Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
484,91 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH THUỶ MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ SINH VÀ MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH THUỶ MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ SINH VÀ MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 8.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ MẠNH LỢI HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Thực đề tài “Mối liên hệ thứ tự sinh cân giới tính sinhở nước ta nay”, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám đốc học viện, thầy cô giáo cán Khoa Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Đó nơi dạy dỗ, hướng dẫn hai năm vừa qua giúp tơi có kiến thức để hồn thành đề tài luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Mạnh Lợi, thầy giáo hướng dẫn khoa học, không quản ngày đêm, nhiệt tình, hướng dẫn, góp ý, động viên tơi trong suốt thời gian tơi hồn thành khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển (DEPOCEN), đồng nghiệp, nơi công tác, cổ vũ tinh thần, cung cấp nguồn số liệu VHLSS để tơi làm tốt đề tài Lời cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình hỗ trợ nguồn tài vơ q báu để tơi học tập nghiên cứu hai năm học vừa qua Tuy cỗ gắng, với thời gian không cho phép lực cần phải học tập thêm, chắn luận văn cịn nhiều sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè để hồn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2019 Người thực Trần Thị Thanh Thuỷ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lý luận cân giới tính sinh Việt Nam .9 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.2 Cơ sở lý luận 12 1.3 Quan điểm Đảng – Nhà nước giảm thiểu cân giới tính sinh 15 Chương 2: Tổng quan phương pháp luận nghiên cứu số hạn chế nghiên cứu 17 2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài (ngoài nước nước) 17 2.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 32 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 33 2.5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn .40 2.6 Cơ cấu luận văn .40 2.7 Cơ sở liệu điều tra mức sống hộ gia đình (Dữ liệu VHLSS) 42 2.8 Một số hạn chế nghiên cứu .43 Chương 3: Mối liên hệ thứ tự sinh cân giới tính sinh 45 3.1 Thực trạng cân giới tính sinhở Việt Nam 45 3.2 Yếu tố văn hoá xã hội ảnh hưởng đến cân giới tính sinh 47 3.3 Thứ tự sinh tỷ số giới tính sinh 49 3.4 Phân tích tổng hợp thứ tự sinh, cân giới tính sinh yếu tố ảnh hưởng 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 3.1 Kết luận 72 3.2 Khuyến nghị 76 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC: CÁC PHẦN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN TỪ BẢNG HỎI ĐIỀU TRA MỨC SỐNG HỘ DÂN CƯ 2016Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ước lượng tỷ số giới tính sinh giai đoạn 2005-2009 2010-2014 theo khu vực Việt Nam 45 Hình 2: Thứ tự sinh tỷ số giới tính sinh trẻ, giai đoạn 2012-2016 50 Hình 3: Thứ tự sinh tỷ số giới tính sinh trẻ cấu giới tính lần sinh trước, giai đoạn 2012-2016 .52 Hình 4: Thứ tự sinh tỷ số giới tính sinh trẻ khu vực thành thị/nông thôn, giai đoạn 2012-2016 54 Hình 5: Thứ tự sinh tỷ số giới tính sinh trẻ với dân tộc chủ hộ, giai đoạn 2012-2016 57 Hình 6: Tỷ số giới tính theo năm nhóm kinh tế- xã hội Việt Nam, 2009 giai đoạn 2010-2014 58 Hình 7: Thứ tự sinh tỷ số giới tính sinh trẻ lần sinh trước, giai đoạn 2012-2016 59 Hình 8: Thứ tự sinh tỷ số giới tính sinh trẻ nghề nghiệp