Trong những năm qua, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trịđã có nhiều nghị quyết về hoàn thiện nhà nước và pháp luật, trong đó có một số nghị quyết về đổi mới tổ chức và hoạt động
Trang 1DE TAI
CONG TAC QUAN LY NHA NUOC VE LUAT SU VA
HANH NGHE LUAT SU O VIET NAM TRONG GIAI DOAN
Trang 2riêng tdi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ côngtrình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,
được trích dẫn theo đúng quy định
Tôi chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luan văn này.
Tác giả luận văn
(Đã ký)
Phạm Thùy Linh
Trang 31 Giới thiệu khái quát về đề tài và tính cấp thiết của đề tài l
2 Tình hình nghiên cứu đề tài - - + 2-5 Ss+EeEk+E£EEeEerkererxexered 4
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn 5
4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 6
5 Cac phương pháp nghiên cứu sử dung dé thực hiện luận van 66.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn -c+scecssssz 7
7 Bố cục của luận văn 5-5: St Set SE 23231 111511111555111151215115EEEee 7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY NHÀ NƯỚC VE
LUẬT SƯ VÀ HANH NGHE LUAT SƯ . << << 9
1.1 Khái quát về luật sư, nghé luật sư và hành nghề luật sư 9
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của luật sư . - 25s: 91.1.1.1 Khái niệm luật Sư - << 555555 S52 ‡*‡‡++££+++>>szzsexx 9
1.1.1.2 Đặc điểm của luật su o cecececeeseseesesseseseesessessesessesesseseeeen 10
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của nghề luật sư 131.1.2.1 Khái niệm nghề luật sư 5-2 2S SE+x‡EeEsrexererered 13
1.1.2.2 Đặc điểm của nghề luật SU - - 55 cs+EsEeEerreered 14
1.1.3 Khái niệm và đặc điểm của hành nghé luật sư - 17
1.1.3.1 Khái niệm hành nghề luật sư . - 2-5 2 s+<z+x+secxe¿ 17
1.1.3.2 Đặc điểm của hành nghề luật SU . -<<<<<<°¿ 181.2 Quản ly nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư 191.2.1 Khái niệm ¿- 5s s+Sx+ExSEE2EEE 1221271117111 11 11111 ee 191.2.2 Dac thù quản ly nhà nước về luật sư và hành nghề luật sw 22
1.2.3 Sự khác nhau giữa quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật
Trang 41.5 Nguyên tắc quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư 29KET LUẬN CHƯƠNG L cc c2 ss 34CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LUẬT SƯ
VA HANH NGHE LUAT S - ¿6t Et+E#EEEEEEEEEEESEEEeErkerererkerees 35
2.1 Khái quát thực trạng quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật
sư qua các giai đoạn cụ thỂ -¿- 5+ SksEEk E15 111811112181111111111 1111k 35
2.1.1 Giai đoạn từ tháng 9 năm 1945 đến Hiến pháp năm 1980 352.1.2 Giai đoạn từ Hiến pháp năm 1980 đến Pháp lệnh tổ chức luật sưnăm 9Ñ 7 c1 1S Họ 36
2.1.3 Giai đoạn từ Pháp lệnh tô chức luật sư năm 1987 đến Pháp lệnh
luật sư năm 2001 -c E2 2130126 122222333331 111111 111199335551 37
2.1.4 Giai đoạn từ Pháp lệnh luật sư năm 2001 đến Luật luật sư năm
2.2.1 Chủ thé quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư 45
2.2.2 Hoạt động quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư 45
2.2.2.1 Về xây dựng thé chế ¿- 2c 2+xeEk+EeE+EeEEeEerkererkererkd 45
2.2.2.2 Về xây dựng chính sách phát triển luật sư - 47
2.2.2.3 Dao tạo, bồi dưỡng, SỐ lượng, chất lượng hành nghề luật sư 48
2.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi
KET LUẬN CHƯNG 2 -¿+: SE St SE SE E113 181811151511 E5Ee E2 xeE 60CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀLUẬT SU VA HANH NGHE LUAT SƯ ¿- ¿+ s+s+E£szEeEerszxsrees 61
Trang 53.3 Yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về luật sư và hànhnghề luật SUr 2- c5 SES22EEEỀEEEEE2E9E18E111121111121111111111 1111111 11x 64
3.3.1 Những đòi hỏi khách quan của việc nâng cao hiệu quả quản lý
nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư trong nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa
3.3.2 Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật
sư theo mục tiêu và nhiệm vu của cải cách tư phap - - 66
3.3.3 Nâng cao hiệu quả quan ly nhà nước về luật sư và hành nghề luật
sư xuất phát từ thực tế phát triển của xã hội và nghề luật sư hiện nay 67
3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về luật sư và hànhnghề luật SU - - 26-52 E121 SEE2EEE12151121E111111111111111111151111 111111 00 68
nu” bị la Wee, POCA TOY conse sugEtxs:E0Etx6.4248 54738006 ti2306 tL0E99)1300885 kí ean aan aa bả 68
3.4.2 Giải pháp cụ thỂ - - S6 S+EE+ESEk+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrkerrred 693.4.2.1 Xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách luật sư
3.4.2.2 Tăng cường năng lực của chủ thê quản lý; đây mạnh thực hiệncác biện pháp quản ly nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư 72
KET LUẬN CHƯNG 3 - ¿5222 SeSeEt SE E313 EEEE 555555155552 xe2 77KET LUAN 01 78
Trang 6Trong những năm qua, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị
đã có nhiều nghị quyết về hoàn thiện nhà nước và pháp luật, trong đó có một
số nghị quyết về đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp nhưNghị quyết Trung ương 8 (khóa VII); Nghị quyết Trung ương 3 (khóa VIII);Nghị quyết Trung ương 7 (khóa VIII); Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ IX; Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị (khóaIX) “về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”;Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về
“Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”; va gần đây là Nghị quyết Daihội Đảng toàn quốc lần thứ X Theo đó, đổi mới hệ thống tư pháp từ tô chứcđến cơ chế hoạt động là nhằm xây dựng các cơ quan tư pháp trong sạch, vữngmạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả góp phân thực hiện tốt nhiệm vụ bảo
vệ trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phan
thực hiện chủ trương của Đảng ta về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhăm hoàn thiện tô chức và hoạt
động của các cơ quan tư pháp nói chung đó là van đề đôi mới tổ chức và hoạtđộng của các cơ quan và tổ chức bổ trợ tư pháp, trong đó yêu cầu nâng caoquản lý nhà nước đối với tổ chức, hoạt động luật sư là rất quan trọng Nghịquyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về Chiếnlược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ: Đào tạo, phát triển đội ngũ luật
sư đủ về số lượng, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ chuyên môn.Hoàn thiện cơ chế bảo đảm để luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên
tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm đối với luật sư Nhà nước tạođiều kiện về pháp lý để phát huy chế độ tự quản của tổ chức luật sư; đề caotrách nhiệm của các tô chức luật sư đôi với thành viên của mình.
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 7dựng, hoàn thiện thé chế về luật sư và hành nghề luật sư; tăng cường hiệu lực,hiệu quả quản lý nhà nước đối với tổ chức và hoạt động của luật sư; chú trọngcông tác thanh tra, kiểm tra dé bảo đảm hoạt động của luật sư được thực hiệntheo đúng đường lối, quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước; kịp
thời phát hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật của luật
sư, tô chức hành nghé luật sư Đồng thời phát huy vai trò tự quản của tổ chức
xã hội - nghề nghiệp của luật sư trong việc phát triển đội ngũ luật sư và nângcao chât lượng của tô chức và hoạt động luật sư.
Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, trong thời
gian qua việc xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật về luật sư và hành
nghề luật sư cũng như phát triển số lượng, chất lượng đội ngũ luật sư đã được
Chính phủ, Quốc hội quan tâm Tính đến thời điểm hiện nay, trong cả nước đã
thành lập được 63 Đoàn luật sư/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vớihơn 11.000 luật sư và hơn 5.000 người tập sự hành nghề luật sư hoạt động
trong gần 3.700 tổ chức hành nghề luật sư Mỗi năm, đội ngũ luật sư tham gia
tổ tụng hàng chục nghìn vụ, việc trong các lĩnh vực hình sự, dân sự, hành
chính, hôn nhân gia đình, lao động, tư vấn pháp luật
Hoạt động hành nghé của luật sư không những đáp ứng nhu cầu giúp
đỡ pháp lý ngày càng cao của cá nhân, cơ quan, tô chức, góp phan tích cựctrong việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của công dân mà thông qua hoạtđộng của mình, đội ngũ luật sư đã giúp cho cộng đồng xã hội nhận thức đầy
đủ hơn về tầm quan trọng của hoạt động luật sư trong đời sống pháp luật cũng
như vai trò của pháp luật trong đời sống, phục vụ tích cực cho công cuộc cải
cách tư pháp, đóng góp, thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội, xây dựng Nhànước pháp quyên xã hội chủ nghĩa
Trang 8đạo đức và ứng xử nghề nghiệp; một bộ phận luật sư vi phạm đạo đức nghềnghiệp, vi phạm pháp luật, thậm chi bi kết án; khiếu nại, t6 cáo trong lĩnh vựcluật sư ngày càng gia tăng” ˆ Trong nội bộ một số Đoàn luật sư cũng đã cóbiểu hiện bất đồng, mâu thuẫn diễn biến phức tạp; một số Ban Chủ nhiệmĐoàn luật sư có dau hiệu muốn độc lập, tách biệt khỏi sự quản lý của nhànước Nhiều nhiệm vụ trước đây thuộc thâm quyền của cơ quan nhà nước nayđược chuyên giao cho Liên đoàn luật sư Việt Nam Tuy nhiên, với sự phát
triển của Liên đoàn cũng như sự chuyển biến của nghề luật sư trong những
năm gần đây cho thấy một số nhiệm vụ giao cho Liên đoàn chưa thực sự phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ cũng như khả năng của Liên đoàn Công tác
quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư tại một số tỉnh, thành phốchưa thực sự sát sao, hiệu quả, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế, hiệu lực,
hiệu quả chưa cao v.v.
