Song, trong giai đoạn hiện nay, nó lại là vấn đề nóng hổi, mang tính thời sự cao, khi mà những thế lực bên ngoài coi tính đạo của hoạt động báo chí Việt Nam là vi phạm quyền tự do báo ch
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA: QUAN HỆ QUỐC TẾ
~~~~~~~~~~~~
TIỂU LUẬNMÔN: LÍ LUẬN BÁO CHÍ QUỐC TẾ
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1
2.1 Mục đích nghiên cứu 1
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nguyên cứu 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
4.1 Cơ sở lý luận 2
4.2 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 2
6 Kết cấu tiểu luận 2
NỘI DUNG 3
Chương I : 3
NH ỮNG NGUYÊN T C C A HO T Đ NG BÁO CHÍ VÀ NGUYÊN T C TÍNH Đ Ắ Ủ Ạ Ộ Ắ Ả NG 3 1 Khái niệm 3
1.1 Thuậ t ngữ nguyên t c ắ 3
1.2 Nguyên tắc của hoạt động báo chí 3
2 Tính Đảng của báo chí 5
2.1 Phương diện giai cấp 8
2.2 Phương diện tư tưởng 9
2.3 Phương diện tổ chức 10
Chương II : 12
VI Ệ C TH C HI N NGUYÊN T C TÍNH Đ NG Ở ỆT NAM 12 Ự Ệ Ắ Ả VI 1 Quá trình hình thành nguyên tắc tính Đảng của báo chí ở Việt Nam 12
2 Quá trình phát triển nguyên t ắc tính Đả ng c ủa báo chí ở Việt Nam 13
3 Báo chí bảo vệ Đảng là nhiệm vụ tất yếu, khách quan 15
4 Việc thực hiện nguyên tắc tính Đảng của báo chí ở Việt Nam 17
Chương III : 21
THỰ C TẾ Ở VI T NAM 21 Ệ 1 Ví dụ thực t tính Đảng của báo chí đã xuất hiện t trong lịch sử 21 ế ừ 2 Phân tích 24
KẾT LUẬN 27
Tài liệu tham khảo 28
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Không có một nền báo chí nào dù của bất cứ một quốc gia, dân tộc nào chung chung, phi dân tộc, phi chính trị, phi xã hội Và, càng không có một nền báo chí nào dù của bất cứ tổ chức quốc tế mang tầm toàn cầu nào trừu tượng, không có tính
từ, dẫu xét trên bất cứ phương diện hay góc nhìn nào, từ chính trị, kinh tế tới đạo đức hay pháp quyền
Đó là sự phát triển thống nhất trong đa dạng của báo chí, dù xét dưới bất kỳ quy
mô hay tính chất nào Nền báo chí Việt Nam hiện đại không nằm ngoài tính quy luật
đó
Hoạt động báo chí có vai trò quan trọng đối với đời sống xã hội, xét từ các bình diện khác nhau, từ kinh tế đến chính trị, tư tưởng, từ văn hoá đến xã hội vfa dân sinh Báo chí là công cụ tuyên truyền, là phương tiện đấu tranh giai cấp trên mặt tư tưởng – văn hoá, là công cụ tể hiện quyền lực chính trị Vì vậy, báo chí phải đtặ dưới sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Đảng
Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước ta luôn coi trọng và khẳng định vị trí, vai trò của báo chí; có nhiều chủ trương, định hướng phát triển báo chí để báo chí hoạt động phù hợp với đặc điểm, tình hình mới và đạt được những thành tựu đáng khen ngợi Chính vì lí do đó, em đã chọn đề tài “Nguyên tắc tính Đảng của báo chí và việc thực hiện nguyên tắc tính Đảng ở Việt Nam Nêu và phân tích ví dụ thực tế” nhằm làm rõ hơn về tính Đảng của báo chí ở Việt Nam
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
tính Đảng ở Việt Nam hiện nay đồng thời phân tích một ví dụ thực tế
Trang 42.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nêu lên nguyên tắc tính Đảng của báo chí
- Việc thực hiện nguyên tắc tính Đảng ở Việt Nam
- Phân tích ví dụ thực tế
3 Đối tượng và phạm vi nguyên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Khái niệm và những vấn đề xoay quanh “nguyên tắc tính Đảng của báo chí” 3.2 Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung vào phân tích khái niệm, nguyên tắc tính Đảng của báo chí
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Tiểu luận được triển khai dựa trên nền tảng nguyên tắc hoạt động của báo chí 4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của nguyên tắc hoạt động của báo chí
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- Khái niệm, quá trình hình thành nguyên tắc tính Đảng của báo chí, quá trình Đảng lãnh đạo báo chí ở Việt Nam
