1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide thuyết trình cơ sở quá trình hình thành và phát triển tư tưởng hồ chí minh

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở, Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 7,63 MB

Nội dung

Đặc điểm thứ 4: Cùng vào thời điểm lịch sử đó, các “ tân thư “, “ tân văn “,”tân báo ‘ và những ảnh hưởng của trào lưu cải cách Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu nướ

Trang 3

b.Các tiền đề tư tưởng

lý luận

Giá trị tuyền thống

Dân tộc Việt Nam

Chủ nghĩa Mác Lê nin

Tinh hoa văn hóa

nhân loại

I.CƠ SỞ HÌNH THÀNH

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 4

a.Bối cảnh lịch sử hình

thành TTHCM :

Năm 1858, TDP đánh chiếm bán đảo Sơn

Trà ( Đà Nẵng )

Trang 5

* BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM CUỐI

THẾ KỶ XIX ĐẦU XX

• - Về kinh tế :

XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC

LÀ MỘT XÃ HỘI PHONG KIẾN SUY TÀN

Nền nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu

Về kinh tế

Trang 6

NHÀ NGUYỄN

* VỀ ĐỐI NỘI

-Bế quan toả cảng

-Đầu hàng trước kẻ thù xâm lược

Nhà Nguyễn bỏ qua mọi cơ hội giao lưu, tiếp xúc

văn minh phương Tây

* VỀ ĐỐI NGOẠI

Trang 7

Các hiệp ước

Pháp - Nguyễn Nhâm TuấtThân 1884 1862 • Giáp Tuất 1874 • Quý Mùi 1883 • Giáp

Triều đình nhà Nguyễn lần lượt ký các Hiệp ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp trên

toàn cõi Việt Nam.

Hòa ước Pa-tơ-nốt 1884

Hoà ước Hác măng 1883

Trang 8

Cho đến cuối thế kỷ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu “ Cần Vương “ do các sĩ phu, văn thân lãnh

đạo cuối cùng đã thất bại

Tôn Thất Thuyết

( 1839 – 1913 )

Hoàng Đế Hàm Nghi ( 1871 – 1943 ) Toàn văn Chiếu Cần Vương

Hệ tư tưởng phong kiến tỏ

ra lỗi thời trước các nhiệm

vụ lịch

sử

Trang 9

Sang đầu thế kỷ XX, khi Thực dân Pháp tạm thời dập tắt cuộc khởi nghĩa của dân ta và bắt đầu khai thác lần thứ nhất

XH Việt Nam có sự chuyển biến và phân hóa sâu sắc

Vừa mới xuất

hiện

Sự phân hóa sâu sắc về mặt giai cấp, 2 giai cấp mới xuất hiện

Trang 10

Đặc điểm thứ 4: Cùng vào thời điểm lịch sử đó, các “ tân thư “, “ tân văn “,”tân báo ‘ và những ảnh hưởng của trào lưu cải cách Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu nước của nhân dân ta chuyển dần sang xu

hướng dân chủ tư sản

Trang 11

Đặc điểm thứ 5 : Nguyễn Tất Thành lớn lên đúng vào lúc

các cuộc khởi nghĩa của nhân dân rơi vào tình thế khó khăn nhất

CỤ THỂ

Tháng 12/1907 Trường Đông Kinh Nghĩa Thục

bị đóng cửa

Trang 12

- Tháng 04/1908 phong trào chống thuế ở Trung Kỳ bị đàn áp

Toà khâm sứ Trung Kỳ, nơi Bác Hồ tham gia

phong trào chống thuế.

Bác tham gia với tư cách là phiên dịch viên tiếng

Pháp

Trang 13

- Nguyễn Tất Thành lớn lên đúng vào lúc các cuộc khởi nghĩa của nhân dân rơi vào tình thế khó khăn nhất

Phan Bội Châu

(phong trào Đông Du) ( phong trào Duy Tân )Phan Chu Trinh Hoàng Hoa Thám

(khởi nghĩa Yên Thế)

TIÊU BIỂU

THẤT BẠI

Trang 15

• Những nguyên nhân dẫn đến thất bại của

các phong trào yêu nước là do :

+Đường lối và phương pháp không thích hợp.

+ Không thể lôi cuốn đông đảo quần chúng Nhân dân tham gia.

• Sự thất bại của các phong trào chứng minh sự lỗi thời, bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trước kẻ thù mới của dân tộc

• Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn thắng

lợi phải đi theo một con đường mới.