Bên cạnh nguyên nhân khách quan là hoạt động luật sư nước ta cònđang trong quá trình phát triển thì một trong những nguyên nhân chủ quan là
do hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với tô chức và hoạt động của luật
sư hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, thiếu các công cụ quản lý Nhiều quyđịnh của Luật Luật sư trước tình hình mới đã bat cập, đặc biệt các quy định
về tiêu chuẩn, điều kiện trở thành luật sư, van đề quản lý nhà nước và sự tựquản của tô chức xã hội -nghé nghiệp của luật sư Nghề luật sư có tính đặc
thù, các luật sư hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm, ngoài việc tuân thủ
hiến pháp, pháp luật còn phải tuân theo quy tắc đạo đức và ứng xử nghềnghiệp luật sư, có phẩm chat đạo đức tốt nhưng trên thực tế hiện nay, van dé
' Báo cáo số 07/BC-LĐLSVN ngày 23/4/2015 tổng kết nhiệm kỳ I (2009-2014) và phương hướng công tác
nhiệm kỳ II (2014-2019) của Liên đoàn luật sư Việt Nam
? Báo cáo sô 02/BC-LĐLSVN ngày 27/4/2017 về tổ chức và hoạt động năm 2016 và phương hướng hoạt
động năm 2017 của Liên đoàn luật sư Việt Nam
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 9công tác bổ trợ tư pháp nói chung và tổ chức và hoạt động của luật sư nóiriêng là nhu cầu tất yếu; việc phát huy và đề cao vai trò tự quản của tổ chức
xã hội - nghề nghiệp của luật sư cũng được thực hiện Tuy nhiên, việc xã hộihóa, tăng cường vai trò tự quản của tô chức xã hội - nghề nghiệp của luật sưkhông có nghĩa là tách rời sự quản lý nhà nước Vì vậy, việc đặt vấn đềnghiên cứu một cách đầy đủ về cơ sở lý luận cũng như thực tiễn về tổ chứcluật sư và hành nghề luật sư nhằm hoàn thiện pháp luật theo hướng nâng cao
tiêu chuẩn luật sư, tăng cường và nâng cao quản lý nhà nước về luật sư và
hành nghề luật sư là cần thiết ở Việt Nam hiện nay mà gần đây đồng chí Tổng
Bí thư và Thủ tướng Chính phủ đều có chỉ đạo các Bộ, ngành quan tâm thực
hiện.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong lĩnh vực luật sư và hành nghề luật sư đã có một số luận án, luậnvăn, đề tài nghiên cứu, đó là:
- Đề tài cấp Bộ năm 2005: “Cơ sở lý luận và thực tiên của việc hoàn
thiện pháp luật về tô chức và hành nghề luật sư trong điều kiện mới ở ViệtNam” do đồng chí Nguyễn Văn Thảo, Vụ trưởng Vụ Bồ trợ tư pháp, Bộ Tư
pháp làm chủ nhiệm đề tài;
- Luận án Tiến sĩ năm 2003 của Phan Trung Hoài về “Hoàn thiện phápluật về tổ chức và hành nghề luật su trong diéu kiện mới ở Việt Nam”;
- Luận văn Thạc sĩ năm 2001 của Dương Đình Khuyến về “Van đề xã
hội hóa hoạt động luật su và tu vấn pháp luật”
- Luận văn Thạc sĩ năm 2008 của Nguyễn Văn Bốn về “Cơ sở lý luận
đôi mới quản lý luật sư ở Việt Nam hiện nay”.
Trang 10trạng tô chức luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam, góp phần làm rõ hơncác van dé lý luận và thực tiễn về tô chức và hoạt động luật sư Trong số đó
có nhiêu kiên giải, luận điêm khoa học đã được vận dụng vào thực tiên.
Tuy nhiên, những công trình trên tập trung vào sự phát triển của tổ
chức, hoạt động của luật sư, từ đó có những định hướng, giải pháp đổi mới
quản lý theo hướng xã hội hóa công tác quản lý, phát huy vai trò tự quản của
tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư hoặc chỉ tập trung nghiên cứu về mộtkhía cạnh đó là pháp luật về hành nghề luật sư Trong điều kiện kinh tế, chínhtrị, xã hội luôn phát triển không ngừng, mỗi thời kỳ, giai đoạn cần có những
cơ sở lý luận và thực tiễn khác nhau dé xây dựng cơ chế quan lý nhà nước đốivới luật sư và hành nghề luật sư một cách phù hợp và hiệu quả Vì vậy, với đề
tài nghiên cứu về “Công fác quan lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” sẽ làm rõ các vẫn đề lý luận, thực tiễn
về luật sư, hành nghề luật sư, quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật
sư; sự phát triển, thay đôi của nghề luật su, thay đổi trong nhận thức, ý thức
chấp hành pháp luật của luật sư, tô chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư Từ
đó có những giải pháp trong quản lý phù nhà nước phù hợp với thực tế, thậmchí cần xem xét lại vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật
sư theo quan điểm, công trình nghiên cứu trước đây, từ đó đề xuất nâng cao
quan lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư trong giai đoạn hiện nay.
3 Đôi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn có đôi tượng nghiên cứu là các vân đê liên quan đên luật sư, nghê luật sư, hành nghê luật sư, quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật
sư (pháp luật thực định, các công trình nghiên cứu, đề tài khoa học )
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 11và hành nghề luật sư qua các thời kỳ và hiện nay; một số giải pháp nhằm nângcao hiệu quả quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay.
4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
* Mục tiêu:
Làm rõ về mặt lý luận cũng như thực tiễn về thực trạng, sự phát triển
của luật sư, nghề luật sư, hành nghề luật sư, quản lý nhà nước về luật sư và
hành nghề luật sư; đặc thù của quản lý nhà nước và sự khác biệt giữa quản lý
nhà nước với chế độ tự quản của tô chức xã hội — nghề nghiệp của luật sư; vaitrò và sự cần thiết phải có quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư;tình hình va xu thé phát triển của luật sư trước các yếu tô tác động về chính
trị, xã hội dé từ đó đưa ra các kiến nghị nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
- Đề xuất các giải pháp nâng cao quản lý nhà nước về luật sư và hành
nghề luật sư ở Việt Nam trong gia đoạn hiện nay
5 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực hiện luận văn
- Việc nghiên cứu của đề tài sẽ được vận dụng phương pháp lịch sử có
kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn;
Trang 12Các phương pháp nghiên cứu trên đây sẽ được triển khai bằng một sốbiện pháp cụ thể là:
+ Nghiên cứu tại chỗ: thu thập và phân tích các công trình và văn bản
quy phạm pháp luật, các chính sách, chiến lược phát triển nghề luật sư
+ Nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm nước ngoài: thu thập, dịch thuật, tông thuật các tài liệu nước ngoài có liên quan,
+ Tham dự các hội thảo, hội nghị hoặc sinh hoạt khoa học dé trao đôi ý
kiên với các luật sư, chuyên gia và những người làm công tác quản lý.
Ngoài một sô biện pháp nêu trên, trong quá trình triên khai nghiên cứu
đê tài, tuỳ thuộc vào triên vọng hợp tác nghiên cứu với các đôi tượng có quan tâm và khả năng huy động nguôn lực cụ thê, có thê triên khai thêm các biệnpháp nghiên cứu khác như phỏng van, điều tra, khảo sát, v.v
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có giá trị tham khảo để nghiên cứu,
xây dựng cơ chế quản lý luật sư ở Việt Nam trong thời gian tới Đồng thờicũng là cơ sở để bổ sung, sửa đối, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về
luật sư và hành nghề luật sư, đáp ứng yêu cau của cải cách tư pháp và hộinhập quôc tê.
7 BO cục của luận văn
Bô cục của luận văn được xây dựng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ
và phương pháp nghiên cứu Ngoài phân mở đâu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, bô cục của luận văn gôm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề
luật sư.
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 13nghề luật sư.
