1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng powerpoint Ôn tập Tuyên ngôn độc lập

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Tuyên Ngôn Độc Lập
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 551,5 KB

Nội dung

Bài giảng dùng trong tiết ôn tập, luyện đề nghị luận về đoạn trích mở đầu trong văn bản Tuyên ngôn độc lập: Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn. Bài giảng soạn theo hướng định hướng cho HS các kĩ năng: Phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý.

Trang 2

Câu 1: “Tuyên ngôn Độc lập” thuộc thể loại văn học nào?

A Truyện ngắn

B Tùy bút

C Văn chính luận

D Văn bản nhật dụng

Trang 3

Câu 2: Thông tin nào sau đây nói chính xác về hoàn cảnh sáng tác bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh

A Ngày 19-8-1945, khi chính quyền Hà Nội về tay nhân dân, Hồ Chí Minh viết “Tuyên ngôn Độc lập”

B “Tuyên ngôn Độc lập” được Hồ Chí Minh viết ngày 2-9-1945

C Ngày 28-8-1945, tại căn nhà số 18 phố Hàng Ngang, Bác Hồ soạn thảo “Tuyên ngôn Độc lập”

D Ngày 23/8/1945, tại Huế, Hồ Chí Minh soạn thảo

“Tuyên ngôn Độc lập”

Trang 4

Câu 3: Đối tượng mà bản Tuyên ngôn Độc lập hướng tới là:

A Đồng bào cả nước

B Đồng bào cả nước, nhân loại tiến bộ trên thế giới, những thế lực thù địch

C Những kẻ có dã tâm xâm lược nước ta

D Hội nghị Tê - hê - răng và Cựu Kim Sơn

Trang 5

Câu 4: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất nét đặc sắc về nghệ thuật của “Tuyên ngôn Độc lập”?

A Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng hồn, dẫn chứng xác thực tiêu biểu

B Bố cục mới mẻ, chặt chẽ mà phóng túng

C Hệ thống dẫn chứng được trình bày theo một trình

tự hợp lí

D Sử dụng nhiều cách lập luận đặc sắc

Trang 6

Phân tích đoạn trích sau:

Hỡi đồng bào cả nước,

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc“.

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước

Mỹ Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi;

và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.

(Trích Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, tập 1,

NXBGD VN, 2018, tr39-40)

Trang 9

* Khái quát chung:

- Tác giả: Văn chính luận: lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giàu sức thuyết phục.

- Tác phẩm: Được soạn thảo ngày 28/8/1945, được công bố ngày 2/9/1945, nhằm tuyên bố nền độc lập, bác bỏ luận điệu kẻ cướp, khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập.

- Thể loại: Văn chính luận.

Trang 10

* Phân tích:

- Đoạn trích nêu cơ sở pháp lí: Trích dẫn hai bản Tuyên ngôn của

Pháp, Mĩ:

+ Khẳng định quyền tự do, bình đẳng của con người.

+ Mở rộng thành quyền tự do, bình đẳng của mọi dân tộc.

Trang 11

3 Kết bài:

- Phần mở đầu "Tuyên ngôn Độc lập" không chỉ thể hiện nội dung tư tưởng cao đẹp mà còn khẳng định văn phong đặc sắc của Hồ Chí Minh: ngắn gọn, súc tích, thấm thìa, rung động lòng người

- Nêu cảm nhận/ liên hệ mở rộng.

Phân tích đoạn văn mở đầu TNĐL

Trang 12

Nội dung Điểm

a Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:

Mở bài giới thiệu được vấn đề; Thân bài triển khai

được vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề.

0,25

c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Ngày đăng: 21/04/2024, 21:01

w