Trang 16

* BỐI CẢNH QUỐC TẾ

- Xuất hiện những mâu thuẫn của thời đại :

- NƯỚC ĐẾ QUỐC NƯỚC THUỘC ĐỊA

GIAI CẤP TƯ SẢN GIAI CẤP VÔ SẢN

NƯỚC ĐẾ QUỐC NƯỚC ĐẾ QUỐC

Đầu thế kỷ XX, CNTB chuyển từ giai đoạn : tự do cạnh tranh - độc quyền Tư Bản - hình thành hệ

thống thuộc địa, xác lập quyền thống trị trên thế giới.

Trang 17

Cuối thế kỷ 19, giai cấp công nhân ở các nước tư bản đấu tranh mạnh, sang đầu thế kỷ 20 cách mạng thế giới phát triển thành cao trào, mà đỉnh cao là

CMTM Nga 1917 => mở ra thời quá độ lên cnxh

Trang 18

Sau cách mạng tháng Mười Nga là

sự ra đời của QTCS III ( 3/1919 )

Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc với Đoàn đại biểu dự Hội nghị Đệ tam Quốc tế lần

thứ 5, Moscow

Từ sau CMTM Nga, với sự ra đời của Quốc tế cộng sản, phong trào công nhân ở các nước TBCN phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa phương Đông càng có quan hệ mật thiết với nhau

trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa Đế quốc.

Trang 19

KẾT LUẬN Như vậy TTHCM ra đời trong điều kiện

- Đất nước bị Thực dân Pháp nô dịch.

- Các phong trào yêu nước Việt nam bị thất bại, bế tắc về đường lối.

- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa Đế quốc , các dân tộc trở thành thuộc địa.

- Phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh trên thế giới

cảnh lịch sử đó đã có tác động nhất định đến việc hình thành

TTHCM.

Trang 20

b Những tiền đề tư tưởng lý luận

Giá trị truyền thống dân tộc

Giá trị truyền thống dân tộc

Truyền thống yêu nước và ý chí bất khuất trong đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc VN

Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái

Trang 21

Truyền thống yêu nước

Truyền thống yêu nước và ý chí bất khuất trong đấu

tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc VN.

chủ nghĩa yêu nước (cao nhất trong bảng giá trị tinh thần, sợi chỉ đỏ xuyên

suốt trong 4000 năm dân tộc nước ta)

Trang 22

Cơ sở:

“ ĐOÀN KẾT, ĐOÀN KẾT ĐẠI ĐOÀN KẾT THÀNH CÔNG THÀNH CÔNG ĐẠI THÀNH CÔNG

TINH THẦN NHÂN NGHĨA, TRUYỀN THỐNG

ĐOÀN KẾT, TƯƠNG THÂN TƯƠNG ÁI

Trang 23

TRUYỀN THỐNG CẦN CÙ, DŨNG CẢM, HAM HỌC HỎI,

MỞ RỘNG CỬA ĐÓN NHẬN TINH HOA VĂN HÓA NHÂN LOẠI

Trang 24

* TINH HOA VĂN HÓA NHÂN LOẠI

TINH HOA VĂN

HÓA PHƯƠNG

ĐÔNG

CHỦ NGHĨA TAM DÂN

Trang 25

Tinh hoa văn hoá nhân loại

Phương Đông Đối với Nho giáo

Lạc hậu : khinh lao động,

phụ nữ,

Tích cực : hành đạo giúp

đời; lý tưởng về thế giới

đại đồng ; đề cao văn hóa,

lễ giáo, hiếu học; chủ

trương mọi người đều

phải tu thân.

HCM đã lựa chọn yếu tố tích cực

- Sử dụng mệnh đề

cũ nhưng đưa vào nội dung mới phù hợp với yêu cầu của CMVN.

Trang 26

Bên cạnh đó, có những mặt tiêu cực của

Nho giáo như :

• Tư tưởng trọng nam khinh nữ gây ra sự bất bình đẳng trong xh

• Tư tưởng coi khinh lao động tay chân, cho

rằng Vạn ban giai hạ phẩm/Duy hữu độc

thư cao Nghĩa là muôn nghề đều thấp kém chỉ có việc đọc sách là thanh cao.

Trang 27

Những mặt tích cực HCM học được từ

Nho giáo?

• Đó là đề cao truyền thống hiếu học văn hóa lễ giáo

• Nho giáo khuyên con người đều phải biết tu than

• Nho giáo hướng đến xây dựng 1 triết lý hành đạo giúp đời, lý tưởng về Thế giới đại đồng trong đó mọi người yêu thương lẫn nhau.

=> Và chính những mặt tích cực ấy đc HCM tiếp thu cũng như Người sử dụng mệnh đề cũ nhưng đưa vào nội dung mới Đó là trung với nước hiếu với dân phù hợp với từng yêu cầu CM đặt ra.

