Chiếm 20-30% tổng kim ngạch của buôn bán quốc tế VỊ TRÍ VẬN TẢI CỦA ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Trên 1% tổng khối lượng hàng hóa trong chuyên chở quốc tế Đứng vị trí số 1 trong chuyên chở hàng h
Trang 2Phần I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Ở VIỆT NAM
Trang 3Phần I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG
KHÔNG
Trang 4KHÁI NIỆM VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
Thời gian xuất hiện
Là một ngành còn rất trẻ so với ngành vận tải khác Chỉ phát triển từ những năm đầu của thế
kỷ 20.
Trang 5Chiếm 20-30% tổng kim
ngạch của buôn bán quốc tế
VỊ TRÍ VẬN TẢI CỦA ĐƯỜNG HÀNG
KHÔNG
Trên 1% tổng khối lượng hàng
hóa trong chuyên chở quốc tế
Đứng vị trí số 1 trong chuyên chở hàng hóa cần giao khẩn cấp,
giao ngay
Mắt xích quan trọng trong quy trình tổ chức vận tải đa phương thức
Trang 7Đòi hỏi đầu tư lớn về
cơ sở vc kỹ thuật, phương tiện máy bay, sân bay, đào tạo nhân lực, xây dựng hệ thống kiểm soát không lưu,
Trang 8Bưu phẩm bưu kiện
Trang 9CƠ SỞ VẬT CHẤT
KỸ THUẬT
Phần 2
Trang 10+ Trạm giao nhận hàng xuất khẩu + Trạm giao nhận hàng nhập khẩu + Trạm giao nhận hàng chuyển tải
+ Đường cất hạ cánh của máy bay,
+ Nơi đỗ và cất giữ máy bay, + Khu vực điều hành bay,
+ Khu vực đưa đón khách, + Khu vực giao nhận hàng hoá, + Khu vực quản lý hành chính
hóa
Trang 11MÁY BAY
CĂN CỨ VÀO ĐỘNG CƠ
TRÊN MÁY BAY
+ Máy bay động cơ Piston
+ Máy bay động cơ tua bin cánh quạt
+ Máy bay động cơ tua bin phản lực
Những nước sản xuất máy bay dân dụng lớn trên thế giới là: Mỹ,
Anh, Pháp, Nga, Italia,
Hà Lan
+ Loại nhỏ + Loại trung bình + Loại lớn
Trang 12CÁC THIẾT BỊ XẾP HÀNG THEO ĐƠN VỊ
Pallet
Igloo Lưới Pallet máy bay
Container
Trang 13Tổ chức vận
tải đường hàng không
Việt Nam
Trang 1410/ 1954
Việt Nam tiếp quản sân bay
Gia Lâm Hà Nội từ tay quân
Viễn chinh Pháp Hai năn
sau chuyến bay đầu tiên
sang Bắc Kinh được thực
hiện.
15/1/1956
Thủ tướng ra Nghị định thành lập Cục hàng không dân dụng Việt Nam, khi chỉ
có 5 máy bay loại cũ kỹ.
11/2/1976
Cục hàng không dân dụng được chuyển thành Tổng cục hàng không.
Quá trình hình thành và phát triển của
ngành hàng không
Trang 15dụng theo Quyết định của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải
và Bưu điện.
28/8/1994
Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) được thành lập, thuộc Cục hàng không dân dụng.
Quá trình hình thành và phát triển của
ngành hàng không
Trang 16Singapore, Thái Lan, Malaysia, và tiếp tục trực thuộc Chính phủ, với Vietnam Airlines Corporation làm nòng cốt.
4/10/2002
Cục hàng không dân dụng Việt Nam được sáp nhập lại vào Bộ Giao thông vận tải.Quá trình hình thành và phát triển của
ngành hàng không
Trang 17Tổng công ty hàng không Việt Nam có 4 doanh nghiệp vận tải hàng không:
+ Hãng hàng không quốc gia Việt Nam + Hãng hàng không cổ phần Pacific
Airlines.