bố, giai đoạn 2012-2016 61 Hình 9: Thứ tự sinh tỷ số giới tính sinh trẻ theo trình độ học vấn bố, giai đoạn 2012-2016 62 Hình 10: Thứ tự sinh tỷ số giới tính sinh trẻ theo trình độ học vấn mẹ, giai đoạn 2012-2016 63 Hình 11: Thứ tự sinh tỷ số giới tính sinh trẻ theo trình độ học vấn mẹ, giai đoạn 2012-2016 64 Hình 12: Thứ tự sinh tỷ số giới tính sinh trẻ theo thu nhập bố, giai đoạn 2012-2016 66 Hình 13: Thứ tự sinh tỷ số giới tính sinh trẻ theo thu nhập mẹ, giai đoạn 2012-2016 67 DANH MỤC BẢNG Bảng Tỉ số giới tính sinh Việt Nam vùng miền từ 2010 .6 Bảng 2: Quy mô mẫu vấn sâu 37 Bảng 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến MCBGTKS thứ hai 69 Bảng 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến MCBGTKS thứ ba 70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐB Đồng MCBGTKS Mất cân giới tính sinh LCGT Lựa chọn giới tính GSO Tổng cục thống kê TSGTKS Tỷ số giới tính sinh TSGTTE Tỷ số giới tính trẻ em UNFPA Quỹ dân số liên hợp quốc VHLSS Điều tra mức sống hộ gia đình TCTK Tổng cục thống kê MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, cần thiết đề tài Tình trạng cân giới tính sinh (MCBGTKS) Việt Nam coi vấn đề quan tâm quốc gia Tỉ số giới tính sinh (TSGTKS) tính số bé trai trung bình 100 bé gái sinh năm thời kỳ báo cáo TSGTKS nhiều quốc gia thông thường nằm khoảng 103 – 106, mức chấp nhận TSGTKS Việt Nam lần ghi nhận Tổng điều tra dân số năm 1999 tiếp tục báo cáo dựa điều tra biến động dân số hàng năm Theo kết Tổng điều tra dân số nhà ở, điều tra khảo sát biến động dân số, năm 2000, TSGTKS Việt Nam mức bình thường (106,2 bé trai 100 bé gái) số tăng lên 111,6 vào năm 2007, liên tục giữ mức cao TSGTKS có khác biệt lớn vùng miền tỉnh, thành nước Đặc biệt, đồng sơng Hồng,là nơi có tình trạng MCBGTKS ln mức cao nước với mức 120,7 bé trai 100 bé gái vào năm 2015 Đề án Kiểm soát MCBGTKS giai đoạn 2016-2020 Bộ Y tế ban hành rõ tỉnh có tình trạng MCBGTKS cao thời gian qua khu vực Đồng sông Hồng Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh Các nghiên cứu gần khác biệt vùng miền tỉ lệ giới tính sinh (Guilmoto, 2012).Mặt khác, trình độ học vấn điều kiện kinh tế-xã hội người mẹ có mối tương quan với TSGTKS Báo cáo phân tích số liệu điều tra dân số nhà 2014 UNFPA cho thấy nhóm bà mẹ có trình độ học vấn điều kiện kinh tế cao lại có TSGTKS cao Theo đó, TSGTKS tăng dần từ 107,4 nhóm phụ nữ khơng biết chữ 107,1 nhóm có trình độ tiểu học trở xuống, lên đến 111,4 nhóm có trình độ trung học, cuối 113,9 nhóm bà mẹ có trình độ cao đẳng trở lên Bảng Tỉ số giới tính sinh Việt Nam vùng miền từ 2010 đến 2016 Đơn vị tính: số bé trai/100 bé gái2 Cả nước ĐB sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 2010 111.2 116.2 109.9 2011 111.9 122.4 110.4 2012 112.3 120.9 108.2 2013 113.8 124.6 112.4 2014 112.2 118.0 116.1 2015 112.8 120.7 114.3 2016 112.2 113.7 122.6 114.3 103.3 112.1 112.3 105.5 112.2 115.2 108.2 105.9 108.3 104.3 108.8 114.9 98.4 114.1 111.9 114.2 111.5 103.8 108.0 108.9 114.1 104.2 117.3 114.2 103.1 103.7 102.9 Nguồn: Tổng cục thống kê (https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714) Sự khác biệt TSGTKS vùng sinh thái tỉnh khác Việt Nam thể “can thiệp” có chủ định người (không theo tự nhiên) Điều phản ánh tình trạng “thích có trai” cách mạnh mẽ người Việt Nam, dẫn đến việc gia đình có biện pháp lựa chọn giới tính cho Các dự báo dân số rằng, TSGTKS tiếp tục cân kéo dài sau năm 2010 dẫn đến hậu lớn cho xã hội Nếu TSGTKS khơng trở mức bình