- Giúp người đọc có một cái nhìn sâu hơn về Đảng lãnh đạo báo chí
6 Kết cấu tiểu luận
3 chương (trừ mở đầu và kết luận)
Trang 5NỘI DUNG Chương I :
NHỮNG NGUYÊN T C C A Ắ Ủ HOẠT ĐỘ NG BÁO CHÍ VÀ
NGUYÊN T C TÍNH Đ Ắ ẢNG
1 Khái niệm
hoạt động chính trị xã hội, đặc biệt là trong các lĩnh vực chính trị, đạo đức và luật
động
Trang 6+ Phải hi u và đánh giá đúng nh ng sể ữ ự ki n, hi n tư ng đã lệ ệ ợ ựa chọn
của những quy tắc và chuẩn mực riêng (ví dụ, ở khâu lựa chọn thông tin - áp dụng
Trang 7+ Phương pháp: là tổng thể của những cách ti p c n, nh ng quy tế ậ ữ ắc, những chu n ẩ
2 Tính Đảng của báo chí
- Tính Đảng - là tính khuynh hướng phát triển ở trình độ cao; hay nói cách khác là khi nhà báo tự giác hoạt động theo một khuynh hướng nhất định nào đó thì khi
ấy tính khuynh hướng phát triển thành tính đảng
- Mỗi nền báo chí, mỗi tờ báo, thậm chí là mỗi nhà báo đều mang trong mình tính khuynh hướng Khuynh hướng có nghĩa là báo chí hướng ngồi bút của mình vào đối tượng nào, bảo vệ lợi ích và phục vụ lợi ích của đối tượng nào GS Hà Minh Đức nhận định: “Khuynh hướng có thể bộc lộ dưới nhiều hình thức Khuynh hướng thể hiện thái độ không trung lập, trung hòa trước một hiện tượng Khuynh hướng biểu thị sự nhiệt tình ủng hộ hoặc phản đối của tác giả với một quan điểm
Trang 8chính trị, một vấn đề xã hội, một sự kiện hoặc nhân vật… Khuynh hướng đã thể hiện trong nhiều tác phẩm thời kỳ cổ đại, trung đại và cũng biểu hiện tập trung trong thời kỳ hiện đại khi cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng quyết liệt người cầm bút đã bộc lộ rõ rệt qua trang viết Ý thức trách nhiệm và tâm huyết của mình.”
- Trong xã hội có giai cấp, tính khuynh hướng bộc lộ ở chỗ báo chí phục vụ và bảo
vệ lợi ích của giai cấp nào Báo chí cách mạng thừa nhận khuynh hướng như là một tất yếu Ph Ănghen yêu cầu báo chí cách mạng, với tớ tính đảng, công khai bảo vệ lợi ích của đảng, của nhân dân trước mũi nhọn tiến công của kẻ thù Tính đảng là đỉnh cao của tính khuynh hướng
- Tính đảng trong hoạt động báo chí ở Việt Nam chính là nguyên tắc đảng lãnh đạo hoạt động báo chí Điều lệ đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc” Mục đích của báo chí là con người và sứ mệnh của đảng Cộng sản Việt Nam là phục vụ con người
- Báo chí hoạt động dưới sự lãnh đạo của đảng ở Việt Nam như là một tất yếu, một vấn đề không mới Bởi vì ngay từ khi có đảng, báo chí cách mạng đã được đặt dưới sự lãnh đạo của đảng; cũng bởi nó được xem xét quá nhiều lần dưới nhiều góc cạnh, với nhiều quy mô khác nhau Song, trong giai đoạn hiện nay, nó lại là vấn đề nóng hổi, mang tính thời sự cao, khi mà những thế lực bên ngoài coi tính đạo của hoạt động báo chí Việt Nam là vi phạm quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận của công dân
- Một trong những nguyên tắc cơ bản của báo chí vô sản, báo chí cách mạng là tính đảng (của giai cấp vô sản) Theo quan niệm thông thường, nhà báo có tính đảng của giai cấp vô sản là nhà báo luôn vững vàng và kiên định một cách có ý thức đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, phản ánh và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động; lấy hệ tư tưởng của chủ
Trang 9nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, thể hiện là người chiến sĩ trung thành và là người truyền bá sáng tạo đường lối của Đảng cộng sản
+ Cơ sở lý luận của nguyên tắc tính đảng (của giai cấp vô sản) được C.Mác và Ph.Ăng-ghen đặt nền móng, và V.I.Lênin phát triển ở giai đoạn lịch sử tiếp theo C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã kịch liệt chống lại những quan điểm cho rằng báo chí không cần phải tuân thủ khuynh hướng tính đảng