+ Công ty bay dịch vụ Việt Nam + Tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam Ngoài ra còn có 22 Hãng hàng không quốc tế
Trang 18• Vietnam Airlines chiếm khoảng 95-97% tổng doanh thu của
Trang 19Giao hàng xuất khẩu
0 1
Thông qua chủ hàng để
có các chứng từ
0 2
Chuẩn bị hàng hóa, lập chứng từ để giao hàng
0 3
Thanh toán các chi phí
Thông báo cho người nhận hàng
0 5
Thanh lý hợp đồng
Trang 2002 Thông báo người nhận hàng
làm thủ tục nhập khẩu
0 4
Làm thủ tục nhận hàng
05 Thanh quyết toán
Trang 21Cách khắc phục và cải tiến
vận tải hàng không Việt Nam
• Nâng cấp và mở
rộng cơ sở kỹ thuật
• Cải thiện hệ
thống giao thông
Hạ tầng
• Áp dụng các công nghệ tiên tiến
• Phát triển các dịch vụ trực tuyến
Công nghệ
• Nâng cao chất lượng dịch vụ
• Đào tạo nhân viên
• Cung cấp các dịch
vụ đa dạng
Dịch vụ
Trang 22• Mở rộng thị trường
Chính sách
• Nâng cao ý thức hành khách
• Phát triển ngành du lịch, dịch vụ
Ngoài ra
Trang 23Các tổ chức vận tải đường
hàng không quốc tế
I V
Trang 24+ Khuyến khích chế tạo và khai thác máy bay
+ Khuyến khíchphát triển các tuyến đường hàng không, cảng hàng hàng không và các thiết bị hiện đại
+ Đáp ứng nhu cầu an toàn, hài hoà và hiệu quả kinh tế
+ Ngăn ngừa sự lãng phí
+ Tôn trọng toàn vẹn quyền của các quốc gia
+ Đẩy mạnh sự phát triển chung của ngành khoa học hàng không
Trang 25Hiệp hội vận tải hàng không
quốc tế - IATA
Thành lập năm 1945 tại Cu Ba
Thành viên gồm :
• Thành viên chính thức : Hãng hàng không quốc
tế, kinh doanh theo lịch
• Thành viên liên kết : Hãng hàng không nội địa, kinh doanh theo lịch
Mục đích của IATA:
• Phát triển đều đặn, an toàn và hiệu quả
• Phát triển thương mại
• Thúc đẩy mối quan hệ giữa các Hãng hàng
không
• Hợp tác chặt chẽ với ICAO và các tổ chức quốc
tế khác
Trang 26Hiệp hội các Hãng hàng không
Châu Á - Thái Bình Dương - AAPA
Thành lập năm 1965 tại Manila,
Philippines
Mục đích của AAPA:
• Cung cấp nguồn phân tích có chất
lượng cao và có cơ sở thông tin hỗ trợ
Trang 27Công ước
Vác-sa-va 1929
Nghị định thư Hague 1995
Công ước Guadalajara 1961
Hiệp định
Montreal năm
1966
Nghị định thư Guatemala
Trang 28Trách nhiệm của người chuyên chở đường hàng không đối với
hàng hoá
Trang 29Quy định tương tự như
các Công ước quốc tế
bao gồm giai đoạn
hàng.
Cơ sở trách nhiệm
Vận chuyển có kê khai giá trị thì giới hạn trách nhiệm là giá trị đã kê khai và cước phí vận chuyển đến nơi đến.
Giới hạn trách nhiệm
Trách nhiệm của
người chuyên chở
Trang 30Cơ sở trách nhiệm
Chịu trách nhiệm về thiệt
hại khi hàng hoá bị mất
Miễn trách nhiệm nếu chứng minh được thiệt hại trong việc hoa tiêu, chỉ huy bay, vận hành máy bay.
Trang 31Giới hạn trách nhiệm
Trách nhiệm của người
chuyên chở đối với
hàng hoá được giới hạn
bằng số tiền
Nếu hàng hoá đã kê khai giá trị ở nơi giao vào lúc giao hàng cho người chuyên chở, thì giới hạn trách nhiệm là giá trị đã kê khai
Theo Nghị định thư Guatemala, giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở
đối với hàng hoá là 250 Fr.vàng/1 Kg Theo các Nghị thư Montreal năm
1975 số 1,2,3,4, giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở đối với hàng
hoá là 17 SDR/1 Kg
Trang 32Thời gian khiếu nại
Hồ sơ khiếu nại
Sau 30 ngày kể từ ngày gửi
hồ sơ mà không được trả lời
hoặc chấp nhận thì chủ hàng
có quyền khởi kiện.
Thời hạn khiếu kiện
Là 1 năm
20 USD/1Kg
Mất mát, hao hụt trọng lượng nếu không kê khai giá trị
Theo giá trị kê khai
Trang 33CƯỚC PHÍ
VÀ CÁCH TÍNH
Trang 34Cước hàng không
= Đơn giá cước
x Khối lượng tính cước
1 Đơn giá cước: đơn vị giá tính
trên mỗi đơn vị khối lượng tính
cước
VD: 80USD/kg
Các mức giá được thay đổi theo
khối lượng hàng hóa được chia
thành nhiều khoảng khối lượng:
Trang 35Cước hàng không
= Đơn giá cước
x Khối lượng tính cước
2 Khối lượng tính cước
(Chargeable Weight) là khối
lượng thực tế hoặc khối lượng
=> Căn cứ vào đơn vị nào có giá
trị lớn hơn sẽ là Khối lượng tính
cước (C.W)
Trang 37VD: Tại Việt Nam, hãng DHL áp
dụng công thức:
Khối lượng thể tích = (Chiều dài x
Chiều rộng x Chiều cao x số thùng
hàng) / 5000
Với việc áp dụng số chia nhỏ tức
mức cước vận tải hàng không sẽ
lớn hơn, bạn sẽ phải trả một khoản
tiền lớn hơn cho dịch vụ chuyển
x Khối lượng tính cước
Khối lượng thể tích = Thể tích hàng (Cm3) / a
Trong đó: a là số chia cụ thể phụ thuộc vào hãng chuyển phát, vùng lãnh thổ…
có thể là không phải 6000 như công thức thông thường.
Trang 38Cước thông thường (Normal Rate)
06.