Trang 28

Yếu tố tích cực :

-Từ bi, bác ái.

-Thương người.

-Tuyên truyền nếp sống trong

sạch, giản dị, chăm lo làm điều

thiện

-Ca ngợi lao động.

Phật giáo là Tôn giáo gắn bó

với dân, với nước, tham gia vào

cuộc đấu tranh chống xâm lược

của DTVN.

- Giá trị đó đi vào đời sống tinh thần của mọi người dân

và in đậm trong TTHCM.

PHẬT GIÁO

- Có ảnh trực tiếp, sâu

rộng đến con người vn

Trang 29

Đối với tôn giáo khácHCM còn trích dẫn những tư

tưởng tiến bộ của : Lão tử, Mặc Tử, Quản tử …

HCM tìm thấy gía trị tích cực trong chủ nghĩa

Tam dân của Tôn Trung Sơn

- Dân tộc độc lập

- Dân quyền tự do

- Dân sinh hạnh phúc

DÂN SINH HẠNH PHÚC

DÂN QUYỀN

TỰ DO

DÂN TỘC ĐỘC LẬP

Chủ nghĩa Tam Dân Tôn

Trung Sơn

Học thuyết Tam Dân

Trang 30

• Tư tưởng, truyền thống VH phương

Đông có ảnh hưởng trực tiếp và sâu đậm đến việc hình thành TTHCM.

Kết luận

Trang 31

Tư tưởng và văn hóa phương Tây

Montesquieu J.J Rousseau Voltaire

(1694- 1755) (1712- 1778) (1694- 1778)

Từ nhỏ HCM đã sớm tiếp cận VH phương Tây:

- Học tiểu học Pháp Việt, quốc học Huế

- Đọc sách báo Pháp, tiếp xúc lính Pháp tiến bộ

- Sớm biết khẩu hiệu: “Tự do –bình đẳng –bác ái”

- Sớm biết những thành tựu KHKT phương Tây

Ý tưởng sang phương Tây tìm hiểu nền v minh nhân loại

Trong 10 năm bôn ba, HCM đến nhiều nước

TB, đọc nhiều TP của các nhà khai sáng

Tìm hiểu về nhà nước,

Tự do, bình đẳng, bác ái

T thu ph cách DC ph tây.

Trang 32

Giá trị văn hóa phương Tây:

- Lần đầu Bác đến Mỹ năm 1912, khi nhìn thấy tượng nữ thần tự do, làm Người suy ngẫm về sự bình đẳng con người.

- Tiếp thu phong cách dân chủ phương Tây qua 3 tiền đề :

Tiền đề 1 : “Khế ước xã hội”

Tiền đề 2 : tinh thần pháp luật.

- Tuyên ngôn nhân quyền (1784)

- Tuyên ngôn độc lập Mỹ (1776)

Tiền đề 3 : CN Mác lenin : tiếp thu bản chất, lý

tưởng của CN đó

Trang 33

CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

F.Engels K.Max V.I.Lenin

CÁC NHÀ KHAI SÁNG CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

Trang 34

Chủ nghĩa Mác-Lênin

- Bởi vì:

- TGQ & PPL của CNMLN

giúp HCM tổng kết kiến thức,

kinh nghiệm, chuyển hoá tinh

hoa VHDT và nhân loại thành

hệ tư tưởng riêng của mình

-TTHCM thuộc

hệ TTMLN

- Đồng thời, TTHCM còn là sự vận dụng phát

triển sáng tạo, làm phong phú nguyên lý của CNMLN.

Là nguồn gốc có ý nghĩa

quyết định sự phát triển

về chất trong TTHCM,

Trang 35

tinh hoa tư

tưởng, văn hoá,

cách mạng thế

giới và trong

nước.

Sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại, vốn đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế để tiếp cận CNML, khoa học về CM của GCVS QT.

Có tâm hồn của 1 nhà yêu nước, 1 chiến sĩ CS nhiệt tình CM, 1 trái tim yêu nước thương dân, thương yêu những người cùng khổ , sẵn sàng chịu đựng

Trang 36

Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ

Vượt qua thử thách, kiên

trì con đường đã chọn cho

Trang 37

và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và

chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh

Trang 38

Quê hương

và gia đình là cái nôi

nuôi dưỡng tư tưởng

yêu nước và chí hướng

cách mạng của Hồ Chí

Minh

Bà Nguyễn Thị

Thanh (1884 - 1954)

Ông Nguyễn Sinh Khiêm (1888 – 1950)

Trang 39

Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn - quê hương Nghệ – Tĩnh

Là vùng đất “ địa linh nhân kiệt”.