+ Người đầu tiên khởi xướng nguyên tắc tính đảng của hoạt động báo chí là Lênin Trong tác phẩm tổ chức của Đảng và văn học của Đảng, ông viết: “Văn học và báo chí phải trở thành những cơ quan của các tổ chức của đảng Các nhà suất bản, các kho sách, các hiệu sách và các phòng đọc sách, các thư viện và các nơi bán sách báo – tất cả những thứ đó đều phải là của đảng, chịu trách nhiệm trước
-nguyên tắc tính đảng được phát triển rộng rãi trong hoạt động đạo chứ xô viết Ở nước ta, tính đảng là nguyên tắc số một chi phối hoạt động báo chí
+ Tính đảng chi phối toàn bộ nội dung của hoạt động báo chí, tính đảng được phản ánh trong tất cả các lĩnh vực của lao động báo chí: lao động tổ chức; lao động biên tập; lao động tác giả Toàn bộ những yêu cầu của tính đảng quy định cả trách nhiệm, cả các chuẩn mực đạo đức của hoạt động báo chí đối với từng nhà báo, từng cơ quan báo chí Chính mức độ và đặc điểm của việc vận dụng nguyên tắc tính đảng là tiêu chuẩn cơ bản để xác định mức độ tác động thực tế của báo chí tới đời sống xã hội, để đánh giá hiệu quả của hoạt động báo chí
+ V.I.Lênin yêu cầu tính đảng công khai, trung thực, trực tiếp và nhất quán trước hết phải được thể hiện qua việc phân tích sâu sắc bản chất và các mặt biệu hiện của tính đảng và đấu tranh không khoan nhượng với những người chống lại lập trường tính đảng
Trang 10- Bản chất và các mặt biểu hiện của tính đảng của báo chí vô sản, báo chí cách mạng:
2.1 Phương diện giai cấp
- Tính đảng là một lập trường xã hội, mà mọi lập trường xã hội đều gắn với một lực lượng xã hội mà nó đại diện, phản ánh và bảo vệ lợi ích của lực lượng xã hội
ấy, thì khi trong xã hội còn phân chia thành các giai cấp, các dân tộc, các nhóm
xã hội còn tồn tại các lợi ích khác biệt, lập trường tính đảng đương nhiên phải được thể hiện trước hết ở phương diện giai cấp
- V.I.Lênin nghiên cứu toàn diện về bản chất của tính đảng Khi nghiên cứu về vấn
đề này, Ông đã nhiều lần đề cập tới vấn đề mối liên hệ giữa tính giai cấp và tính đảng, tới vấn đề xác định tính đảng về phương diện giai cấp, tới vấn đề đặc điểm
và vai trò của tính đảng Ông chỉ rõ: "Tinh đảng chặt chẽ là người bạn đồng hành
và là kết quả của đấu tranh giai cấp phát triển ở mức độ cao; và ngược lại, lợi ích công khai và rộng rãi của đấu tranh giai cấp cần phát triển tính đảng chặt chẽ" (V.I.Lênin Toàn tập; tập 12; tr )
- Để nâng cao tính đảng về phương diện giai cấp nhà báo cách mạng phải: + Công khai và dứt khoát đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, phản ánh
và bảo vệ một cách trung thực, nhất quán những yêu cầu và lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động
+ Lập trường tính đảng về phương diện giai cấp là cơ sở để nhà báo định hướng hoạt động của mình một cách khoa học trong xã hội có phân chia giai cấp, còn tồn tại các lợi ích khác biệt, để hiểu được bản chất và đặc điểm của các mối quan
hệ giai cấp trong từng thời điểm lịch sử cụ thể, gắn mục tiêu hoạt động với mục tiêu phục vụ lợi ích của nhân dân lao động
Trang 11+ Lập trường tính đảng về phương diện giai cấp giúp cho nhà báo trong hoạt động của mình: lựa chọn thông tin, phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng, đưa ra những kết luận, đề xuất đều trên lập trường và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
+ Lập trường tính đảng về phương diện giai cấp giúp cho nhà báo khám phá ra bản chất của các sự kiện, hiện tượng, để hiểu và đánh giá đúng các sự kiện, hiện tượng
đó, xác định được lợi ích của nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh xây dựng chế độ xã hội mới
+ Nguyên tắc tính đảng về phương diện giai cấp đòi hỏi nhà báo phải hiểu rõ được lợi ích chân chính của nhân dân lao động và phải biết vận dụng những hiểu biết
ấy một cách linh hoạt và sáng tạo trong việc xem xét và đánh giá các sự kiện, hiện tượng của đời sống xã hội
2.2 Phương diện tư tưởng