Trang 141.1 Khái quát về luật sư, nghề luật sư và hành nghề luật sư
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của luật sư
1.1.1.1 Khải niệm luật su:
Pháp luật các nước trên thế giới thường không đưa ra khái niệm luật sư
mà chỉ quy định về tiêu chuẩn (qualification) dé trở thành luật sư Khái niệm
luật sư không được quy định giống nhau ở các nước trên thé giới Việc đưa ra
khái niệm hoặc định nghĩa về luật sư chỉ mang tính quy ước, khái niệm luật
sư thường mang tính hình thức hơn là khái niệm về mặt nội dung Tiêu chuân
phổ biến để được công nhận luật sư là công dân ở nước sở tại; có bang cunhan luat; co pham chất đạo đức tốt Ngoài các tiêu chuẩn trên, muốn trở
thành luật sư phải qua đào tạo nghé, tập sự hành nghé luật sư hoặc chỉ cần đỗ
kỳ thi quốc gia dé được công nhận luật sư, điều đó còn phụ thuộc vào quy
định pháp luật mỗi nước
Luật sư là một nghề dựa trên sự am hiểu pháp luật và áp dụng pháp
luật Nghề luật sư luôn gan liền với sự hình thành và phát triển của hệ thốngpháp luật Có thé nói rằng luật gia đầu tiên xuất hiện trong xã hội chính là nhà
lập pháp, là người định ra các quy phạm pháp luật Sau đó là sự xuất hiện của
thâm phán, người có nhiệm vụ bảo đảm cho các quy phạm pháp luật được tôntrọng và cũng là người quyết định các hình phạt đối với người vi phạm các
quy phạm pháp luật Lúc đó các chứng cứ của hành vi vi phạm pháp luật chỉ
dựa vào sự suy đoán hay những lời thé thốt, thú nhận của các bên có liên
quan Việc bào chữa, biện hộ cho các bên chưa được bảo đảm Vì tính chuyên
môn của pháp luật các đương sự khó có thê lập luận, chứng minh, đưa ra các
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 15ý kiên đê bảo vệ quyên lợi của mình trước Toà Và chăng bao lâu sau nghê
luật sư xuât hiện, luật sư đã tham gia vào quá trình xét xử, đảm bảo công việc
bào chữa trong các phiên Toà cho các đương sự là khách hang của minh’
Luật sư hành nghề bằng kiến thức pháp luật, kỹ năng nghè nghiệp của
cả nhân luật sư Nói cách khác phẩm chất và năng lực cá nhân của luật sư làyếu tố quyết định trong nghề luật sư Chức năng của luật sư là bảo vệ cácquyền cơ bản của con người và thực hiện công bằng xã hội và người muốn
hành nghề luật phải được công nhận là luật sư
Như vậy, có thể được hiểu “luật sư là người có đủ tiêu chuẩn luật sư,
được cơ quan có thẩm quyên công nhận là luật sư, được cấp Chứng chỉ hànhnghề luật sư, lựa chọn hình thức hành nghề theo quy định của pháp luật để
,
thực hiện dịch vụ pháp ly theo yêu cau của cá nhân, cơ quan, tô chức ”
1.1.1.2 Đặc điểm của luật sư
(i) Luật sư hành nghề băng kiến thức pháp luật, kỹ năng nghề nghiệpcủa cá nhân luật sư Người muốn hành nghề luật phải được công nhận là luật
sư Luật các nước đều quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn dé được công nhận luật
sư, phô biến gồm quốc tịch (người muốn trở thành luật sư phải có quốc tịchcủa nước đó hoặc vừa có quốc tịch của nước là thành viên cộng đồng Châu
Âu hoặc một nước không thuộc cộng đồng này nhưng cho người Pháp đượchành nghề ở nước họ trong cùng một điều kiện (Pháp) Một số nước không
đặt ra điều kiện về quốc tịch như (Anh, Mỹ ) và có phâm chất đạo đức tốt
Một người tư cách đạo đức không tốt sẽ không thé trở thành luật sư được
Trình độ pháp lý cũng là một trong những điều kiện bắt buộc mà tất cả
các nước đều quy định vì nghề luật sư là một nghề đòi hỏi phải có sự hiểu biết
về pháp luật và việc áp dụng pháp luật Thông thường các nước quy định
những người muốn trở thành luật sư phải có một thời gian học về pháp luật
3 Nguyễn Văn Tuân, "Luật sư và hành nghề luật sư", Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2001.
Trang 16của nước đó như những người có băng cử nhân luật trở lên hoặc phải có một
thời gian học luật.
Dé trở thành luật sư thì hầu hết các nước đều quy định phải qua khóađào tạo luật sư, muốn hành nghề luật sư đó phải có chứng chỉ hành nghề Ởnhiều nước quy định chứng chỉ hành nghề có thời hạn là 1 năm và được đổilại hàng năm vào thời gian đã được quy định trước Một số nước, ngoài quyđịnh này, còn đòi hỏi luật sư phải có thời gian thực té hay còn được gọi là thờigian tập sự Ở Bang New South Waves (Úc), Trung Quốc quy định thời
gian tập sư là 1 năm; ở Pháp, Anh quy định thời gian tap sự là 2 năm Tuy
nhiên cũng có nước đã đưa thời gian này vào khóa đào tạo luật sư nên chỉ cần
điêu kiện được cap chứng nhận là luật su như Hàn Quoc, Singapore
Ở hầu hết các nước việc cấp chứng chỉ hành nghé thuộc thâm quyềncủa tổ chức ở cấp trung ương (như Hàn Quốc, Anh ), nhưng ở những nướcrộng lớn có nhiều bang thì việc cấp chứng chỉ này do tổ chức nghề nghiệp củatừng bang cấp (Úc, Mỹ ), ở Singapore quy định một người chỉ được hànhnghề khi được lục sự ở Tòa án ghi tên vào danh sách luật sư Tuy nhiên đặcbiệt có nước như Trung quốc việc cấp chứng chỉ hành nghề này thuộc thẩmquyền của cơ quan tư pháp địa phương ở cấp tỉnh
Sau khi được cấp chứng chỉ hành nghé thì luật sư có thé lựa chọn hành
nghề theo những hình thức được pháp luật quy định Trên thế giới hiện nay
chủ yếu có 2 hình thức tổ chức hành nghé luật sư là Văn phòng luật sư và
Công ty luật hợp danh (partnership).
(ii) Chức năng của luật sư là bảo vệ các quyền cơ bản của con người và
thực hiện công bằng xã hội Bang hoạt động hành nghề của mình, luật sư góp
phần tích cực bảo vệ pháp chế; bảo vệ công lý, bảo vệ các quyên và lợi ích
hợp pháp, quyền bình đăng của mọi công dân, tổ chức trước pháp luật, thựchiện dân chủ xã hội chủ nghĩa; giáo dục công dân tuân theo Hiến pháp, phápluật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sông xã hội chủ nghĩa.
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 17Với tư cách là người đại diện của khách hàng, luật sư thực hiện nhiềucông việc trong phạm vi ủy quyền của khách hàng Với tu cách là một cô vanpháp lý, luật sư mang đến cho khách hàng những hiểu biết về quyền, nghĩa vụhợp pháp của họ và giải thích việc thực thi các quyền và nghĩa vụ đó Với tưcách là một người biện hộ, luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
khách hàng.
Bang các hoạt động tranh tụng luật sư còn tư vấn pháp luật cho các tô
chức kinh tế trong và ngoài nước Việc tư vẫn pháp luật cho khách hàng củaluật sư góp phần không nhỏ trong việc giải quyết những tranh chấp xảy ratrong đời sống xã hội, ngăn chặn được những hành vi vi phạm pháp luật, giảmbớt phiền hà cho cơ quan nhà nước khi người dân thiếu hiểu biết pháp luật đikhiếu nại không đúng cơ quan có thâm quyền Thông qua việc tham gia tốtụng, tư vấn pháp luật, luật sư góp phần trực tiếp vào việc thực thi pháp luật,
đưa pháp luật vào cuộc sông.
(iii) Về trách nhiệm nghé nghiệp của luật sư đòi hỏi trách nhiệm cao
Luật sư phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất gây ra cho khách
hàng do lỗi của minh trong việc tư van pháp luật và có nghĩa vụ tham gia bảohiểm trách nhiệm nghề nghiệp để đảm bảo thực hiện trách nhiệm đó Pháp
luật của các nước thường quy định trách nhiệm của luật sư, tổ chức hành nghề
luật sư trong việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Các công ty luật
thường mua bảo hiểm chung cho cả công ty có nghĩa là cho tất cả luật sư hànhnghề trong công ty hoặc cá nhân luật sư tự mua bảo hiểm Trong trường hợp
có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư, nhưng mức bảo hiểm thấpkhông đủ cho việc bồi thường thi công ty phải trả thêm cho đủ Dé bảo đảm
uy tín của mình, công ty thường đứng ra bồi thường cho khách hàng mặc dù
có bảo hiểm đủ trả cho khách hàng Công ty có thé kiện luật sư đã gây thiệt
hai cho khách hàng, nhưng trường hợp này cũng it xảy ra, ma thông thường là
công ty không tiếp tục ký hợp đồng làm việc với luật sư đó
Trang 181.1.2 Khái niệm và đặc điểm của nghề luật sư
1.1.2.1 Khải niệm nghề luật sư
Về mặt ngữ nghĩa, khái niệm nghề luật sư được cấu tạo bởi hai cụm từ:
Nghề với tính chất là một nghề nghiệp và luật sư chỉ những người đủ điều
kiện hành nghé luật sư theo quy định của pháp luật về luật sư Cũng như phápluật của một số nước, nghề luật sư ở Việt Nam cũng có hai loại hình là luật sưtranh tụng và luật sư tư vấn nhưng không phân biệt về tiêu chuẩn, điều kiện
hành nghé mà chỉ là cách phân biệt trên thực tế dé hiểu rõ về lĩnh vực mà một
luật sư chuyên sâu hơn và thường xuyên hành nghề trong lĩnh vực đó hơn lĩnh
vực khác Theo quy định của pháp luật Việt Nam, dịch vụ pháp lý của luật sư
bao gồm tham gia tố tụng, tư van pháp luật, đại diện ngoài tố tụng cho kháchhàng và các dịch vụ pháp lý khác Hoạt động nghề nghiệp của luật sư gópphần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyên, lợi íchhợp pháp của cá nhân, cơ quan, tô chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng
Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công băng,
văn minh’
Trên thế giới nghề luật sư được nhiều nước quan niệm là nghề tự do.Luật sư là người am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm trong hoạt động phápluật, là người có kỹ năng nghề nghiệp, biết vận dụng pháp luật giúp cho côngdân về mặt pháp lý có hiệu quả nhất là khi có vụ việc xảy ra liên quan đến
pháp luật Hoạt động luật sư trong cơ chế thị trường được coi là một loại hìnhdịch vụ nghề nghiệp, được điều chỉnh băng các đạo luật về hành nghề luật sư
và các luật lệ về kinh doanh Thông thường, giữa các nước theo hệ thống án lệ
và các nước theo hệ thống luật thành văn có những điểm khác nhau trong
quan niệm về nghê luật sư:
- Các nước theo luật án lệ coi nghề luật sư là một nghề kinh doanh,
nhưng thuộc loại hình kinh doanh đặc biệt.