Có nghĩa là đất linh thiêng thì sinh ra người hào kiệt.

Hào kiệt là có tài chí và dũng cảm hơn người.

Trang 40

Làng Kim Liên, QH Nghệ – Tĩnh

Vùng đất giàu truyền thống VH, lao động, đấu tranh, nơi sản sinh nhiều nhân vật nổi tiếng LS.

Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Trần

Phú, Nguyễn Thị Minh Khai, Lý Tự Trọng,…

Trang 41

bị đuổi học vì t.gia vào PT chống thuế

Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế Trung

Kỳ (1908)

Những hình ảnh và hoạt động tiêu biểu của

Nguyễn Tất Thành lúc còn nhỏ Giai đoạn 1890 – 1911

Trang 42

Bản thân Nguyễn Sinh

Cung Nguyễn Tất Thành

Ngay từ nhỏ đã chứng kiến:

- Nỗi cùng cực của người nông dân

- Tội ác của TDP, và thái độ ươn hèn

của triều đình nhà Nguyễn.

- Cũng như sự hạn chế của các thế hệ đi

trước … Chính những yếu tố đó đã thôi

thúc HCM đi tìm con đường mới để cứu

nước, giải phóng dân tộc.

KẾT LUẬN:

- Chính phẩm chất

từ người thân, từ truyền thống quê hương đã trực tiếp tác động hình thành

tư tưởng YN và chí hướng cứu nước ở HCM.

Trang 43

Nháp

• 1858, thực dân P nổ phát súng đầu tiên ở bán đâỏ sơn trà ở Đà Nẵng Nc ta trở thành thuộc địa nửa pk

• Nhiều pt vẫn tiếp tục mở ra ở 3 miền, những vẫn lần lướt thất bại

• HCM decide đi phương tây tim đg cứu nc

• Người đổi tên thành Văn ba, làm phụ bếp ở trên

• 18/6/1919, thay mặt nd an nam, ký hiệp định an nam…

• Tìm thấy ánh sáng con đường cứu nc

• Theo con đường GC vô sản

• Tham gia sáng lập ĐCS pháp, thành người CS VN đầu tiên (1922)

• Học tại trường ĐH phương đông, viết bản án chế độ thực dân pháp, gửi về xb tại pari vào 1925

• Xb cuốn đường kếch mệnh vào 1927.

• Đầu năm 1930, tập hợp 3 tổ chức cộng sản : đông dương cộng sản đảng, an nam cộng sản đảng, đông dương cộng sản liên đoàn

• 28/1/1941, ở Cao bằng trực tiếp lãnh đạo cm

• Mặt trận việt minh thành lập năm 1941

• 22/12/1944, thành lập quân đội nh

• 2/9/1945, đọc bản tuyên ngôn độc lập

• 6/3/1946, tậm hòa vs pháp, kí hiệp định sơ bộ , nhằm đuổi quân Tưởng

• Sau khi kí kết hiệp định, đất nc tạm chia đôi, tập trung phát triển, vh ở miền Bắc

• Chiến tranh cục bộ, khi mỹ đem địch ra Bắc

• 2/9/1969, người ra đi mãi mãi

Trang 44

Hình 46

2.Thời kỳ II (Giai đoạn 1911 – 1920)

Con tàu Amiral Latouche Treville (Latuso Torevin)

Trang 45

Ngày 5/6/1911, tại bến

cảng Nhà Rồng, người

thanh yêu nước Nguyễn

Tất Thành lên chiếc tàu

buôn của Pháp (Latuso

Torevin)

Sang Phương Tây

tìm đường cứu nước.

Ngày 5/6/1911, tại bến

cảng Nhà Rồng, người

thanh yêu nước Nguyễn

Tất Thành lên chiếc tàu

buôn của Pháp (Latuso

Torevin)

Sang Phương Tây

tìm đường cứu nước.

-

Trang 46

Từ nǎm 1911 đến nǎm 1920 : Nguyễn Tất Thành đã đến

nhiều nước ở châu Âu, châu Phi , châu Mỹ, nghiên cứu và

học hỏi để quyết định con đường cứu nước.

Pháp (1911) (1913) Mỹ (1913 - 1917) Anh

“Ở ĐÂU NHÂN DÂN LAO ĐỘNG CŨNG LÀ BẠN

Ở ĐÂU CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC CŨNG LÀ THÙ"

Trang 47

CMTM thắng lợi đã cổ

vũ tinh thần của người

Thanh niên Nguyễn Tất Thành

“Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”

Trang 48

Ngày 18.06.1919, thay mặt những người VN yêu nước, NAQ đã gửi Bảng Yêu sách

đến HN Vecxay

Trang 49

Tháng 7/1920, Hồ Chí Minh đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa

của Lenin trên báo Nhân đạo.

