

Phần 2: Nội dung

CHƯƠNG 1: Tư duy

logic2 Tính logic của tư

duy2.1 Chân thật và đúng đắn của tư duy

Logic học hình thức nhìn chung ít quan tâm đến nội dung cụ thể của tư duy vì vậy, không trực tiếp nghiên cứu cách thức đạt tới chân lý Điều đó có nghĩa là không nghiên cứu phương thức đảm bảo tính chân thực của tư duy Dĩ nhiên, logic học hình thức cũng bàn đến tính chân thực hay giả dối của các luận điểm được nghiên cứu Tuy nhiên, nó tập trung chú ý vào tính đúng đắn của tư duy Cho nên, vấn đề cơ bản của logic học hình thức là tính đúng đắn của tư duy.

Logic học xây dựng các quy tắc, đồng thời vạch ra những sai lầm logic do tư duy mắc phải Chúng khác với những sai lầm thực tế ở chỗ, chúng thể hiện trong kết cấu của tư

tưởng, trong các mối quan hệ giữa chúng Logic học phân tích chúng để tránh trong quá trình tư duy tiếp theo, còn nếu như chúng đã có, thì tìm ra cách loại bỏ chúng Sai lầm logic chính là những vết nhiễu loạn trên đường tới chân lý.

Trang 25

Phần 2: Nội dung

CHƯƠNG 1: Tư duy

logic2 Tính logic của tư

duy2.2 Các quy luật của tư duy

2.2.1 Quy luật đồng nhất

Phát biểu: A là A Một tư tưởng khi đã định hình phải luôn là chính nó trong một quá trình tư duy.

Quy luật đồng nhất có thể được biểu diễn định dạng công thức: A là A.

Quy luật này phản ánh tính ổn định, xác định của tư duy Điều này có nghĩa là trong quá trình hình thành của mình, một tư tưởng (khái niệm, phán đoán, lý thuyết,

giả thuyết, ) có thể thay đổi, nhưng khi đã hình thành xong thì không được thay đổi nữa Nếu nó vẫn tiếp tục thay đổi thì logic hình thành sẽ coi nó là tư tưởng khác Tính ổn định như vậy là điều kiện cần cho mọi quá trình tư duy

Trang 26

Phần 2: Nội dung

CHƯƠNG 1: Tư duy

logic2 Tính logic của tư

duy2.2 Các quy luật của tư duy

2.2.1 Quy luật đồng nhất

Mặc dù tư tưởng cũng như mọi sự vật và hiện tượng khác, luôn luôn vận động và biến đổi, nhưng nếu tuyệt đối hóa mặt biến đổi đó của tư tưởng thì không thể tư duy được Một ý kiến được nói ra phải có nội dung không đổi ít nhất trong cùng một quá trình tranh luận, trình bày ý kiến, chứng minh quan

điểm Điều này giúp chúng ta có một cơ sở để đánh giá tính hợp lý và đúng sai của ý kiến, căn cứ vào nó để xét đoán đúng sai, hợp lý hay bất hợp lý,

Quy luật đồng nhất được hiểu trên một số phương diện:

mỗi sự vật hiện tượng đều phản ánh khác biệt với sự vật khác, mọi sự vật hiện tượng đều nằm trong một thế giới vận động không ngừng, chúng có thể tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau Điều đó cũng có thể được hiểu, một sự vật hiện tượng khi được đề cập trong một không thời gian nhất định thì

những mặt hay phương diện của nó là nhất quán.

Trang 27

Phần 2: Nội dung

CHƯƠNG 1: Tư duy

logic2 Tính logic của tư

duy2.2 Các quy luật của tư duy

2.2.1 Quy luật đồng nhất

Xét về ý nghĩa, tư duy tái tạo phải đồng nhất với ý nghĩ, tư duy nguyên mẫu Nghĩa là khi nhắc lại, tái tạo lại một tư tưởng nào đó của mình hay của người khác, thì phải nhắc lại hay tái tạo lại

chính xác tư tưởng đó, không được làm sai lạc nội dung của ý

nghĩ, tư tưởng nguyên mẫu Nếu nhắc lại hay tái tạo lại sai ý nghĩ, tư tưởng đã định hình ban đầu là vi phạm yêu cầu thứ ba của qui luật, trường hợp này ta gọi là tam sao thất bản.

Qui luật đồng nhất biểu thị một tính chất rất cơ bản của tư

duy, đó là tính xác định Nếu không có tính chất xác định đó thì ta không thể hiểu đúng và dẫn tới hiểu lầm nhau theo kiểu ông nói gà bà nói vịt Tính xác định này phản ánh tính ổn định tương đối về chất của đối tượng trong hiện thực Tuân thủ các yêu cầu của qui luật đồng nhất giúp chúng ta nắm chắc nội dung tư tưởng của vấn đề đã đặt ra từ trước và trong quá trình lấp luận… Do vậy mà chúng ta bị không lạc vấn đề, cũng như tư duy không bị rối loạn.

Trang 28

Phần 2: Nội dung

CHƯƠNG 1: Tư duy

logic2 Tính logic của tư

duy2.2.2 Quy luật không mâu thuẫn2.2 Các quy luật của tư duy

Phát biểu: Hai phán đoán mâu thuẫn nhau trái ngược

nhau thì không thể cùng đúng, trong đó có ít nhất một phán đoán sai.