* Điều 4 của Luật luật sư số 65/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 và khoản 1 Điều 1 của Luật đổi, bổ
sung một sô điêu của Luật luật sư sô 20/2012/QH13 sửa, có hiệu lực kê từ ngày 01 tháng 7 năm 2013
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 19- Các nước theo hệ thống luật thành văn nhìn chung coi hoạt động luật
sư là một trong những nghề tự do (luật sư, công chứng, kiểm toán, bác sỹ,
kiên trúc sư ).
Từ những phân tích nêu trên, có thê khái niệm “Nghé luật su là một
nghệ luật, trong đó các luật sư có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật,bằng kiến thức pháp luật của mình, độc lập thực hiện các hoạt động dịch vụpháp lý để bảo vệ quyên lợi hợp pháp cho cá nhân, tổ chức theo quy định củapháp luật và quy tắc dao đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư, nhằm mụcdich phụng sự công lý, góp phan tích cực bảo vệ pháp chế, công bằng xã hội
và phát triển kinh tế - xã hội ”
1.1.2.2 Đặc điểm của nghề luật su
(i) Nghề luật sư trước hết là một nghề luật, là một công việc chuyên
môn của những người hoạt động liên quan đến pháp luật, như nghề thắmphán, công tố, công an, công chứng Tuy nhiên, nghề luật sư có những khác
biệt với những nghề liên quan đến pháp luật nói trên không chỉ ở chức năng,
theo sự phân công của xã hội, mà còn ở chỗ nó được thê hiện qua các phương
thức hành nghề một cách tự do Các luật sư độc lập trong hành nghề, tự chịu
trách nhiệm về việc hành nghề của mình theo quy định của pháp luật
Luật sư không phải là một công chức, không phải là một chức vụ được
đề cử hoặc đề bạt, mà là một danh xưng đối với những người hội đủ điều kiện
theo quy định của pháp luật mới được phép hành nghề luật sư
(ii) Nghề luật sư có những đặc thù riêng không giống như các nghề
kinh doanh, thương mại Việc hành nghề luật sư không lay điểm xuất phát và
không dựa vào vốn (tiền, tài sản) mà mà dựa vào kiến thức pháp luật và kỹnăng hành nghé của luật sư
Luật sư trước hết là một chuyên gia pháp luật, là một có vấn pháp luật
mà ở họ có những kỹ năng nghề nghiệp thực thụ Nghề luật sư có những điểm
tương đồng với nghề bác sỹ Bác sỹ là những người có kiến thức về giải phẫu,
Trang 20hoá học v.v và cũng nhờ những kiến thức đó họ có thể chăm sóc bệnh nhân
hoặc ngược lại làm hại bệnh nhân Chính bởi vì bác sỹ tôn trọng bệnh nhân
mà bệnh nhân cũng như xã hội đã trao cho họ sứ mệnh trong việc chăm sóc
sức khoẻ con người Cũng như vậy ở nghề luật sư cần có kiến thức pháp luật,thông thạo nghề nghiệp để chăm sóc những “con bệnh pháp luật” của mình
Họ thực hiện nhiệm vụ của mình bằng nhân phẩm, lương tâm, độc lập, liêm
chính, nhân đạo và đôi khi bằng cả lòng đũng cảm
(iii) Nghề luật sư mang tính chất dịch vụ và được nhận thù lao của
khách hàng, theo đó bên làm dịch vụ thực hiện một công việc cho bên thuê
dịch vụ, còn bên thuê dịch vụ phải trả tiền công cho bên làm dịch vụ thôngqua một hợp đồng dịch vụ pháp lý
Theo Bảng phân loại các lĩnh vực dịch vụ của WTO, “dịch vụ pháp lý”
là một phân ngành “dịch vụ nghề nghiệp” (Professional Services) thuộc lĩnhvực “dịch vụ kinh doanh” (Bussiness Services) Hoạt động luật sư trong cơchế thị trường được coi là một loại hình dịch vụ nghề nghiệp, được điều chỉnh
băng các đạo luật về hành nghề luật sư và các luật lệ về kinh doanh Tuy
nhiên, giữa các nước theo hệ thống án lệ và các nước theo hệ thống luật thànhvăn có những điểm khác nhau trong quan niệm về luật sư Các nước theo luật
án lệ coi nghề luật sư là một nghề kinh doanh, nhưng thuộc loại hình kinhdoanh đặc biệt Các nước theo hệ thống luật thành văn nhìn chung coi hoạt
động luật sư là một trọng những nghề tự do (luật sư, công chứng, kiểm toán,bác sỹ, kiên trúc sư ).
(iv) Nguyên tac của nghề luật sư là độc lập bởi người hành nghề cũng
như các tổ chức hành nghề không nam trong hệ thống các cơ quan nhà nước
Luật sư chỉ cung ứng các dịch vụ pháp lý hay những sản phẩm trí tuệ cho
khách hàng Tùy tính chất của dịch vụ pháp lý, uy tín của Luật sư và tùy khảnăng của khách hàng, Luật sư sẽ và khách hàng sẽ tự thỏa thuận và luật sư
được khách hàng chi trả một khoản thù lao dé đổi lại dịch vụ mà Luật sư sẽ
cung câp Trong quá trình hành nghê, luật sư độc lập với các cơ quan tiên
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 21hành tô tụng dé đưa ra các ý kiến pháp lý nhằm bảo vệ khách hang một cáchtốt nhất mà không phụ thuộc vào ý chí hay quyền lực của cơ quan, tô chức
nào.
(v) Nghề luật sư được điều chỉnh bởi các quy tắc do luật định và nhữngquy tắc không do luật định Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật về hànhnghề luật sư Những quy tắc khác do Hiệp hội luật sư hướng dẫn Hiệp hộiluật sư là cơ quan giám sát hoạt động nghề nghiệp của luật sư Ở hầu hết cácnước theo hệ thống án lệ (common law) việc công nhận luật sư là do Toa an
tối cao còn việc cấp chứng chỉ hành nghề là do Hiệp hội luật sư Hiệp hội luật
sư có nhiệm vụ duy trì và nâng cao tiêu chuẩn dao đức nghé nghiệp của luật
sư Một số nước (Trung quốc, Hàn quốc, Nhật Bản), Bộ Tư pháp là cơ quan
có thâm quyền cao nhất trong việc quản lý nghề luật sư, giải quyết nhiều vấn
dé liên quan đến tổ chức và hoạt động luật sư Vấn dé tự quản đối với nghềluật sư đến đâu là do quy định của từng nước Tuy nhiên Nhà nước vẫn quản
lý những khâu quan trọng như ban hành các văn bản pháp luật về hành nghềluật sư, quy định chương trình đào tạo và công nhận luật sư, cho phép thànhlập hiệp hội luật sư và các hình thức t6 chức hành nghề luật sư, và xử lý viphạm Hiệp hội luật sư chủ yếu quản lý luật sư về mặt đạo đức nghé nghiệp
Ngoài những quy định của pháp luật còn có những quy tắc nghề nghiệp
bố sung cho các quy định của pháp luật Những quy tắc này trong nhiềutrường hợp còn đặt ra yêu cầu cao hơn so với yêu cầu của pháp luật Nhữngquy tắc nghề nghiệp được đưa ra nhằm bảo vệ khách hàng - những người đặtcác vụ việc của mình trong tay các luật sư Đạo đức nghề nghiệp bao gồm các
nguyên tắc ứng xử mà luật sư phải tuân thủ khi hành nghề Đạo đức nghề
nghiệp luật sư phản anh hai khía cạnh cơ bản của địa vi luật sư Thứ nhất luật
sư được khách hàng thuê dé bảo vệ quyền và lợi ích của khách hang Thứ hai,
luật sư có vai trò xã hội cũng rất quan trọng đó là tuân thủ pháp luật, bảo đảm
công lý Vì vậy đạo đức nghề nghiệp khuyến khích luật sư chú trọng tới lợi
ích của khách hang và bảo đảm công lý Luật sư bảo vệ quyên lợi của khách
Trang 22hàng nhưng không vi thé mà đi ngược lại công lý Luật sư là một nghề chuyên
môn chứ không phải là nghề kinh doanh thuần túy
1.1.3 Khái niệm và đặc điểm của hành nghề luật sư
1.1.3.1 Khái niệm hành nghề luật sư
Theo cách hiểu của dân gian, luật sư là thầy cãi và cáchđịnh nghĩa về luật sư của đại từ điển Tiếng Việt do Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Thành phố Hỗ Chi Minh thì hành nghề luật sư là việc luật sư tranh
tụng bảo vệ quyền lợi cho các đương sự trong quá trình xét xử của Tòa án.Tuy nhiên các khái niệm trên đều mới chỉ đề cập tới một lĩnh vực hành nghềcủa luật sư đó là tranh tụng nên chưa đúng và đầy đủ
Theo thông lệ của các nước trên thế giới thì nội dung của hành nghềluật sư bao gồm việc tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho bị
can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người bị hại,
nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến
vụ án hình sự; hoặc tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc là
người bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của đương sự trong các vụ án dân sự
hoặc hành chính; hoặc tham gia tố tụng trọng tài để giải quyết tranh chấp; tưvấn pháp luật, soạn thảo hợp đồng, đơn từ theo yêu cầu của cá nhân, tô chức;
đại diện ngoài tố tụng dé thực hiện các công việc có liên quan đến pháp luậttheo yêu cầu của cá nhân, tô chức và thực hiện dịch vụ pháp lý khác theo quyđịnh của pháp luật Các luật sư được hành nghề tự do, tự do lựa chọn hìnhthức tô chức hành nghề hoặc là Văn phòng luật sư, hoặc là Công ty luật, hoặc
là làm việc theo hợp đồng cho Văn phòng luật sư, Công ty luật, hoặc hành
nghề với tư cách cá nhân Các luật sư tự tô chức việc hành nghề của mình
theo quy định của pháp luật.
Vi vậy, có thể hiểu, "Hành nghề luật sư là việc luật su tham gia hoạtđộng tô tụng, thực hiện tư van pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp ly khác theo
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 23yêu cau của cá nhán, tô chức nhăm bao vệ quyên, lợi ích hợp pháp cua ho
theo quy định của pháp luật”.
1.1.3.2 Đặc điểm của hành nghề luật su
(i) Hành nghề luật sư là một loại hình hành nghề chuyên nghiệp, có
trình độ chuyên môn sâu về kiến thức pháp lý và kỹ năng hành nghề Việchành nghé luật sư chủ yếu phải bằng trình độ và kinh nghiệm chuyên môn màđối tượng phục vụ là khách hàng
Đề chuyên nghiệp hóa nghề luật sư, pháp luật của các nước thường quy
định luật sư không được kiêm nhiệm các nghề khác Dé được hành nghề, luật
sư phải đạt được những yêu cầu, tiêu chuẩn nhất định và lựa chọn hình thức
hành nghé, đăng ký, ghi danh hành nghề theo quy định của pháp luật
(ii) Trong quá trình hành nghề, luật sứ chỉ có quyền sử dụng những
biện pháp do luật quy định Trong mọi hoạt động của mình họ phải dựa trên
cơ sở và ý thức pháp luật.
Luật sư phải tôn trọng pháp luật và những người thực thi pháp luật nhưthầm phán, điều tra viên, kiểm sát viên, các luật sư khác Luật sư chỉ bảo vệnhững lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo và bằng những phương pháp vàphương tiện hợp pháp Luật sư có nghĩa vụ trình bay với Toà án tất cả và
không được bỏ qua những gì có thé giúp cho việc xác định vô tội, làm giảm
trách nhiệm của khách hàng và không làm những gì có hại, làm xấu đi tìnhtrạng của khách hàng.
Luật sư có trách nhiệm giữ bí mật những thông tin của khách hàng, trừkhi quy tắc nghề nghiệp hoặc pháp luật yêu cầu hoặc cho phép tiết lộ nhữngthông tin đó Luật sư có nghĩa vụ sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quy
định dé làm sáng tỏ những tình tiết xác định khách hàng vô tội, những tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ
Trang 24(iii) Hanh nghề luật su là việc sử dụng tổng hợp các kiến thức về pháp
luật để bảo vệ thân chủ, khách hàng thông qua việc đưa ra ý kiến pháp lý, tưvan hoặc tranh tụng tại phiên tòa Tinh chất nghề nghiệp đòi hỏi luật sư không
chi thông hiểu pháp luật hiện hành mà còn hiểu biết cả tinh thần, nội dung
những quy định của pháp luật ở từng thời điểm lịch sử Bên cạnh đó, luật sưcòn phải hiểu sâu rộng cả tục lệ và bản sắc văn hoá của từng dân tộc dé vậndụng, áp dụng theo hướng có lợi nhất cho khách hàng
(iv) Hoạt động hành nghề của luật sư không chỉ liên quan trực tiếp đến
quyên, lợi ích của công dân mà còn liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước
băng pháp luật và có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các cơ quan
nhà nước đặc biệt là các cơ quan tiến hành tố tụng Hoạt động hành nghề củacác luật sư mang tính chính trị cao; quan điểm chính trị, thái độ và hành vi
ứng xử của luật sư trong hành nghé cũng như trong cuộc sống có thé tác động
đáng kê đến đời sống chính trị, xã hội của đất nước
1.2 Quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
hành nghề (nhận và thực hiện vụ việc của khách hàng, bao mật thông tin );
hoạt động tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng và dịch vụ
pháp lý khác của luật sư Trong quá trình quản lý, nhà nước giám sát, thanh,
kiểm tra Nếu luật sư, tổ chức hành nghề luật sư vi phạm sẽ bị xử lý theo quy
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 25định của pháp luật Tuy nhiên, xét về bản chất, luật sư được cấp Chứng chỉ và
thẻ hành nghề luật sư Luật sư không chỉ là tên gọi mà gắn liền với hoạt độnghành nghé, vì vậy sự phân biệt quan lý "luật sư" va quan lý "hành nghề luậtsư" chỉ mang tính tương đối
Quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư là một trong nhữngnội dung quan trọng có ý nghĩa quyết định trong việc quản lý luật sư Ở tất cảcác nước trên thế giới và trong khu vực, vấn đề quản lý nhà nước về luật sưđều được đặt ra Các nước có hệ thống pháp luật và tư pháp khác nhau thì vẫn
đề quản lý nhà nước về luật sư cũng khác nhau, vai trò và mức độ quản lý nhà
nước về luật sư cũng khác nhau.
Nhưng nhìn chung, hầu hết ở các nước, nhà nước quản lý luật sư chỉ
thông qua việc Chính phủ, quốc hội ban hành chính sách, pháp luật, hướng
dẫn thực thi pháp luật, thực hiện việc giám sát, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi
phạm pháp luật đối với luật sư Nhà nước không tác động hay can thiệp vàohoạt động nghé nghiệp của luật sư Nhà nước không quản lý luật sư băng cácbiện pháp hành chính, không can thiệp vào hoạt động nghề nghiệp của luật sư
mà chỉ xây dựng một hành lang pháp lý chặt chẽ để các luật sư hoạt động,đồng thời hỗ trợ về mọi mặt dé tô chức, hoạt động luật sư tồn tại, củng cố và
phát triển Để nhà nước chỉ quản lý luật sư bằng pháp luật thì đòi hỏi phápluật về luật sư và hành nghề luật sư được nhà nước xây dựng và ban hành
phải hoàn thiện, đồng thời luật sư phải có trình độ chuyên môn, tính chuyên
nghiệp cao, tô chức luật sư cũng được phát triển ngang tầm
* Pháp luật của Anh
Nghề luật sư nước Anh được phân chia thành 2 lĩnh vực: tranh tụng và
tư vấn Do đó, chế độ quản lý về tổ chức và hành nghề của các luật sư có
những đặc điểm riêng biệt Hiệp hội luật sư có chức năng quản lý hoạt động
Trang 26hanh nghé cua cac luat su tu van Cac luat su tranh tung chiu su kiém soat cua
các Inns of Court’
Nghề luật sư ở Anh được coi là nghề tự do, các luật sư hành nghề độclập theo quy định của pháp luật và quy tắc đạo đức nghề nghiệp” Tuy nhiên,nghề luật sư là một nghề dựa trên sự hiểu biết pháp luật và áp dụng pháp luật,
mà chức năng cơ bản là phụng sự công lý và mục đích cao cả của hoạt động
tư pháp Do đó, Tòa án với tư cách là cơ quan thực thi quyền lực tư pháp củaNhà nước cũng có vai trò không nhỏ trong cơ chế quản lý luật sư, đặc biệt là
đôi với các luật sư tranh tụng.
Việc quản lý nghề luật sư không hoàn toàn giao phó cho các tổ chức
nghề nghiệp, mà trong một phạm vi nhất định, cũng có sự can thiệp của quyềnlực nhà nước Đó là quyền hành pháp hay quyền tư pháp là phụ thuộc vàophương thức tổ chức quyền lực của từng Nhà nước cụ thé
* Pháp luật của Đức
Việc quản lý hành nghề luật sư ở Đức được kết hợp giữa quản lý nhànước và quản lý nghề nghiệp Hai hình thức quan ly này tương đối độc lập vớinhau, nhưng lại hỗ trợ cho nhau và qua đó không chỉ bảo đảm tính hợp hiến,hợp pháp cũng như chất lượng của hoạt động nghề nghiệp của luật sư, mà còn
bảo đảm ca tính độc lập cũng như một phạm vi tự do cần thiết cho nghề luật
su.
Quan lý nhà nước đối với hành nghề luật sư được quy định rõ ràng
trong Quy chế luật sư liên bang Bộ Tư pháp liên bang có trách nhiệm nghiêncứu dự thảo các sửa đổi bổ sung luật và kiểm tra hoạt động của Đoàn luật sư
liên bang Việc quan lý Đoàn luật sư bang, quản lý luật sư thuộc thâm quyền
quản lý của Bộ Tư pháp bang Bộ Tư pháp bang quy định và tô chức dao tạo,thi cử cho các chức danh tư pháp; cấp và thu hồi giây phép hành nghé luật sư
° Nghề luật ở Anh và xứ Wales (Richard L.Abel 1988)
5 The guide to the profession conduct of solicitors
Pham Thùy Linh - Luận van thạc sĩ luật hoc
Trang 27Các nguyên tắc quản lý đối với Đoàn luật sư bang cũng tương tự như đối với
Đoàn luật sư liên bang Bộ Tư pháp thành lập Toà án danh dự (Toà án luật sư)
để giải quyết các vấn đề kỷ luật đối với luật sư thành viên của Toà án luật sư
do Bộ Tư pháp chỉ định và không là thành viên Ban chủ nhiệm hoặc giữ một
trọng trách nào trong Đoàn luật sư.
Bên cạnh việc quản lý nhà nước, quan lý nghé nghiệp là một biện phápquan trong dé bảo đảm tư cách và uy tín nghề nghiệp của luật sư trong xã hội Quản lý nghề nghiệp được thông qua việc giám sát của Đoàn luật sư, của bản
thân các luật sư và của xã hội Chủ tịch Đoàn luật sư có quyền khiến trách đối
với luật sư vi phạm và đây mới chỉ là hình thức nhắc nhở mang tính nội bộ
chưa thực sự là một biện pháp kỷ luật Các biện pháp kỷ luật sẽ do Toà án luật
sư quyết định theo yêu cầu của viện công tố Các biện pháp kỷ luật bao gồmcảnh cáo, phạt tiền hạn chế hành nghề và khai trừ Khi luật sư có hành vi vi
phạm thay vì xử lý theo thủ tục hành chính, luật sư được xử lý theo thủ tụcđặc biệt bằng Toà án luật sư Điều này xuất phát từ vị trí của luật sư trong xãhội, bởi vì với bat kỳ hình thức kỷ luật du nhẹ hay nặng cũng ảnh hưởng đến
uy tin và danh dự nghề nghiệp của luật sư”
Việc quản lý nhà nước về luật sư ở giai đoạn nào đối với quốc gia nào
cũng là rất cần thiết và có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển luật sư và hành
nghề luật sư Nhưng tựu chung lại thì “Quản lý nhà nước về luật sư và hành
nghệ luật sư là sự tác động của các chủ thể mang quyên lực nhà nước (cơquan hành pháp hoặc cơ quan tu pháp), chủ yếu bằng pháp luật, thực hiệnchức năng, nhiệm vu va quyền hạn được nhà nước giao tới tổ chức, hoạt động
luật su nhăm thực hiện các chức năng của nhà nước.
1.2.2 Đặc thù quan lý nhà nước về luật sw và hành nghề luật swXuất phát từ các đặc thù riêng của nghề luật sư, việc quản lý của Nhà
nước cũng có điêm khác biệt so với quản lý nhà nước đôi với các nghê khác.
7 Luật luật sư Đức - The Federal Lawyers' Act (Bundesrechtsanwaltsordnung- BRAO)
Trang 28Việc quản lý tô chức và hoạt động luật sư phải đảm bảo sự kết hợp hài hòa
giữa quản ly của Nhà nước và quan lý của tổ chức nghé nghiệp của luật sư.Việc nhà nước tổ chức thực thi quyền lực của mình như thế nào trong quản lý
tô chức, hoạt động luật sư phụ thuộc vào phương thức tô chức, thiết chế nhànước của mỗi nước Ở các nước tổ chức quyền lực theo thiết chế “tam quyềnphân lập” thì quyền lực nhà nước can thiệp theo mỗi thiết chế quyên lực Vi
dụ Bộ Tư pháp giám sát quyền thực thi pháp luật của Đoàn luật sư, Tòa án
giám sát việc hành nghề của luật sư, phán quyết về thù lao luật sư khi có
khiếu nai Ngược lại một số nước như Trung quốc, Hàn Quốc thì Bộ Tư
pháp quản lý các hoạt động có liên quan đến luật sư, Đoàn luật sư Nhưngnhìn chung, các nước đều quy định vai trò quản lý của nhà nước đối với luật
sư và hành nghề luật sư dựa trên đặc thù của quản lý nghề luật sư sau đây:
(i) Quản ly nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư được thực hiệnsong song, kết hợp với tự quản của tô chức nghề nghiệp của luật sư Tổ chứcnghề nghiệp luật sư ở các nước thường được hình thành ở 2 cấp là cấp trungương va địa phương (đó là tổ chức nghề nghiệp ở cấp tỉnh hoặc ở các Bang,các dia hat) Cho dù ở những nước nghề luật sư thực sự phát triển hay không
thì nhiệm vụ của tổ chức nghề nghiệp sẽ là việc quản lý hành nghề luật sưsong song với quản lý nhà nước thông qua các việc như: bảo đảm cho luật sưhành nghề đúng pháp luật và bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của luật sư; tổ
chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho luật sư; kiểm tra, giám sát việc hành nghề của
luật sư trong phạm vi lãnh thé của mình; kiểm tra giám sát việc tuân thủ các
quy tắc đạo đức nghề nghiệp, quy tắc hành nghề luật sư; giải quyết các van dékhác có liên quan đến luật sư như cấp chứng chỉ hành nghề hàng năm cho luật
sư, giải quyết khiếu nại t6 cáo, xử lý kỷ luật luật sư
(ii) Nhà nước cho phép thành lập các tổ chức nghề nghiệp (xã hội nghề nghiệp) của luật sư Tổ chức và hoạt động của các tô chức xã hội - nghề
-nghiệp của luật sư được hình thành theo quy định của nhà nước và được đặt
dưới sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thâm quyên Muôn trở thành
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 29thành viên của tô chức xã hội - nghề nghiệp phải đáp ứng đầy đủ những điều
kiện do nhà nước quy định.
Đồng thời, pháp luật của nha nước quy định, t6 chức xã hội - nghềnghiệp của luật sư là một bộ phận của tô chức xã hội trong hệ thống chính tri,
được thành lập để đại diện, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của luật sư, bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luật sư, giám sát việc tuân theo pháp luật, quy
tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư, thực hiện quản lý hành nghề luật
sư theo quy định của pháp luật.
(iii) Trong một số trường hợp do pháp luật quy định, tô chức xã hội
-nghề nghiệp của luật sư hoạt động quản lý luật sư nhân danh nhà nước Nhànước thừa nhận và bảo hộ sự tồn tại của tô chức xã hội - nghề nghiệp của luật
sư bằng việc cho phép tô chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư được thành lập
và quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý của chúng Tổ chức xã hội - nghềnghiệp của luật sư hoạt động tự quản theo Điều lệ do các thành viên xây dựng
trên cơ sở đông thuận và được cơ quan nhà nước có thâm quyên phê duyệt.
(iv) Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào công việc nội bộ của chính
tổ chức này cũng như không sử dụng quyên lực của minh để sắp xếp người
lãnh đạo, hay cách chức của họ trong tổ chức mà cho phép hoạt động tự quản
của tô chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư theo Điều lệ và theo quy định của
nhà nước, trong đó Có thể nói rằng, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
được hình thành dé hỗ trợ và phối hợp cùng co quan nha nước giải quyết một
sô công việc về luật sư và hành nghê luật sư.
Mỗi giai đoạn của quá trình phát triển nghề luật sư, vai trò tự quản của
tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư sẽ khác nhau và phụ thuộc vào trình
độ, tính chuyên nghiệp của luật sư Nếu nội dung quản lý luật sư nặng về
quản lý nhà nước, coi nhẹ tự quản của tô chức xã hội - nghề nghiệp của luật
sư hoặc ngược lại coi nhẹ quản lý nhà nước, nặng về tự quản đều ảnh hưởngkhông tốt đến sự phát triển nghề luật sư
Trang 301.2.3 Sự khác nhau giữa quản lý nhà nước về luật sw và hành nghềluật sw với hoạt động tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
Thứ: nhất, quan lý nhà nước là hoạt động của cơ quan thuộc hệ thốnghành chính, co quan quyén lực nhà nước còn tổ chức xã hội — nghề nghiệpcủa luật sư là tổ chức do nhà nước cho phép thành lập, tự quản hoạt động nội
bộ của tô chức, không mang tính quyên lực nhà nước.
Cơ quan quản lý nhà nước là cơ quan thuộc khối cơ quan quản lý hành
chính do Chính phủ hoặc Quốc hội thành lập Các nước thường quy định cho
một cơ quan nhà nước (Tòa án tối cao hoặc Bộ Tư pháp) công nhận luật sư và
cơ quan này chịu trách nhiệm quản lý danh sách luật sư Sở di nhà nước cầnphải nam việc công nhận luật sư là vì nghề luật sư là nghề tự do nên cần phảiđược nhà nước cho phép thì mới được hành nghề Ngoài việc cấp phép, ở mỗinước đều có những quy định cụ thé về việc quản lý đối với hoạt động luật sư.Đặc biệt là các nước ở Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc thì Bộ Tư pháp
quản lý các hoạt động có liên quan đên luật su và cả Đoàn luật sư.
Do tính chất đặc thù của nghề luật sư là một nghề dựa trên sự hiểu biết
pháp luật và áp dụng pháp luật Chức năng xã hội cao cả của luật sư là phụng
sự công lý, công bằng xã hội Hoạt động của luật sư ảnh hưởng đến hoạt động
quản lý nhà nước băng pháp luật nói chung và có ảnh hưởng không nhỏ đếnhoạt động của các cơ quan nhà nước đặc biệt là các co quan tiến hành tô tụng
và mục đích cao cả của hoạt động tư pháp Do đó, rất cần đến sự quản lý củanhà nước Chính vì thế, việc quản lý luật sư không thể chỉ giao cho tổ chức xã
hội - nghề nghiệp của luật sư mà nhà nước cần có vai trò quan trọng trong
việc quản lý.
Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư là tô chức không thuộc hệ
thống cơ quan nhà nước, được hình thành trên cơ sở tự nguyện của các luật
sư Ở những nước mà nghề luật sư đã có từ lâu như Anh, Pháp, Đức v.v thì
tô chức xã hội - nghê nghiệp của luật sư ở những nước đó rât phát triên và
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 31đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nghề nghiệp của luật sư Ở nhữngnước này pháp luật quy định cho các tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật
sư có nhiêu chức năng trong việc quản lý đôi với hành nghê luật sư.