- Mặt khác của nguyên tắc tính đảng của báo chí vô sản là lập trường tư tưởng Vũ khí tư tưởng của báo chí cách mạng nước nhà là hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Học thuyết này giúp cho nhà báo hiểu đúng được bản chất của các mối quan hệ xã hội, vai trò của các giai cấp, các nhóm xã hội cùng với những lợi ích thực tế của họ để xác định đúng được mục tiêu và nhiệm
vụ, phương tiện và phương thức hoạt động báo chí trong những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể
- Tính đảng về phương diện tư tưởng đòi hỏi các nhà báo:
+ Quán triệt hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
để từ đó vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo chúng trong từng bước của hoạt động thực tiễn
Trang 12+ Tính đảng về phương diện tư tưởng đòi hỏi nhà báo phải kiên định trên lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để chân thật và khách quan phản ánh và đánh giá thực tiễn
+ Tính tư tưởng đòi hỏi nhà báo phải thường xuyên nghiêm khắc xem xét hoạt động của mình để kế thừa truyền thống và tiếp thu những cái mới, để lựa chọn các cách thực hiện nhiệm vụ nghề nghiệp mới trong điều kiện thực tế thường xuyên vận động, thay đổi và phát triển
+ Tính đảng về phương diện tư tưởng đòi hỏi nhà báo phải trở thành người chiến
sỹ trên mặt trận văn hóa tư tưởng của Đảng, phải định rõ khuynh hướng tư tưởng cho các tác phẩm báo chí của mình Nếu như tác phẩm báo chí đáp ứng được những yêu cầu của tính hiệu quả thì cũng có nghĩa là có chiều sâu ảnh hưởng tư tưởng tới công chúng, tới sự hình thành ý thức của công chúng
- Tính đảng về phương diện tổ chức đòi hỏi các nhà báo phải ý thức được: + Báo chí phải thực hiện những nhiệm vụ chính trị của mình
+ Báo chí phải là công cụ, vũ khí tư tưởng, văn hóa
+ Báo chí là cơ quan ngôn luận của các tổ chức Đảng, Nhà nước, của các tổ chức
và đoàn thể xã hội; là diễn đàn của các tầng lớp quần chúng nhân dân
Trang 13+ Nhà báo phải là chiến sỹ tiên phong trên mặt trận tư tưởng, văn hóa
Trang 14Chương II : VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TÍNH ĐẢNG Ở VIỆT NAM
1 Quá trình hình thành nguyên tắc tính Đảng của báo chí ở Việt Nam
- Tròn 96 năm trước, ngày 21-6-1925, bằng kỳ công của Nguyễn Ái Quốc, tờ Thanh Niên, đứa con nòi của nền báo chí cách mạng Việt Nam ra đời, khai sinh nền báo chí cách mạng nước nhà Cách đây 91 năm, tại Hội nghị thành lập Đảng
ta (từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930), dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Đảng quyết định: “Ban Trung ương có thể xuất bản một tạp chí lý luận và ba tờ báo
Thi gia dã yếu hội xung phong” (Nay ở trong thơ nên có thép/ Nhà thơ cũng phải biết xung phong) Trước đó, năm 1941, Nhà thơ Sóng Hồng (Tổng Bí thư Trường
Trang 15bước pháttriển củabáo chí lại là tấm gương phảnchiếu sự trưởng thành của
- Tại Đại hội lần thứ 3 của Hội Nhà báo Việt Nam (ngày 8/9/1962), Chủ tịch Hồ Chí Minh một lần nữa khẳng định: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ” và “tờ báo là tờ hịch cách mạng” Tiếp đó, Người đã chỉ ra rằng: “Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ nhân dân, phục
vụ cách mạng” Vì vậy, suy cho cùng, tất cả những nhiệm vụ cách mạng cũng đều là nhiệm vụ của báo chí, phục vụ mọi mặt đời sống xã hội, kinh tế, an ninh, quốc phòng, quan hệ quốc tế
- Để báo chí cách mạng Việt Nam luôn phát huy vai trò, tác dụng, giữ vững tôn chỉ, mục đích, góp phần đắc lực trong các cuộc đấu tranh cách mạng giành độc lập, tự do cho dân tộc; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn đánh giá đúng vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của báo chí; đồng thời luôn bảo đảm giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối và xuyên suốt đối với báo chí
- Việc lãnh đạo của Đảng đối với báo chí được thể hiện qua một số đặc điểm: