HỒ CHÍ MINHCÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2023 TÊN CÔNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÂM LÝ HỌC SAU KHI CHUYỂN TỪ MÔI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SANG M
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG
ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2023
TÊN CÔNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÂM LÝ HỌC SAU KHI CHUYỂN TỪ MÔI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SANG MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI THUỘC KHOA/VIỆN: KHOA TOÁN – THỐNG KÊ
MSĐT (Do BTC ghi):
TP Hồ Chí Minh – 2023
Trang 2Với 261 mẫu khảo sát người học tại Thành phố Hồ Chí Minh,nhóm nghiên cứu đã khẳng định mối liên hệ giữa các yếu tố tác độngđến sự thay đổi tâm lý khi chuyển đổi từ THPT sang ĐH Để kiểmchứng sâu hơn, nhóm nghiên cứu cũng xác định các nguyên nhân,khó khăn tác động đến sự thay đổi tâm lý Nhóm cũng sử dụngphương pháp nghiên cứu định tính để kiểm định lại các kết quả nêutrên và khám phá lý do các yếu tố thuộc nhóm tính chất công việc vàthời gian làm việc linh động không tác động đến sự hài lòng.
Thông qua kết quả trên, nhóm tác giả đề xuất những giải phápgiúp các trường học và cá nhân có thể thiết kế, xây dựng và pháttriển những chương trình về giáo dục tâm lý, phương pháp giảngdạy, phù hợp,… để sinh viên có thời gian, không gian học tập tốtnhất
TỪ KHÓA: Sự thay đổi tâm lý, đại học, trung học phổ thông, vấn đề
tâm lý
Trang 3MỤC LỤC
Catalog
1.4.1 Đối tượng của đề tài nghiên cứu 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3
1.7.1 Ý nghĩa khoa học 4
1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn 4
2.1.1 Khái niệm “tâm lý” 5
2.1.2 Khái niệm học sinh “trung học phổ thông” 6
2.1.3 Khái niệm sinh viên “đại học” 6
2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 7
2.3.2 Mô hình nghiên cứu 9
3.1 Giới thiệu 10
3.2 Quy trình nghiên cứu 11
3.3 Thiết kế nghiên cứu 12
3.3.1 Cách thức khảo sát 12
3.3.2 Quy mô mẫu 12
3.4 Thang đo 13
3.5 Bảng câu hỏi 14
3.6 Phương pháp nghiên cứu 14
3.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 15
3.6.2 Nghiên cứu định lượng 15
3.7 Tóm tắt 15
5.1 Giới thiệu 44
5.2 Kết luận 44
5.3 Khuyến nghị 46
5.3.1 Dành cho nhà tư vấn học đường 46
5.3.2 Dành cho cha mẹ học sinh 49
5.3.3 Dành cho học sinh, sinh viên 49
5.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 49
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1: Mô hình nghiên cứu
Hình 2: Quy trình nghiên cứu
Biểu đồ 1: Thể hiện giới tính[
Biều đồ 2: Đối tượng khảo sát[
Biểu đồ 3: Nơi cư trú
Biểu đồ 4: Người ở cùng đáp viên
Biểu đồ 5: Áp lực tiền bạc ở THPT
Biểu đồ 6: Áp lực tiền bạc ở ĐH
Biểu đồ 7: Tâm lý về vấn đề việc làm ở THPT
Biểu đồ 8: Tâm lý về vấn đề việc làm ở ĐH
Trang 5IVBiểu đồ 9: Tâm lý về nhà ở trong môi trường THPT
Biểu đồ 10: Tâm lý về nhà ở trong môi trường ĐH
Biểu đồ 11: Khó khăn với việc thích ứng với môi trường mới ở THPTBiểu đồ 12: Khó khăn trong việc thích ứng với môi trường mới ở ĐHBiểu đồ 13: Thể hiện tâm lý về gia đình ở THPT
Biểu đồ 14: Thể hiện tâm lý về gia đình ở THPT
Biểu đồ 15: Tâm lý về tình yêu ở môi trường THPT
Biểu đồ 16: Tâm lý về vấn đề tình yêu ở ĐH
Biểu đồ 17: Áp lực đồng trang lứa ở THPT
Biểu đồ 18: Áp lực đồng trang lứa ở ĐH
Biểu đồ 19: Thể hiện tâm lý quan hệ giao tiếp xã hội ở THPT
Biều đồ 20: Thể hiện tâm lý quan hệ giao tiếp ở ĐH
Biểu đồ 21: Cảm nhận của đáp viên về những vấn đề tâm lý đã mắcphải ở THPT
Biểu đồ 22: Cảm nhận của đáp viên về những vấn đề tâm lý đã mắcphải ở ĐH
Biểu đồ 23: Mức độ chia sẻ cho người thân về những vấn đề tâm lý
Biểu đồ 27: Các trải nghiệm tích cực ở THPT
Biểu đồ 28: Các trải nghiệm tích cực ở ĐH
Biểu đồ 29: Cảm nhận môi trường đại học khi là học sinh THPTBiểu đồ 30: Thể hiện sự thích nghi với môi trường ĐH
Biểu đồ 31: Ảnh hưởng của sự thay đổi tâm lý
Biểu đồ 32: Suy nghĩ của đáp viên về tầm quan trọng của sự thay đổitâm lý
Trang 6VBiểu đồ 33: Mong muốn của đáp viên về môi trường học tập
Trang 7tỷ lệ sinh viên bị trầm cảm, lo âu và căng thẳng lần lượt được xácđịnh ở 51.6%; 70.3% và 49.9% (Quynh và cộng sự, 2020) Từ nhữngnghiên cứu này có thể thấy sinh viên ở Việt Nam mắc các vấn đề vềtâm lý cao hơn các nước khác Vậy tại sao sinh viên ở Việt Nam lại có
tỉ lệ cao đến như vậy? Liệu có phải là do quá trình từ một học sinhTHPT thành một sinh viên ĐH đã gặp nhiều khó khăn về tâm lý màkhông có hướng giải quyết, khiến cho vấn đề tâm lý ngày càng trởlên tiêu cực hơn hơn?
Trang 8Theo một số nghiên cứu, giai đoạn thay đổi môi trường học tập
từ THPT sang ĐH gặp rất nhiều khó khăn và rào cản như mong muốnthể hiện bản thân, thay đổi môi trường sống và học cách tiếp nhậnnền giáo dục mới ở ĐH (Granieri, Franzoi và Chung, 2021) Trong báocáo khảo sát ở Mỹ, 28% sinh viên ĐH năm nhất thường xuyên cảmthấy bị áp lực và 8% cảm thấy bị suy nhược (HERI, UCLA, 2000) Vìvậy, để bắt đầu cuộc sống mới tại trường ĐH trở thành một quá trìnhchuyển đổi vô cùng quan trọng đến sức khoẻ thâm thần của sinhviên (Pedrelli, Nyer, Yeung, Zulauf và Wilens, 2015)
Vậy nên, làm rõ các vấn đề tâm lý ảnh hưởng đến quá trìnhchuyển đổi môi trường học tập là rất bức thiết và quan trọng Chính
vì thế, chúng tôi quyết định thực hiện dự án “Nghiên cứu thay đổi
tâm lý học khi chuyển từ môi trường trung học phổ thông sang môi trường đại học” Bên cạnh đó, nghiên cứu còn là cơ sở
nền tảng giúp phát triển những biện pháp nhằm làm giảm các vấn
đề ảnh hưởng đến tâm lý của các bạn sinh viên, giúp họ có một trảinghiệm học tập ở đại học đáng nhớ, không lo âu, không căng thẳng,
…
1.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ tâm lý sinhviên dẫn đến sự thay đổi tâm lý khi chuyển đổi môi trường họctập từ THPT sang ĐH?
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó tác động đến đời sốngsinh viên như thế nào?
- Giải pháp nào có thể giảm thiểu tình trạng khi thay đổi tâm lýtiêu cực từ THPT sang ĐH?
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
“Nghiên cứu về sự thay đổi tâm lý sau khi chuyển từ môi trườngTHPT sang môi trường ĐH” với mục đích hướng đến:
- Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân tâm lý mà sinh viên đanggặp phải khi chuyển sang môi trường ĐH
Trang 9- Tìm hiểu được mức độ quan tâm và suy nghĩ của sinh viên về
sự thay đổi tâm lý sau khi chuyển từ môi trường THPT sang môitrường ĐH
- Tìm hiểu ảnh hưởng của sự thay đổi tâm lý khi chuyển từ môitrường THPT sang môi trường ĐH
- Đưa ra các giải pháp giúp cải thiện tình trạng tâm lý đang gặpphải
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng của đề tài nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố gây ra sự thay đổi tâm lý của
sinh viên từ môi trường trung học phổ thông sang môi trường đại họcnhư: quan hệ giao tiếp xã hội, gia đình, tình yêu, tiền bạc, áp lựcđồng trang lứa, thích ứng với môi trường mới, nhà ở, việc làm
Đối tượng khảo sát là sinh viên trên địa bàn cả nước.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài
Về mặt không gian: nghiên cứu tại các trường đại học trên cả nướcthông qua các trang mạng xã hội
Về mặt thời gian: dự án nghiên cứu thực hiện từ ngày 9/1/2023 đến12/4/2023
Hình thức: nghiên cứu được thực hiện bằng hình thức trực tuyến
Bài nghiên cứu được sử dụng phương pháp phân tích định lượngthông qua dữ liệu
khảo sát lấy từ bảng câu hỏi Để kiểm định các thang đo một sốphương pháp kiểm định giả thuyết đã được sử dụng.Phần mềm được
sử dụng để phân tích số liệu bao gồm Excel 2016 để mã hóa dữ liệuthô từ bảng khảo sát và xây dụng biểu đồ
1.6 Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Trang 10Các vấn đề về tâm lý từ trước đến nay luôn được rất nhiều nhà nhàcứu quan tâm Sau đây là một số bài nghiên cứu đã chứng minh rằngtâm lý ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh viên
1.6.1 Prevalence Of Stress And Coping Strategies Among college Students (Anil Jain1 and Sandeep Verma, December 2016)
Nghiên cứu định lượng có 550 sinh viên ở 4 trường đại học khácnhau Tác động của tâm lý, stress mang tính tiêu cực đến kết quảhọc tập cho từng cá nhân, sức khỏe về thể chất lẫn tinh thần đều trởnên suy sụp Kết quả nghiên cứu là áp lực học tập, tài chính và áplực xã hội là ba tác động lớn nhất đến sinh viên
1.6.2 Stress And Anxiety Among College Going First Year Male And Female Students (Rupali Joshi, 2013)
Mẫu 201 sinh viên gồm 101 nam và 100 nữ Sinh viên nămnhất cho thấy tâm lý căng thẳng của sinh viên năm nhất đến từ việcthay đổi môi trường từ THPT qua ĐH một cách đột ngột (bạn mới,phương pháp học mới, nơi ở xa nhà, chịu trách nhiệm với bảnthân, ) là những nguyên nhân dẫn đến trầm cảm, lo lắng, Bêncạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng áp lực tài chính, áp lực xã hội,
áp lực đồng trang lứa có tỷ lệ như nhau ở cả nam và nữ
1.6.3 A Study On Stress And Its Effects On College Students (R SATHYA DEVI and SHAJ MOHAN, 2015)
Nghiên cứu gồm 200 học viên ở hai trường đại học uy tín ởthành phố Mannarkkad Áp lực tạo nên tác động tiêu cực đến kết quảhọc tập của học viên, đặc biệt đến từ áp lực học tập và áp lực giađình
1.6.4 Revisiting First-Year College Students’ Mattering: Social Support, Academic Stress, And The Mattering Experience (ANDREA DIXON RAYLE and KUO-YI CHUNG, 2008)
Trang 11533 sinh viên năm nhất tại một trường đại học lớn ở Tây NamHoa Kỳ Nghiên cứu tập trung vào sinh viên năm thứ nhất đặc biệtchú trong đến môi trường đại học và bạn bè đại học, kinh nghiệmcủa sinh viên về vấn đề có liên quan đến hỗ trợ xã hội từ bạn bè vàgia đình và căng thẳng học tập
1.7 Ý nghĩa của đề tài
1.7.1 Ý nghĩa khoa học
Nhóm tác giả đã đề xuất mô hình lý thuyết để từ đó xác địnhcác yếu tố ảnh hưởng sức khoẻ tâm lý của sinh viên khi chuyển đổimôi trường học từ THPT sang ĐH và đánh giá mức độ tác động củacác yếu tố này Bên cạnh đó, nghiên cứu còn có thể được sử dụnglàm nguồn tư liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này
1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua cuộc khảo sát để nắm bắt được được những áp lựccủa các học sinh khi chuyển sang một môi trường mới và với mộtdanh xưng mới đó là sinh viên ĐH trong đời sống hiện nay, từ đó cóthể đưa ra những giải pháp nhằm hiểu rõ hơn và giảm bớt các áp lựccủa sinh viên Việt Nam đang bị đè nặng, giúp họ có thể trải nghiệmmột cuộc sống sinh viên hạnh phúc, cân bằng hơn
Nghiên cứu còn giúp các trường ĐH tại TP.HCM xác định được cácyếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tâm lý của sinh viên, để từ đó có thểchỉnh sửa, thay đổi và hoàn thiện những chương trình học tập phùhợp cho sinh viên Bên cạnh đó là các hoạt động để trang bị đầy đủcác kỹ năng cần thiết để phòng chống các vấn đề tiêu cực ảnhhưởng đến tâm lý
Trang 12Chương 3 Phương pháp nghiên cứu: trình bày phương pháp nghiêncứu trong xây
dựng và kiểm định thang đo
Chương 4 Kết quả nghiên cứu: phân tích dữ liệu và trình bày kết quảnghiên cứu
Chương 5 Kết luận: kết luận kết quả nghiên cứu, đưa ra hạn chế củanghiên cứu và phương hướng mở rộng cho nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu
Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về nghiên cứu Chương tiếp theo
sẽ giới thiệu về cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu Trên cơ sở này, môhình nghiên cứu được đề xuất và xây dựng cùng với các giả thuyết.Chương này bao gồm hai phần chính:
(1) Các khái niệm lý thuyết
(2) Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất
2.2 Các khái niệm lý thuyết
2.1.1 Khái niệm “tâm lý”
Tâm lý là hiện tượng tinh thần diễn ra trong đầu óc của mỗi conngười, là những cảm xúc, ý chí, tư tưởng, mong cầu, thị hiếu Tâm lýluôn gắn liền với hành vi, là nguyên nhân dẫn đến những hành động
có chủ đích Tâm lý bị tác động, chi phối bởi nhiều nguyên nhân, hiệntượng xảy ra xung quanh chủ thể, bất giác ảnh hưởng đến giá trị tinhthần của mỗi con người Tâm lý chia ra làm loại : tâm lý tích cực vàtâm lý tiêu cực Tâm lý tích cực mang đến cho con người niềm vui, sựhạnh phúc và sảng khoái Ngược lại, tâm lý tiêu cực lâu ngày sẽ dẫnđến các hiện tượng bệnh lý như trầm cảm, Tâm trạng u uất, bựcdọc, lâu dần không kiểm soát, khống chế được hành vi, suy nghĩ dẫnđến các cảnh tượng đáng tiếc
Một số biểu hiện của tâm lý như:
- Không hứng thú với các hoạt động ngoại khoá
Trang 13- Gặp khó khăn trong việc tập trung, ghi nhớ một thông tin haykiến thức gì đó hoặc đưa ra một quyết định
- Thời gian bị rối loạn như ngủ quá nhiều, ngủ ít,…
- Không điều khiển được sức ăn của bản thân như chán ăn, ănquá nhiều, ăn không đúng giờ,…
- Ý nghĩ tự tử hoặc tìm mọi cách để tự tử
- Có các triệu chứng như đau đầu, hay bị đau bụng, tim đậpnhanh,
2.1.2 Khái niệm học sinh “trung học phổ thông”
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, đối tượng
có đủ điều kiện học Trung học phổ thông (THPT) là các em học sinh
đã tốt nghiệp Trung học cơ sở (THCS) hoặc tương đương và đủ cácđiều kiện sau đây:
- Độ tuổi: Các em học sinh phải đủ 15 tuổi trở lên vào đầu nămhọc
- Học lực: Các em học sinh phải có học lực tương đương với yêucầu tuyển sinh của trường THPT Thông thường, đây là điểmtrung bình cộng các môn học ở THCS
- Sức khỏe: Các em học sinh phải đáp ứng được các yêu cầu sứckhỏe quy định để có thể học tập tại trường THPT
- Các điều kiện khác: Ngoài các điều kiện trên, các em học sinhcần đáp ứng các yêu cầu khác được quy định bởi Bộ Giáo dục
và Đào tạo hoặc các cơ quan quản lý giáo dục địa phương
2.1.3 Khái niệm sinh viên “đại học”
Khi nhắc đến sinh viên ĐH Việt Nam, ai cũng nghĩ rằng trongthành phần chiểm tỉ lệ cao nhất ở sinh viên ĐH ở độ tuổi 18 – 24, làngười Việt, dân tộc Kinh và phát triển bình thường Nhưng khi thamkhảo số liệu thống kê dân số Việt Nam của United Nations PopulationFund (2021) thì xuất hiện một số thành phần khác như khoảng 15%sinh viên dân tộc thiểu số, khoảng 7.8% sinh viên bị khuyết tật vàkhoảng 74.5% là những sinh viên từ 25 tuổi trở lên Sự đa dạng này
Trang 14không phải tự nhiên có mà được khuyến khích qua những chính sáchcủa Nhà nước như Nghị định số 141/2020/NĐ – CP quy định chế độtuyển cử dành cho sinh viên là người dân tộc thiểu số nhằm đạt chỉtiêu 18 – 20% tổng số sinh viên ĐH và cao đẳng (CĐ) trên cả nước.Bên cạnh đó, sinh viên là người ngoại quốc cũng đang dần được phổbiến khi các trường ĐH tích cực mở rộng đào tạo liên kết với cáctrường ĐH lớn trên thế giới
Theo từ điển Giáo dục học định nghĩa: “Sinh viên là người họccủa một cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp” [7, tr.343].Theo Nguyễn Thạc và Phạm Thành Nghị: “Sinh viên đại học là nhữngthanh niên thuộc thời kì tiếp sau” [13, tr.37] Việc cho rằng thanhniên nằm trong thời kì chuyển tiếp và sinh viên đại học thuộc thời kìchuyển tiếp sau cũng phù hợp với quan niệm của nhà tâm lý họcngười Mĩ Niky Hayes khi cho rằng “thời thanh niên như một thời kìchuyển tiếp vai trò càng tăng, đến lượt dẫn đến sự thay đổi nhâncách” [6, tr.803]
2.3 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu
2.3.1.1 Vấn đề tâm lý áp lực tiền bạc
Theo Arthur C Evans và cộng sự (2018) trong Stress in AmericaGeneration Z, tiền bạc và công việc luôn đứng đầu danh sách nhữngyếu tố gây căng thẳng cho người trưởng thành nói chung và cả haiđều là những yếu tố gây căng thẳng phổ biến đối với Gen Z Hơn81% thế hệ genZ trong độ tuổi từ 18 đến 21 cho biết tiền bạc lànguyên nhân gây ra căng thẳng đáng kể và gần 2/3 thế hệ Gen Z ở
độ tuổi 15 đến 17 tuổi (63%) cho biết gia đình họ không có đủ tàichính là một khó khăn lớn Từ đó, nhóm tác giả đề xuất giả thuyếtsau đề kiểm định lại sự chênh lệch về vấn đề tâm lý tiền bạc này:
H1: Tỷ lệ sinh viên mắc vấn đề tâm lý áp lực tiền bạc khi ở môi trường THPT thông thấp hơn khi ở môi trường ĐH.
2.3.1.2 Vấn đề tâm lý về việc làm