Trang 50

Tháng 12/ 1920, tại Đại hội Tua, Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế III, gia nhập ĐCS Pháp, trở thành người

CS VN đầu tiên, đánh dấu từ lập trường

CNYN sang CNCS.

Nguyễn Ái Quốc tại Đảng Xã

hội Pháp, tháng 12/1920.

BƯỚC NGOẶT

Trang 51

Lập hội người VN yêu nước Vào Đảng XH Pháp Gửi yêu sách 8 điểm

Đọc luận cương của Lênin

Dự Đại hội Tua, gia nhập

từ 1911 – 1920

Trang 52

• 3 Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về CMVN

(1921-1930)

Pháp

(1921 – 1923 )

Liên Xô ( 1923 – 1924 )

Trung Quuốc ( 1924-1927 )

Thái Lan ( 1928-1929)

Hồ Chí Minh đã có thời kỳ hoạt động thực tiễn và lý luận sôi nổi ở Pháp(1921-1923), Liên Xô(1923-1924), Trung

quốc(1924-1927), Thái Lan(1928-1929)…

Trong thời gian này, tư tưởng Hồ Chí Minh

về cách mạng Việt Nam đã hình thành

cơ bản.

Trang 53

Năm 1921, Người lập Hội Liên

hiệp TĐ ở Paris PHÁP

( 1921 – 1923 )

Trang 54

6/1923 Người từ Pháp đi

Liên Xô

Người dự Hội nghị quốc tế

Nông dân ở Liên Xô

Năm 1924, Người dự Đại

hội V Quốc tế cộng sản

LIÊN XÔ

Trang 55

Cuối năm 1924, NAQ từ

Liên Xô đi Quãng Châu –

Trung Quốc

TRUNG QUỐC

Tháng 6/1924, Người lập Hội Việt nam cách mạng Thanh

niên Hạt nhân là Cộng sản Đoàn

Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán

bộ cách mạng; Chọn một

số người sang Liên Xô

học

Trang 56

Tác phẩm “ Đường Kách mệnh “ ((1927 )

Tác phẩm “ Đường Kách mệnh “ ((1927 )

Người mở lớp huấn luyện chính trị tại

Quãng Châu-Trung Quốc

Trang 57

Báo Thanh niên, cơ quan ngôn luận của Hội Số nhà 13/1 phố Văn Minh – Trụ sở của

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

Trang 58

Bìa tác phẩm “ Bảng án chế độ Thực dân Pháp “ (1925 )

Người viết nhiều bài đăng trên các báo : “ Người cùng khổ “, “ Đời sống công nhân “, “ Nhân đạo

“, “Tạp chí “ Cộng sản “, “ Thư tín quốc tế “ Đặc biệt, năm 1925, Người viết tác phẩm “ Bảng án

chế độ Thực dân Pháp “

Trang 60

Đến giai đoạn này CN Mác – Lênin đã

thâm nhập vào VN

Đường kách mệnh Bản án chế độ TD Pháp Viết cho báo Sự thật

Làm Trưởng tiểu ban nghiên cứu TĐịa Báo Người cùng khổ

truyền bá CNML vào VN

Trang 61

4 Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì con

đường đã xác định, tiến tới giành thắng lợi đầu

tiên cho CMVN (1930 – 1945)

- Đây là thời kỳ có những bất đồng giữa quan điểm của Nguyễn Ái Quốc với một số quan điểm của quốc

tế cộng sản trong vấn đề cách mạng thuộc địa.

Trang 62

“ Chánh cương vắn tắt

và Sách lược vắn tắt “

Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS

Đông Dương

QTCS do thiếu thông tin về phương Đông nên chỉ trích

và phê phán đường lối của NAQ vạch ra trong Hội nghị hợp nhất ĐCSVN ( 2-1930) là “ chỉ lo đến việc phản đế,

mà quên mất lợi ích đấu tranh giai cấp Hội nghị BCH

TW tháng 10/1930 đã ra Nghị quyết thủ tiêu :

Trang 63

Trước nguy cơ phát xít và chiến tranh thế giới lần thứ II đang đến gần

Đại hội VII ( 1953) của QTCS

đã tự phê bình về sai lầm “ tả” khuynh, “ biệt phái”, “hẹp hòi” và chủ trương lập Mặt trận nhân dân rộng rãi chống

phát xít.

Chiến tranh thế giới lần II

( 1939-1945)

Ngày đăng: 21/04/2024, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w