Nhưng việc quản lý luật sư không hoàn toàn giao phó cho các tổ chức
xã hội - nghề nghiệp, mà trong một phạm vi nhất định, cũng có sự can thiệpcủa quyền lực nhà nước Đó là quyền hành pháp hay quyền tư pháp là phụthuộc vào phương thức tô chức quyền lực của từng nhà nước cụ thể Bên cạnh
sự quản lý của nhà nước thì các nước đều rất chú trọng đến vai trò tự quản củacác tô chức nghề nghiệp luật sư Nhưng vấn đề tự quản đối với luật sư đến
đâu là do quy định của từng nước.
Thứ hai, tô chức xã hội — nghề nghiệp chỉ thực hiện việc quản lýnhững nội dung, công việc do nhà nước giao, không được lạm quyền và trái
quy định của pháp luật Còn nhà nước thì không can thiệp quá sâu vào hoạt
động tự quản của tô chức xã hội nghê nghiệp của luật sư.
Quản lý nhà nước đối với luật sư và hành nghề luật sư được thể hiện
băng việc nhà nước ban hành các văn bản pháp luật, chính sách phát triểnnghề luật sư, tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ hành nghé luật su, đăng ký hoạtđộng cho Đoàn luật sư, các tô chức hành nghề luật sư; thực hiện kiểm tra,
thanh tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực luật sư và hành nghề luật sư Nhà
nước quy định về tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề và hình thức hành nghề của
luật sư.
Tổ chức xã hội — nghề nghiệp của luật sư chỉ được thực hiện chức năngquản lý các luật sư của họ trong phạm vi những nhiệm vụ, quyền hạn mà nhànước giao cho như đăng ky cho người có đủ tiêu chuẩn là luật sư được gianhập Đoàn luật sư, quản lý danh sách luật sư của Đoàn, bảo vệ quyền lợi hợppháp của các luật sư, giáo dục, bồi dưỡng chính tri, nghiệp vụ cho các luật su,ban hành Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp và giám sát việc tuân thủ
đạo đức nghê nghiệp của luật sư, nhận yêu câu của cơ quan tiên hành tô tụng
Trang 32và phân công luật sư bào chữa cho bị can, bị cáo, giải quyết khiếu nại, tố cáođối với luật sư của Đoàn về việc vi phạm quy tắc đạo đức và ứng xử nghềnghiệp, quyết định khen thưởng cho các luật sư có thành tích xuất sắc trong
hoạt động nghề nghiệp của mình, xử lý kỷ luật đối với luật sư vi phạm quy tắc
đạo đức và ứng xử nghề nghiệp và Điều lệ của tổ chức xã hội — nghề nghiệpcủa luật sư, tổ chức lay ý kiến và tập hợp ý kiến đóng góp, kiến nghị của luật
sư trong việc xây dựng chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước v.v
1.3 Vai trò của quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
Nhà nước có vai trò quan trọng và duy nhất trong việc tạo ra chínhsách, hành lang pháp lý cho quá trình phát triển luật sư Tổ chức và hoạt độngcủa luật sư theo mô hình nào; quyền và nghĩa vụ của luật sư, tô chức hành
nghé, tô chức xã hội — nghề nghiệp của luật sư đến đâu là do pháp luật nha
nước quy định Thông qua việc xây dựng chính sách, pháp luật, nhà nước
luôn tạo điều kiện cho nghề luật sư phát triển Tuy nhiên, hoạt động của luật
sư không được trái với hiến pháp, pháp luật
Cơ quan quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư có vai trò
theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật của luật su, tô chức hành nghề luật
sư, tổ chức xã hội — nghề nghệp của luật sư theo đúng khuôn khổ pháp luật
Trong điều kiện kinh tế - xã hội, trước thực trạng phát triển của nghề luật sưnhư hiện nay dẫn đến nhiều phức tạp trong các mối quan hệ xã hội Luật sư là
người hiểu biết pháp luật, có chuyên môn nghề nghiệp Trong quản lý nhànước về luật sư, nếu vì một vài hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, đạo
đức nghề nghiệp ma di tới thắt chặt quản ly sẽ có ý kién cho răng đánh đồngđội ngũ luật sư, hạn chế sự phát triển của luật sư nhưng nếu không có biệnpháp phù hợp thì một bộ phận cũng có nguy cơ trở thành trào lưu, ảnh hưởng đên trật tự, an ninh xã hội.
Quản lý nhà nước về luật sư và hành nghê luật sư tôn tại là yêu câu tât
yêu va cân thiệt do tô chức xã hội - nghê nghiệp của luật sư chỉ là tô chức tự
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 33quản, chỉ thực hiện nhiệm vu quản lý luật su cụ thê khi được nhà nước giao Hơn nữa, việc tô chức xã hội — nghê nghiệp của luật sư xem xét ky luật luật
sư trên cơ sở Điêu lệ, các nội quy, quy chê Còn các hành vi vi phạm pháp
luật thuộc thâm quyên xem xét, xử lý của cơ quan quản lý nhà nước.
Quan ly nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư giữ vai trò chính bêncạnh vai trò tự quản của tổ chức xã hội — nghề nghiệp của luật sư Nhiều
nhiệm vụ, quyền hạn hoàn toàn có thé giao cho cơ quan nhà nước hay tô chức
xã hội — nghề nghiệp thực hiện nhưng tùy vào từng giai đoạn phát triển, yêucầu quan lý thi có thé chuyển giao hoặc hai bên đều có thâm quyền với mục
đích chung là tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển nghé luật sư theo đúng
định hướng của quốc gia ví dụ như việc kiểm tra kết quả tập sự hành nghềluật sư, đào tạo nghề luật sư, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
1.4 Nội dung quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sưMuốn tăng cường hiệu lực, hiệu quả của hoạt động luật sư, nâng cao
vai trò, hình ảnh của luật sư đối với xã hội, cần thiết phải xác định những nội
dung cụ thể của hoạt động quản lý luật sư Nhà nước với tư cách là chủ thể
quản lý phải xác lập một cách rõ ràng các công việc cần phải thực hiện, các cơquan nhà nước có thâm quyên thực hiện nhằm đảm bảo chúng có kha năng
thúc đây một cách mạnh mẽ tô chức và hoạt động luật sư di vào nề nếp vàthực sự có hiệu quả Nội dung quản lý luật sư có tính đồng bộ, toàn diện bao
gồm những nội dung quản lý nhà nước và nội dung quản lý luật sư của tổchức xã hội - nghê nghiệp của luật sư.
Dé thực hiện tot công tac quản ly nhà nước vê luật sư, một trong những vân đê quan trọng là cân phải xác định rõ những nội dung mà nhà nước cân thực hiện Thông lệ chung trên thê giới, nội dung quản lý nhà nước vềluật sư thường tập trung vào những vấn đề như:
Trang 34+ Xây dung chiến lược và chính sách phát triển nghề luật sư; ban hành
và hướng dẫn thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về luật sư và hànhnghề luật sư;
+ Đào tạo nghề luật sư; cấp, thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư; cấp,
thu hồi Giấy đăng ký hoạt động của tô chức hành nghé;
+ Cho phép thành lập, giải thé tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật su;
+ Đăng ký hoạt động, thu hồi giấy đăng ký hoạt động, quan lý các tổ chứchành nghề luật sư;
+ Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạmpháp luật về luật sư và hành nghề luật sư;
+ Đình chỉ, yêu cầu sửa đối các quy định, nghị quyết, quyết định của tổchức xã hội - nghề nghiệp của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư trái với hiếnpháp, pháp luật;
+ Thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển nghề luật sư và thực hiệnquản lý nhà nước đối với hoạt động hợp tác quốc tế về luật sư;
+ Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
1.5 Nguyên tắc quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
Quản lý nhà nước nói chung và quản lý luật sư nói riêng ở mỗi nước
đều được tiễn hành trên cơ sở những nguyên tắc nhất định Đó chính là những
tư tưởng chủ đạo rất quan trọng trong tổ chức và hoạt động giúp cho các chủthé quản lý thực hiện có hiệu quả các công việc của mình khi được phân công
Các nguyên tắc quản lý luật sư được xác định là những tư tưởng chủ đạo bắtnguồn từ cơ sở khoa học của hoạt động quản lý, từ bản chất của chế độ, thờiđiểm lịch sử được quy định trong pháp luật để buộc các chủ thể phải tuân thủmột cách thống nhất và chính xác trong hoạt động quản lý của mình
Nguyên tắc tuân thủ pháp luật và nguyên tắc tự quản của tô chức xãhội - nghề nghiệp luật sư là những nguyên tắc cơ bản, chủ yếu trong quản lý
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 35luật sư ở các nước trên thê giới Day là những nguyên tac chi phôi mọi hoạt
động quản lý của cơ quan nhà nước có thâm quyên và tô chức xã hội - nghê nghiệp của luật sư.
Nguyên tắc quản lý luật sư ở Việt Nam cũng nằm trong hệ thống cácnguyên tắc quản lý nhà nước nói chung và có những nguyên tắc cơ bản đó là:
* Nguyên tắc pháp chế
Nguyên tắc pháp chế là nguyên tắc chung trong việc xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, trong tổ chức và hoạt
động luật sư ở nước ta, việc tuân thủ triệt dé nguyên tắc pháp chế là yêu cầucần thiết và khách quan
Pháp chê thê hiện môi tương quan giữa hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tô chức chính trị - xã hội, tô chức xã hội, đoàn thê quân chúng, đơn
vị kinh tê, lực lượng vũ trang, cán bộ, công chức nhà nước và hành vi xử sự
của công dân đối với những quy phạm pháp luật
Pháp chế với nội dung là sự tôn trọng và tuân thủ triệt dé pháp luật cua
các cơ quan nhà nước, các tô chức chính trị - xã hội, tô chức xã hội, xã hội —
nghề nghiệp, đoàn thé quan chúng, đơn vị kinh tế, lực lượng vũ trang, cán bộ,
công chức nhà nước và mọi công dân trở thành một nguyên tắc cơ bản trong
tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, trong đó có cơ
quan quản lý hành chính nhà nước Điều 8 của Hiến pháp năm 2013 quy định:
"Nhà nước được tô chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xãhội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ"
Trong quản lý hành chính nhà nước, các chủ thể quản lý hành chính nhà nước
sử dụng pháp luật với tính chất là một phương tiện quan trọng để đảm bảothực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của mình Tuy nhiên phương tiện này chỉ thực sự phát huy vai trò, tác dụng khi nó được tôn trọng một cách nghiêmchỉnh trên thực tế
Trang 36Nhà nước quản lý luật su và hành nghề luật sư cũng là một phan trongquản lý hành chính nhà nước Nghề luật sư là một nghé đặc thù trong xã hội,
do đó nguyên tắc pháp chế cần được áp dụng day đủ trong t6 chức và hoạt độngluật sư nói chung và trong hoạt động quản lý sư nói riêng Nguyên tắc phápchế phải luôn được bảo đảm, thể hiện qua việc nhà nước xây dựng chính sáchpháp luật, ban hành quy phạm pháp luật để quản lý luật sư Nội dung văn bảnpháp luật không được trái với hién pháp va các văn bản quy phạm pháp luật
khác Việc áp dụng quy phạm pháp luật để quản lý luật sư cũng phải theo
nguyên tắc pháp chế, không được trái với các quy định của hiến pháp, pháp
luật, đồng thời, thiết lập trách nhiệm pháp lý đối với các chủ thé quản lý đó là
tô chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư, tô chức hành nghề luật sư, luật sư.Moi vi phạm phải xử lý theo pháp luật Bên cạnh đó, co quan quan lý nhà
nước cũng phải chịu trách nhiệm do những sai phạm cua minh trong hoạt động quản lý.
* Nguyên tắc kết hop quản lý nhà nước về luật su với phát huy vai trò
tự quản của tô chức xã hội - nghê nghiệp của luật sư.
Xuất phát từ đặc thù của nghề luật sư thì quản lý luật sư và hànhnghề luật sư cần được thực hiện dựa trên nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước
và chế độ tự quản của tô chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư, tô chức hànhnghề luật sư để đảm bảo hoạt động được thực hiện một cách hiệu quả cả về
mặt quan lý tổng thé dựa trên quản lý nhà nước và cụ thé, chi tiết dựa trên
chế độ tự quản của tô chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư, tổ chức hành
nghề luật sư
Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư
thực hiện quản lý luật sư và hành nghé luật sư của tổ chức minh theo quy địnhcủa pháp luật về luật sư, Điều lệ của tổ chức xã hội — nghề nghiệp của luật sư
và Quy tắc dao đức va ứng xử nghé nghiệp của luật sư Sử dụng kết hợp cáchình thức quản lý để đảm bảo tổ chức hành nghề luật sư hoạt động theo đúng
quy định của pháp luật, đạt hiệu quả cao khi kết hợp các quy định trong
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 37Điều lệ của tổ chức xã hội — nghề nghiệp của luật sư với Quy tắc đạo đức và
ứng xử nghề nghiệp của luật sư
Đối với các hội nghề nghiệp khác, chức năng chủ yếu của hội là đạidiện, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của hội viên Chế độ hội viên của các hộinghề nghiệp gần như không gắn với hoạt động hành nghề của cá nhân hộiviên Do đó, các hội nghề nghiệp không có nhiệm vụ quản lý về hoạt động
hành nghề của hội viên
Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước về luật sư với phát huy vai trò tựquản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư là nguyên tắc riêng, nguyêntắc đặc thù của nghề luật sư Mặc dù là tổ chức xã hội - nghề nghiệp nhưngthực hiện nhiều nhiệm vụ quản lý về tô chức và hành nghề luật sư, trong đó
có những nhiệm vụ được Nhà nước chuyền giao; trực tiếp hoặc phối hợp vớiNhà nước thực hiện việc đào tạo nghề luật sư, kiểm tra kết quả tập sự hànhnghề luật sư; ban hành và giám sát việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp luật sư; giám sát tổ chức hành nghề luật sư, các luật sư trong việc
tuân thủ pháp luật; xử lý kỷ luật đối với luật sư
Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước về luật sư với phát huy vai trò tự
quản của tô chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư thể hiện tam quan trongtrong việc quản lý nhà nước đối với luật sư, vai trò tham gia quản lý luật sư
của tổ chức xã hội - nghề nghiệp, môi quan hệ, sự phối hợp của cơ quan nhà
nước có thâm quyên với tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư Nguyên tắckết hợp quản lý nhà nước về luật sư với phát huy vai trò tự quản của tổ chức xã
hội - nghề nghiệp của luật sư có nghĩa là:
- Phân định rõ thâm quyên, nội dung quản lý nhà nước, nội dung tự
quản của tô chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
- Việc phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức xã hội - nghề
nghiệp của luật sư trong việc quản lý luật sư không có nghĩa là tổ chức xã hội
- nghé nghiệp của luật sư ngang băng với cơ quan quản lý nhà nước và cũng
Trang 38không phải là cấp dưới của cơ quan nhà nước Nhưng phải thong nhất trongnguyên tắc đó là, nhà nước thống nhất quản lý về tổ chức và hoạt động luật
sư Cơ quan nhà nước xây dựng các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật
và thực hiện các biện pháp kiểm tra, thanh tra, theo dõi việc thi hành pháp luậtcủa tô chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư Tổ chức xã hội - nghề nghiệpcủa luật sư phải thực hiện mọi quyết định, yêu cầu của cơ quan nhà nước khicác quyết định, yêu cau đó là đúng thâm quyên, đúng quy định của pháp luật
Đồng thời, dé phát huy hiệu lực, hiệu quả quản lý luật sư, mỗi quốc giacần vận dụng một cách phù hợp, sáng tạo các nguyên tắc quản lý luật sư trongtừng giai đoạn phát triển của nền kinh tế - xã hội, thực trạng và xu hướng phát
triên của nghê luật sư.
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học
Trang 39KET LUẬN CHUONG 1Chương 1, tac gia đã làm rõ khái niệm va đặc điểm của luật sư, nghềluật sư, hành nghề luật sư và quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luậtsư; mối quan hệ giữa quan lý nhà nước và tự quản của tổ chức xã hội - nghềnghiệp của luật sư; nguyên tắc quản lý luật sư, nội dung quản lý nhà nước vềluật sư và hành nghề luật sư Đặc biệt, tác giả làm rõ về tính đặc thù trongquản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư.
Những nội dung phân tích trên làm cơ sở lý luận và thực tiễn xác đáng
cho việc đưa ra những giải pháp quản lý nhà nước về luật sư và hành nghềluật sư phù hợp với đặc thù nghề nghiệp một cách hợp lý
Trang 40CHƯƠNG 2
THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC V E LUẬT SƯ VÀ
HANH NGHE LUẬT SƯ
2.1 Khái quát thực trạng quản lý nhà nước về luật sư và hành
nghề luật sư qua các giai đoạn cụ thể
2.1.1 Giai đoạn từ tháng 9 năm 1945 đến Hiễn pháp năm 1980
Ở Việt Nam, nghề luật sư đã tồn tại từ trước Cách mạng tháng Tám,dưới chế độ đô hộ của Thực dân Pháp thì hoạt động luật sư được thực hiệntheo Quy chế luật sư của Pháp Trước 1930 cũng chỉ có người Pháp mới đượchành nghề tại Việt Nam Sau 1930 do ảnh hưởng của phong trào dân chủ thế
giới buộc Pháp phải nới lỏng Quy chế hành nghề luật sư và cho phép người
Việt Nam có đủ điều kiện thì có thé hành nghề luật sư Tuy nhiên, trong thời
kỳ này, số người Việt Nam được hành nghé luật sư là rất hạn chế Sau hơnmột tháng khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký Sắc lệnh số 46/SL ngày 10-10-1945 về tổ chức đoàn thể luật sư
Sắc lệnh này đã quy định việc duy trì tổ chức luật sư đã có với sự vận dụnglinh hoạt các quy định pháp luật của chế độ cũ về luật sư nhưng không trái với
nguyên tắc độc lập và chính thé dân chủ cộng hoa
Tuy nhiên, không lâu sau khi giành được độc lập, toàn Đảng, toàn dân
ta đã phải tập trung sức người, sức của cho cuộc kháng chiến cứu nước Trongđiều kiện đó, tô chức luật sư không thé tiếp tục duy trì nhưng Dang và Nhanước ta vẫn luôn quan tâm đến việc bảo đảm quyền bào chữa trước Toà áncủa bị cáo, một trong những quyền cơ bản của công dân đã được ghi trong
Hiến pháp Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 quy định nguyên cáo, bi cáo có
thể nhờ một công dân không phải là luật sư bênh vực cho mình Đề cu thé hóaSắc lệnh 69/SL ngày 18-6-1949, Bộ Tư pháp đã ban hành Nghị định số 1/ND
- VY ngày 12-1-1950 quy định về bào chữa viên Chế định bào chữa viên
được hình thành là một chế định phù hợp với điều kiện của nước ta khi đó, thể
Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học