thường (105/100), xảy tình trạng chênh lệch lớn số lượng nam so với nữ hay nói cách khác “thừa nam giới” xã hội, dẫn đến vấn đề trầm trọng hôn nhân quan sát thấy số nước lân cận (Trung Quốc Ấn Độ) Các hậu khác mặt xã hội áp lực cho nữ giới phải kết hôn sớm hơn, tăng buôn bán phụ nữ qua biên giới Tình trạng bạo lực giới phụ nữ buôn bán phụ nữ ghi nhận Việt Nam điều trở thành nguy cao cho nhóm trẻ em gái phụ nữ tỷ lệ nam giới tăng xã hội Tỷ số giới tính sinh Việt Nam khác biệt theo thứ tự sinh Số liệu từ Vụ Thống kê, Dân số Lao động, Tổng cục thống Kê TSGTKS Việt Nam cao từ lần sinh thứ Ở phần lớn quốc gia có TSGTKS cao, lần sinh thứ TSGTKS nằm giới hạn bình thường tăng nhanh vào lần sinh sau: Ấn Độ có TSGTKS lần sinh thứ 120, lần sinh thứ lên tới 130; Trung Quốc áp dụng sách rưỡi nên TSGTKS lần sinh thứ lên tới 150 Ở Việt Nam, TSGTKS cao lần sinh đầu tiên: 110,2; lần sinh thứ hai: 109; lần sinh thứ ba trở lên (chiếm 16% tổng số trẻ sinh ra) 115,5 Như vậy, Việt Nam số cặp vợ chồng thực lựa chọn giới tính trước sinh lần mang thai thứ nhất, điều ghi nhận quốc gia khác TSGTKS cao lần sinh cuối Trước đây, muốn có trai có cách đẻ nhiều có trai thơi TSGTKS lần sinh cuối cao Trong nhân học người ta gọi “ quy luật dừng”, nói cách khác yếu tố giới tính định việc dừng sinh đẻ số có Khi mức sinh cao, với tổng tỷ suất sinh (số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ) khoảng con, có khoảng 1,5% phụ nữ khơng có trai Chính thế, Việt Nam giai đoạn 1988-1997, TSGTKS lần sinh cuối lên tới 134,2 TSGTKS nói chung lên tới 107 Từ đầu năm 2000, mức sinh giảm nhanh với việc tiếp cận dễ dàng kỹ thuật chẩn đốn giới tính trước sinh, “quy luật dừng” Việt Nam có thay đổi: Một mặt, số cặp vợ chồng chủ động tìm kiếm kỹ thuật chẩn đốn giới tính trước sinh từ lần sinh thứ nói trên; chưa mong muốn, họ tìm kiếm dịch vụ lần có thai sau: TSGTKS lần sinh thứ ba trở lên nhóm bà mẹ chưa có trai lên tới 130 Khu vực Đồng sông Hồng (nơi có TSGTKS cao nước), TSGTKS tăng vọt từ mức 110 lần sinh thứ lần sinh thứ hai lên tới 152 lần sinh thứ trở lên Trong năm ghi nhận, TSGTKS Việt Nam mức cao TSGTKS tự nhiên chưa đến mức đáng báo động chưa làm lệch cấu trúc giới tính dân số Trong năm qua, Việt Nam rút kinh nghiệm từ nước châu Á khác phải chịu hậu tình trạng cân giới tính sinh Trung Quốc, Ấn Độ Hàn Quốc đồng thời học hỏi sách đối phó với với tình trạng quốc gia kể Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với yếu tố có nguy dẫn tới MCBGTKS mức sinh giảm, tâm lý thích trai sẵn có cơng nghệ chẩn đốn giới tính Mặc dù Việt Nam ban hành quy định nghiêm cấm việc lựa chọn giới tính trước sinh, quy định mức phạt đáng kể nhân viên y tế phụ nữ sử dụng cơng nghệ siêu âm cho mục đích lựa chọn giới tính thai nhi, việc lựa chọn giới tính trước sinh diễn thực tế Cuộc Điều tra Dân số năm 2007 Tổng cục Thống kê (GSO) cho thấy 63,5% bà mẹ biết giới tính trước sinh (UNFPA, 2009) Phạm cộng (2011) lựa chọn giới tính trước sinh lý gây tỷ số giới tính cao Xuất phát từ phân tích nhận định liên quan đến MCBGTKS Việt Nam mức cao sách liên quan đến bình đẳng giới giảm thiểu MCBGT sinh Đảng, Nhà nước địa phương nỗ lực quan tâm thực Tác giả quan tâm đến vấn đề “mối liên hệ thứ tự sinh với MCBGT sinh nào?” Để trả lời câu hỏi trên, tác giả tiến hành đề tài nghiên cứu “Mối liên hệ thứ tự sinh MCBTKS nước ta nay” qua phân tích số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) năm 2016 góp phần điểm chấm thêm cách nhìn vấn đề MBCGTKS Việt Nam