Quy luật này phản ánh tính chất không mâu thuẫn của quá trình tư duy Mâu thuẫn phá vỡ quá trình tư duy nên trong tư duy nhất định phải tránh nó Tư duy của chúng ta không được chứa mâu thuẫn và tư duy phản ánh hiện thực khách quan, mà trong hiện thực khách quan thì ở mỗi thời điểm không thể có trường hợp một đối tượng vừa có, lại vừa không có một tính chất nhất định nào đó Ví dụ: mọi loại xà phòng đều làm da bạn khô nhưng chỉ có xà phòng LUX làm cho da bạn trắng trẻo, mịn màng Cần lưu ý rằng, mâu thuẫn mà chúng ta nói đến ở đây là mẫu thuẫn hình thức, chứ

không phải là mẫu thuẫn biện chứng, mâu thuẫn hình thức không thể có vì logic học hình thức nghiên cứu tư duy với tư cách là sự phản ánh các sự vật và hiện tượng của hiện tượng của hiện tượng khách quan.

Trang 29

Phần 2: Nội dung

CHƯƠNG 1: Tư duy

logic2 Tính logic của tư

duy2.2 Các quy luật của tư duy

2.2.3 Quy luật triệt tam

Phát biểu: Một phán đoán, nhận định hoặc đúng hoặc sai chứ không thể có một giá trị thứ ba nào khác Điều đó nghĩa là với cùng một đối tượng trong cùng một quan hệ mà có hai phán đoán phủ định nhau thì chúng không thể cùng đúng

hoặc cùng sai.

Đây là quy luật đặc trưng của logic hai giá trị - logic

thông thường mà ta vẫn sử dụng Với một phán đoán, nhận định nhất định, quy luật triệt tam không cho biết nó đúng hay sai, nhưng cho biết rằng nó chỉ có thể hoặc đúng, hoặc sai chứ không thể có giá trị nào khác Ví dụ, ta chưa biết câu nói “Có người ngoài Trái đất đến thăm Trái đất” đúng hay

sai, nhưng quy luật triệt tam khẳng định rằng hoặc nó đúng, hoặc nó sai Quy luật triệt tam không cho phép trả lời lấp

lửng, nước đôi, mà đòi hỏi câu trả lời dứt khoác.

Trang 30

Phần 2: Nội dung

CHƯƠNG 1: Tư duy

logic2 Tính logic của tư

duy2.2 Các quy luật của tư duy

2.2.3 Quy luật triệt tam

Không được dung chứa mâu thuẫn logic trực tiếp trong tư duy khi phản ánh về đối tượng ở một phẩm chất xác định

(về cùng một đối tượng, ở cùng một thời gian và trong cùng một mối quan hệ) Tức là về cùng một đối tượng, ta không thể đồng thời vừa khẳng định điều gì đó song lại phủ định ngay chính điều ấy Nếu các tư tưởng, ý nghĩ mà mâu thuẫn phủ định nhau tức là vi phạm yêu cầu của qui luật, ta

thường gọi là lỗi “Tiền hậu bất nhất”.Phát biểu: Một tư tưởng chỉ được coi là đúng đắn, chân thực 2.2.4 Quy luật lý do đầy đủ khi chúng đã được chứng minh, đã xác định được đầy đủ lý do của nó.

Khác với ba quy luật trên, những quy luật được Aristote tìm ra từ thời cổ đại, quy luật này được Leibnitz phát hiện ở thế kỷ thứ XVIII Quy luật lý do đầy đủ đòi hỏi các tư tưởng phải được đưa ra trên những cơ sở nhất định

Trang 31

Phần 2: Nội dung

CHƯƠNG 1: Tư duy

logic2 Tính logic của tư

duy2.2 Các quy luật của tư duy

2.2.4 Quy luật lý do đầy đủ

Tư duy của chúng ta cấu thành từ một chuỗi các tư tưởng như vậy Những tư tưởng đi trước làm cơ sở cho những tư tưởng đi sau Chỉ trong trường hợp đó thì tư duy mới được coi là chặt chẽ, có logic Ngược lại, tư tưởng sẽ lủng củng Người nghe sẽ thấy người nói nhảy từ vấn đề này qua vấn đề khác một cách tùy tiện Trong thực tế, đòi hỏi làm một việc gì đó hoặc trình

bày một vấn đề nào đó theo một trình tự nhất định chính là đòi hỏi thỏa mãn quy luật này

Trong khoa học và trong hoạt động hàng ngày ta không thể công nhận hay bác bỏ một cách vô căn cứ, vô điều kiện một cái gì, khi nó chưa có đủ những bằng chứng xác thực Những căn cứ, cơ sở, lý do có thể là những sự kiện thực tế, có thể là những điều đã được khoa học chứng minh và thực tiễn kiểm nghiệm, song cũng có thể là bằng con đường logic tức là so

sánh với các luận điểm đã được chứng minh để lập luận về tính chân thực của chúng.

Trang 32

CHƯƠNG 2

ỨNG DỤNG THỰC TẾ VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN LOGIC HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

Trang 33

CHƯƠNG 2:

1 Khái niệm

Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc biệt bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu Nó mang tính trừu tượng, khái quát ngày càng cao, thể hiện sức mạnh, tính năng động, sáng tạo của tư duy trừu tượng.

Tư duy khoa học là giai đoạn cao trào của nhận thức, được thực hiện dựa trên một cách tiếp cận nhất định,

thông qua một loạt các thao tác tư duy logic xác định của chủ thể nhằm sản xuất các tri thức mới dưới dạng các

khái niệm, phạm trù, quy luật, lý thuyết, với mục đích phản ánh ngày càng sâu sắc hơn, chính xác hơn, đầy đủ hơn về đối tượng cũng như việc vận dụng có hiệu quả nhất các tri thức đã có vào thực tiễn.

Tư duy khoa học thực chất có thể hiểu là những quan sát, kinh nghiệm của mọi người khi tạo ra những câu hỏi xoay quanh một vấn đề nào đó

Ngày đăng: 21/04/2024, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan