1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tên đề trình bày tính tất yếu và nội dung cơ bản của sự liên minh công nông tri thức trong cnxh

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUCách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc đấu tranh bền bỉ, kiên trì và đầy khó khăn để đem lại tự do, bình đẳng cho nhân dân.Lý luận về liên minh công nông với các tầng lớp lao động

Trang 1

i

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀUKHOA: KINH TẾ- LUẬT

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

TÊN ĐỀ: TRÌNH BÀY TÍNH TẤT YẾU VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SỰLIÊN MINH CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG CNXH

Tên sinh viên: Lưu Thị Kim Ngân

Trình độ đào tạo: Đại học Hệ đào tạo: Chính quy

Ngành: …Quản trị kinh doanh…Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp… Khoá học: …2022-2023….Lớp: DH21DN2……

Giảng viên hướng dẫn: Lê Kinh Nam ……

Trang 3

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM THI 1

3 Nội dung báo cáo:

3.1 Cơ sở lí luận về đề tài cần nghiên cứu: (2.0 điểm)

Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 202…

Giảng viên chấm thi 1

(Ký và ghi rõ họ tên)

iii

Trang 4

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM THI 2

6 Nội dung báo cáo:

3.1 Cơ sở lí luận về đề tài cần nghiên cứu: (2.0 điểm)

Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 202…

Giảng viên chấm thi 2

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2

1.1 Khái niệm 2

1.2 Cơ sở để thiết lập khối liên minh công - nông - trí thức 3

1.3 Vai trò của giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức 4

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SỰ LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG CNXH 5

2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yếu của liên minh trong

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc đấu tranh bền bỉ, kiên trì và đầy khó khăn để đem lại tự do, bình đẳng cho nhân dân.

Lý luận về liên minh công nông với các tầng lớp lao động khác mà nòng cốt là liên minh giai cấp công nhân, nông dẫn và tầng lớp trí thức là một trong những nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học Nhận thức đúng đắn và thực hiện tốt khối liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH sẽ góp phần to lớn trong việc ổn định và phát triển kinh tế-xã hội Sự ra đời của khối liên minh công - nông - trí thức là một tất yếu trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra rõ ràng rằng: “trong một số nước nông nghiệp đại đa số dân chúng là nông dân thì vấn đề giai cấp công nhân liên minh với họ là điều tất yếu Nguyên tắc cao nhất của cách mạng là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước” Không chỉ công cuộc bảo vệ Tổ quốc mà trong quá trình xâydựng đất nước, khối liên minh công nông -trí thức cũng là nhu cầu cần thiết để gắn kết ba lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, khoa họckỹ thuật để phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước

Cách mạng không phải là kết quả của những hoạt động có tính chất âm mưu và là sự vùng dậy của đông đảo quần chúng có giác ngộ về mục tiêu chung nhằm đánh đổ chế độ thống trị cũ, xây dựng chế độ mới c giải phóng dân tộc cũng thế, đó là sự vùng dậy của cả một dân tộc, để đánh đổ ách thống trị của nước ngoài, giành lại quyền độc lập tự do cho dân tộc mình Giai cấp vô sản tiến hành cách mạng vô sản nói chung và sự nghiệp giải phóng dân tộc nói riêng không thể một mình làm nổi mà phải liên mình với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức và đoàn kết với mọi lực lượng yêu nước trong dân tộc.

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRITHỨC TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1 Khái niệm

Chủ nghĩa xã hội (CNXH) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 Khi các quốc gia tìm kiếm cho mình một cách thức hợp lý trong phát triển và xây dựng nhà nước Chủ nghĩa xã hội đề cao mối quan hệ chặt chẽ giữa những phong trào xã hội thiết thực và phê phán xã hội lý thuyết Tức là những giá trị cần thiết phải được phản ánh là giá trị cho cộng đồng Có thể là mang đến những bù đắp cho sự công bằng Cũng như lợi ích mang đến phải đảm bảo phản ánh và tận dụng được trên thị trường Có thể là những lợi ích vật chất hay tinh thần Tuy nhiên, nó không được xây dựng trên lý tưởng lý thuyết mà phải vận hành vào thực tế.

 Giai cấp công nhân là giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại Đây là những người trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành công cụ sản xuất nhưng lại không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư Vì vậy họ chính là giai cấp lãnh đạo trong cuộc đấu tranh đi lên chủ nghĩa xã hội.

 Giai cấp nông dân là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp trực tiếp sử dụng một tư liệu sản xuất cơ bản và đặc thù, gắn với thiên nhiên là đát rừng biển để sản xuất ra nông nghiệp

 Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin, trí thức là những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, là những người có đủ trình độ, học vấn, có chuyên môn cao trong mọi lĩnh vực lao động của mình Trí thức còn là những người quan tâm và có chính kiến trước những vấn đề chính trị xã hội thời cuộc.

Trang 9

 Liên minh giai cấp là một mặt của quan hệ giai cấp, cùng với đấu tranh giai cấp thì liên minh giai cấp mang tính phổ biến và là 1 động lực của phát triển xã hội đặc biệt ở thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

 Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức là sự đoàn kết, hợp lực, hợp tác, liên kết của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của mỗi lực lượng và của cả khối liên minh; đồng thời góp phần thực hiện lợi ích chung của dân tộc, của sự nghiệp xây dựng CNXH.

1.2 Cơ sở để thiết lập khối liên minh công - nông - trí thức

Cơ sở để thiết lập khối liên minh công - nông - trí thức biểu hiện ở những mặt sau:

Căn cứ vào sự thống nhất của nhu cầu, nguyện vọng và lợi ích cơ bản của 3 giai tầng này về cả lợi ích chung, lợi ích kinh tế và góc độ chính trị, xã hội Khối liên minh này đóng vai trò rất quan trọng Việc hình thành và củng cố khôi liên minh công-nông-trí thức không chỉ xuất phát từ yêu cầu khách quan mà trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu và lợi ích kinh tế ở các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, khoa học và công nghệ tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cùng tồn tài và phát triển của mỗi lực lượng đồng thời đảm bảo thực hiện lợi ích của cả dân tộc.

Căn cứ vào các đặc điểm của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, xuất phát từ đặc điểm là một nước nông nghiệp với mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Điều tất yếu khách quan cần phải xây dựng và củng cố khối liên minh công – nông - trí thức nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để cải tạo xã hội cũ, xây dựng chế độ xã hội mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nói cách khác, thực hiện liên minh công - nông - trí thức nhằm tập hợp lực lượng tiến hành cách mạng vì công nhân, nông dân, trí thức không chỉ là ba lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, mà họ còn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và trong đời sống chính trị Vai trò của giai cấp nông dân, công nhân và tầng lớp tri thức

4

Trang 10

1.3 Vai trò của giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức  Giai cấp công nhân

Được sản sinh và rèn luyện từ nền sản xuất đại công nghiệp nên giai cấp công nhấn là giai cấp tiên tiến nhất có tinh thần cách mạng triệt để nhất, có tính tổ chức kỷ luật cao, là giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất mới cao hơn tiền bộ hơn giai cấp tư sản Sự tiến tiến của giai cấp công nhân là biết vạch đường lối, có khả năng vận động và tập hợp các giai cấp khác cũng bị áp bức bóc lột đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, và qua các cuộc đấu tranh ấy nhận thức được xã hội, hình thành các ý thức giai cấp Song, để đấu tranh đi đến thắng lợi hoàn toàn, giai cấp công nhân có chính Đáng tiền phong của mình là Đảng Cộng sản, lãnh đạo giai cấp công nhân đấu tranh giành chính quyền và tiến hành cuộc cách mạng đối với xã hội tư bản, xây dựng xã hội XHCN, tức là tạo những điều kiện xây dựng xã hội cộng sản, một xã hội không có giai cấp Đó là yêu cầu khách quan sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

 Giai cấp nông dân :

Khác với giai cấp công nhân, giai cắp nông dân là những người lao động sản xuất nhỏ trong nông nghiệp (bao gồm cả lẫm nghiệp, ngư nghiệp), một mặt họ là những người lao động, mật khác họ là những người từ hữu nhỏ và do tinh chất tư hữu nhỏ nên họ dễ bị giai cấp tư sản lôi kéo Đồng thời, khi chưa có sự tác động của nền công nghiệp hiện đại và nông nghiệp nông thôn thì phương thức sản xuất của nông dân có tính chất phần tàn, lạc hậu, năng suất lao động thắp.Tư tưởng của giai cấp nông dân thường lệ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội đương thời, họ không có hệ tư tưởng độc lập trong cách mạng XHCN Khi chưa giác ngộ thi lập trường tư tưởng của nông dân không kiến định, dễ dao động Nhưng qua quá trình tham gia đấu tranh cách mạng họ từng bước hình thành ý thức giác ngộ xã hội, giác ngộ giai cấp Đồng thời, giai cấp nông dân là một giai cấp cổ cơ cầu không thuần

Trang 11

XHCN họ sẽ từng bước khắc phục được những sự khác nhau đó Vì vậy, nếu không quan tâm đến lực lượng nông dân thì trước các bước ngoặt của lịch sử, họ dễ bị lôi kéo bởi các tầng lớp khác chống phá lại cách mạng.

Ở nhiều nước, nông dân vẫn chiếm số đông, họ là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, nông dân thường gắn bó cội nguồn dân tộc, có ý thức dân tộc sâu sắc, có truyền thống yêu nước và là lực lượng có khoa họcả năng cách mạng to lớn Do đặc điểm riêng có giai cấp nông dân không thể tự giải phỏng minh và giải phóng toàn xã hội, họ phải liên minh với giai cấp công nhân mới có thể đánh đỏ giai cấp tư sản, giải phóng triệt để cho giai cấp mình.

 Tầng lớp trí thức :

Tri thức là tầng lớp xã hội đặc biệt của bộ phận lao động trí óc, là người có trình độ học vấn cao, am hiểu sâu rộng lãnh vực tri tuệ của mình Trí thức xuất thần trong tất cả các giai cấp các tầng lớp xã hội, họ hoạt động trong tất cả các ngành sản xuất, các lãnh vực đời sống Lợi ích của tri thức gắn bó với lợi ích giai cấp mà họ phục vụ, vì vậy xét trên toàn thể tầng lớp trí thức không có sự đối lập trực tiếp đối với lợi ích của giai cấp tư sản trong xã hội TBCN Do đó tầng lớp tri thức cũng không có hệ tư tưởng độc lập Phương thức lao động của trí thức là lao động trí tuệ cá nhân Sản phẩm của họ là những tri thức khoa học sáng tạo, những giá trị tình thần Có tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng và hiệu quả của mọi quy trình sản xuất vật chất Nhưng do phương thức lao động đặc trưng nhất của trí thức là lao động trí tuệ cả nhân, nên trí thức không thể là đại biểu cho một phương thức sản xuất tiền tiền mà trong đó lực lượng sản xuất mang tính °XH hoa cao, họ không thể là lực lượng lãnh đạo xã hội trong cuộc đấu tranh xoá bỏ xã hội tư bản để xây dựng CNXH và CNCS.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN

CỦA SỰ LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG CNXH

2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yếu của liên minh trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

6

Trang 12

Quan điểm của C Mác và Ph Ăngghen: Tổng kết thực tiễn các phong trào công nhân ở châu Âu cuối thế kỷ XIX, các ông đã chỉ ra nguyên nhân thất bại của nhiều cuộc đấu tranh của công nhân chủ yếu là vì đã không tổ chức liên minh với “người bạn đồng mình tự nhiên” của mình là nông dân Do vậy, các cuộc cách mạng vô sản đã trở thành những “bài đơn ca ai điếu” (cuộc cách mạng Đức 1848).

Quan điểm Lênin: “Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc

biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiên phong của những người lao động, với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, tri thức.” (V.I Lênin, Toàn tập, tập 38, tr 452)

2.2 Tính tất yếu

Ở những nước vốn là nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH, liên minh công nông tri thức vừa là quy luật khách quan vừa mang tính chiến lược vì:

Liên minh công nông tri thức là yêu cầu khách quan của quá trình xây dựng XHCN : đó là sự thống nhất giữa các lực lượng chính trị – xã hội cơ bản của cách mạng, là nền tảng vững chắc của nhà nước XHCN, đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, là điều kiện quyết định thắng lợi cho công cuộc cải tạo và xây dựng XHCN.

Liên minh công nông tri thức là do mối liên hệ tự nhiên gắn bó và sự thống nhất về lợi ích cơ bản của giai cấp và tầng lớp xã hội đó do bản chất XHCN quy định Liên minh công nông tri thức là do sự gắn bó thống nhất giữa nông nghiệp, công nghiệp, khoa học công nghệ hiện đại trong điều kiện 1 nước nông nghiệp đang tiến hành công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

Xét từ góc độ chính trị: Liên minh tập hợp lực lượng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, phát huy được sức mạnh tổng hợp: cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Trang 13

+ Tạo nền tảng cơ sở xã hội của chế độ, thực hiện đoàn kết toàn dân.

+ Khối liên minh do Đảng cộng sản lãnh đạo khiến ta giữ vưng được định hướng XHCN

Xét từ góc độ kinh tế:

+ Tính tất yếu kinh tế của liên minh lại nổi lên với tư cách là nhân tố quyết định nhất cho sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội.

+ Hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức xuất phát từ chính nhu cầu, lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ… phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cùng thực hiện những nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình.

+ Quá trình thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp là quá trình liên tục phát hiện ra mâu thuẫn và có giải pháp kịp thời, phù hợp để giải quyết mâu thuẫn nhằm tạo sự đồng thuận và tạo động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bền chặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân

2.3 Nội dung cơ bản của liên minh công nông tri thức hiện nay:

LMCNTT liên minh hợp tác toàn diện trên tất cả lĩnh vực, trong đó nổi lên 1 số lĩnh vực tiêu biểu:

 Lĩnh vực chính trị:

Liên minh công nông tri thức là cơ sở vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo nên sức mạnh to lớn phá tan mọi âm mưu lỗi kéo chia rẽ của kẻ thù, đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với toàn xã hội.Liên minh này thể hiện ở chỗ mục tiêu, lợi ích chính trị cơ bản nhất của các giai cấp và tầng lớp này là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Để đạt được mục tiêu và lợi ích đó cần thực hiện khối liên minh công – nông – trí thức bền vững Vì khối liên minh

8

Trang 14

này là chỗ dựa của nhà nước, Trên nền tảng của khối liên minh, Đảng của giai cấp công nhân có thể lôi cuốn các tầng lớp lao động khác tham gia quản lý nhà nước, kiểm soát việc thừa hành quyền lực của nhân dân.

 Lĩnh vực kinh tế:

Đây là nội dung cơ bản nhất của liên minh công – nông – trí thức trong chủ nghĩa xã hội thể hiện ở việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ các lợi ích kinh tế của giai cấp công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức và của cả xã hội (do nhà nước đại diện) sự hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên kết hợp tác với các lực lượng khác, đặc biệt là đội ngũ doanh nhân để xây dựng nền kinh tế mới XHCN hiện đại; trong đó nội dung kinh tế xuyên suốt của thời kỳ quá độ lên CNXH là thực hiện đẩy mạnh CNN, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức theo định hướng XHCN Các lợi ích này không đối kháng nhau, về cơ bản là thống nhất nhưng vẫn thường xảy ra mâu thuẫn Cần nhanh chóng phát hiện ra những muâu thuẫn ấy và giải quyết kịp thời Cáclợi ích kinh tế là sợi chỉ đỏ xuyên suốt nội dung kinh tế, là chất keo kết dính các giai cấp tầng lớp Quá trình kết hợp các lợi ích kinh tế được biểu hiện bằng sự tác động qua lại giữa công nghiệp, nông nghiệp, và khoa học công nghệ, đặc biệt là ở quan hệ giữa nhà nước với côngnhân, nông dân và trí thức, giữa nghiên cứu, triển khai các kết quả nghiên cứu với việc chăm lo đời sống của đội ngũ trí thức,

Tổ chức các hình thức giao lưu hợp tác, liên kết kinh tế giữa công nghiệp - nông nghiệp - khoa học và công nghệ; giữa các ngành kinh tế; các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế; giữa trong nước và quốc tế để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội.

Chuyển giao và ứng dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh nông nghiệp và công nghiệp nhằm gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực kinh tế cơ bản của quốc gia, qua đó gắn bó chặt chẽ công nhân, nông dân và trí thức làm cơ sở kinh tế - xã hội cho sự phát triển của quốc gia.

Ngày đăng: 20/04/2024, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w