1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn lịch sử thpt

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Khai Thác Kênh Hình Trong Dạy Học Lịch Sử Lớp 10 – Chương Trình GDPT 2018
Trường học Trường THPT A Hải Hậu
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Để có thể khai thác được tối đa hệ thống kiện thức của sách giáo khoa việc hướng dẫn cho học sinh phương pháp khai thác hệ thống kênh hình là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngườ

Trang 1

I Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến :

Cũng như các môn học khác trong nhà trường phổ thông môn Lịch sử cũngđang đứng trước những vận hội và thách thức mới Để phù hợp với đặc trưng mônhọc đồng thời thực hiện tốt quá trình đổi mới phương pháp giáo dục theo hướngtích cực hoá hoạt động của học sinh thì việc dạy và học lịch sử trong nhà trườngphổ thông muốn đạt hiệu quả cao cần phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn trong việckhai thác hệ thống kênh chữ, kênh số và kênh hình Sở dĩ như vậy vì kênh hình ngoài chức năng đóng vai trò là phương tiện trực quan minh hoạ cho kênh chữ nócòn là một nguồn tri thức lớn có khả năng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạocủa học sinh trong quá trình học tập Bên cạnh đó thông qua kênh hình con đườngnhận thức của học sinh được hình thành, giúp cho học sinh tự mình phát hiện vàkhắc sâu kiến thức Sử dụng kênh hình còn giúp cho giáo viên tổ chức việc dạy vàhọc theo đặc trưng bộ môn nhằm đạt hiệu quả cao

Trong thời gian gần đây sách giáo khoa lịch sử đã có nhiều thay đổi phù hợphơn với nhu cầu đổi mới dạy và học Trong đó, số lượng kênh hình chiếm tỉ lệ khácao với nội dung phong phú: bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu và được thểhiện bằng màu sắc có tính khoa học, trực quan cao đảm bảo thuận lợi cho việc dạy

và học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh Để có thể khaithác được tối đa hệ thống kiện thức của sách giáo khoa việc hướng dẫn cho họcsinh phương pháp khai thác hệ thống kênh hình là một trong những nhiệm vụ quantrọng của người giáo viên lịch sử Vì vậy, qua quá trình học tập và thực tế giảng

dạy để góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy - học tập của bộ môn Lịch sử khối 10tôi chọn để tài nghiên cứu: “ Biện pháp khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử

lớp 10 – chương trình GDPT 2018”

II Mô tả giải pháp:

1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

1.1 Tình hình giảng dạy lịch sử hiện nay:

Học sinh trường THPT A Hải Hậu đa phần là những em nhận thức tốt nhờđầu vào cao… có nhiều thuận lợi trong quá trình học tập

Hiện nay, cùng với việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa tạo điềukiện cho học sinh có thể tự học và tự nghiên cứu nhiều hơn thì việc đổi mới phươngpháp cũng đang được các giáo viên chú ý và thực hiện Một loạt các phương phápdạy học “lấy học sinh làm trung tâm” đã và đang được giáo viên sử dụng trong quátrình dạy học

Đối với môn lịch sử, việc đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính tíchcực, chủ động tìm tòi kiến thức càng có ý nghĩa quan trọng Trong thực tế giảng

Trang 2

dạy lịch sử hiện nay có thể thấy việc sử dụng kênh hình ngày càng phổ biến vàđóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc cung cấp kiến thức cho học sinh Đây

là một phương tiện dạy học tích cực, nó không chỉ có chức năng là minh hoạ chobài giảng mà còn góp phần là nguồn cung cấp kiến thức mới lạ, hiệu quả sinh động,hấp dẫn Kênh hình còn giúp cho giáo viên thuận lợi và tiết kiệm thời gian trongquá trình giảng dạy địa lí

Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng kênh hình lịch sử vẫn còn nhiều hạnchế Một số giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ vai trò của hệ thống kênh hình,cho rằng kênh hình chỉ là đồ dùng trực quan nên việc sử dụng kênh hình chỉ mangtính chất minh hoạ cho kênh chữ Ngoài ra một số giáo viên, những giáo viên ởvùng sâu, vùngxa thường ít hoặc không sử dụng đồ dùng trực quan để tạo nhu cầu

và hứng thú cho học sinh

Về phía học sinh, sau khi được học lịch sử với phương pháp dạy học tích cực

đa số các em hứng thú và thích học môn lịch sử , thái độ học tập của các em thayđổi theo chiều hướng tích cực Các em có kĩ năng khai thác kiến thức từ kênh hìnhkhá hiệu quả Tuy nhiên, nhiều học sinh vẫn coi lịch sử là môn điều kiện cho nên học tập chưa nghiêm túc, mang tính chiếu lệ và ít khi duy trì được hứng thú lâu dàivới môn học

1.2 Hiện trạng về phương tiện dạy học ở nhà trường phổ thông

Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học lịch sử ở các trường phổ thông trongnhững năm gần đây cũng đã được chú ý đầu tư nhưng vẫn còn thiếu và chưa đápứng được nhu cầu dạy và học Giáo viên cũng đã tiến hành xây dựng các đồ dùng

hỗ trợ thêm cho việc giảng dạy (như các mô hình, các tranh ảnh sưu tầm, các phương tiện hiện đại như máy tính, máy chiếu, tivi, ) Bên cạnh đó việc sử dụngphương tiện dạy học, chỉ sử dụng kênh hình với chức năng minh hoạ kiến thức chứchưa khai thác nội dung cũng như hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênhhình

Như vậy, kĩ năng giảng dạy và hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình nhìnchung còn nhiều hạn chế, dẫn đến học sinh cũng lúng túng không biết cách tiếp cận

để khai thác kiến thức từ kênh hình

Vấn đề đặt ra là phải có những phương pháp khai thác kênh hình cụ thể, đảmbảo đúng vai trò và chức năng của kênh hình trong dạy học lịch sử

2 Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến

*Phần một: Kênh hình trong dạy học lịch sử

* Phần hai: Sử dụng kênh hình trong các khâu của quá trình dạy học lịchsử

*Phần ba: Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình

2.1 Kênh hình trong dạy học lịch sử:

Trang 3

2.1.1 Quan niệm về kênh hình

Trong quá trình dạy học, phương tiện trực quan và những đồ dùng trực quannói chung là một trong những nguồn thông tin cung cấp kiến thức quan trọng, nó cótác dụng tạo nên hình ảnh giúp cho học sinh nhận thức kiến thức dễ dàng và bềnvững

Kênh hình là một vật thể hoặc một nhóm các vật thể mà giáo viên sử dụngtrong quá trình dạy học để nâng cao hiệu quả của quá trình này giúp cho học sinhlĩnh hội được những khái niệm, những định luật Hình thành ở các em những kĩnăng, kĩ xảo, thái độ cần thiết Đồng thời kênh hình còn là phương tiện kết nối giữagiáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động dạy và học

2.1.2 Vai trò của kênh hình trong dạy học lịch sử:

Trong quá trình dạy học lịch sử kênh hình có vai trò hết sức quan trọng, nókhông chỉ là phương tiện trực quan và những đồ dùng trực quan mà còn là tri thứclịch sử quan trọng

* Đối với giáo viên:

Giáo viên có thể sử dụng kênh hình trong quá trình dạy học để điều khiển,hướng dẫn các hoạt động trình nhận thức của học sinh, hợp lí hoá các thao tác hànhđộng của mình trong quá trình giáo dục Bên cạnh đó kênh hình cũng là phươngtiện để nâng cao nhiệm vụ sư phạm trong thực tiễn bản thân người giáo viên

Sử dụng kênh hình trong quá trình dạy học cũng tạo điều kiện giáo viên ápdụng các phương pháp tích cực vào trong giảng dạy Kênh hình còn giúp cho giáoviên đào sâu thêm kiến thức, từ đó truyền đạt cho các em học sinh những kiến thứcphù hợp với thời đại, xu hướng phát triển Đồng thời cũng tạo điều kiện cho giáoviên trình bày bài giảng một cách đầy đủ, sâu sắc

* Đối với học sinh:

Để thấy được vai trò của kênh hình, sau đây chúng ta cùng tham khảo mộtkết quả nghiên cứu mà tiến sỹ Nguyễn Hữu Chí có đề cập đến trong tài liệu: Đổimới phương pháp dạy học lịch sử ( năm 2002)

Tỷ lệ lưu giữ trong trí nhớ:

Trang 4

Kênh hình giúp cho học sinh khám phá ra bản chất, quy luật của nhiều sựvật, hiện tượng địa lí trừu tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vữngkiến thức và ghi nhớ bền lâu.

Kênh hình còn góp phần kích thích hứng thú học tập cho học sinh, tạo rađộng cơ học tập, rèn luyện, cho các em thái độ tích cực đối với tài liệu học tập mới.Bên cạnh đó nó còn góp phần rèn luyện cho các em tư duy phân tích, tổng hợp pháthiện ra bản chất của sự vật hiện tượng ẩn sau các hình thức biểu hiện bên ngoài,kích thích tính tò mò và lòng ham hiểu biết của các em

2.1.3 Phân loại kênh hình

Hiện nay có nhiều cách phân loại kênh hình Bao gồm:

-Các vật tạo hình: tranh ảnh, hình vẽ, băng hình

-Các vật tượng trưng: sơ đồ, lược đồ, bản đồ giáo khoa

-Để khai thác có hiệu quả kênh hình trong dạy học lịch sử cân vận dụng sáng

tạo các phương pháp :

+ Nêu và giải quyết vấn đề

+ Tăng cường tính trực quan sinh động

- Con đường hình thành ki n th c lịch sử cho HS c n ti n hành các bước

như sau:

+ Bước 1: Cung cấp sự kiện

+ Bước 2: Tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh

+ Bước 3 : Hình thành khái niệm lịch sử

+ Bước 4: Rút ra quy luật , bài học kinh nghiệm

- Các bước khai thác kênh hình ở Sách giáo khoa:

-Bước 1: Quan sát kênh hình để xác định một cách khái quát nội dung

-Bước 2: Giáo viên đặt vấn đề và tổ chức hướn dẫn học sinh tìm hiểu nội dung từ kênh hình

-Bước 3: Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung kênh hình sau khi quan sát kết hợp gợi ý của giáo viên và tìm hiểu nội dung bài học

-Bước 4: Giáo viên nhận x t bổ sung

Trang 5

2.1.4 Đặc điểm của hệ thống kênh hình:

Nếu như trước đây, sách giáo khoa với khổ nh , chủ yếu là kênh chữ kênhhình rất hiếm hoi Hiện nay, cải cách chương trình và sách giáo khoa kênh hình đãđược chú trọng hơn Chất lượng của kênh hình cũng được tăng lên rõ rệt và phùhợp với hệ thống kênh chữ, tạo điều kiện cho giáo viên tiến hành giảng dạy vàhướng dẫn học sinh khai thác tri thức lịch sử thông qua kênh hình

Nhìn chung các kênh hình được bố trí trên khổ giấy tương đối rộng cho nênkhông những đảm bảo tính trực quan, thẩm mĩ mà còn kích thích hứng thú học tậpcủa học sinh Dựa vào hệ thống kênh hình được cung cấp, học sinh tri giác nhanh,phát hiện ra các xu thế chính, các đặc điểm chủ yếu của sự vật hiện tượng Ngoài ramột số sơ đồ, biểu đồ còn thể hiện cả mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng, cácquá trình lịch sử, các lược đồ trong sách giáo khoa được khái quát hoá nhằm nhấnmạnh các kiến thưc quan trọng nhất

Kênh hình được bố trí không những trong các bài học lí thuyết mà còn đượcthể hiện trong các bài thực hành nên việc rèn luyện kĩ năng lịch sử với kênh hìnhcũng chiếm một vị trí quan trọng Lúc này việc rèn luyện kĩ năng lịch sử đượcchuyển hoá sang việc xây dựng một số loại kênh hình phù hợp với trình độ nhậnthức của học sinh Ngoài ra, ngay dưới mỗi kênh hình đều có những câu h i đòi h imức độ tư duy của học sinh Qua hệ thống câu h i này khi quan sát kênh hình họcsinh có được những định hướng cụ thể cho việc tự lực tìm ra tri thức lịch sử

Như vậy, với những đổi mới về chương trình và sách giáo khoa theo quanđiểm dạy học tích cực tạo ra nhiều tình huống học tập Kiến thức được trình bàybằng nhiều hình thức khác nhau thông qua kênh hình và kênh chữ Điều này tạonên hứng thú học tập bộ môn, kích thích lòng ham hiểu biết giúp việc dạy và họctrở nên nhẹ nhàng và dễ dàng hơn

2.1.5 Yêu cầu về các loại kênh hình:

Đối với môn lịch sử, một môn khoa học được xếp vào các ngành khoa họcthực nghiêm thì các phương pháp dạy học có ý nghĩa quan trọng Hiện nay, trongmỗi giờ học lịch sử, các kênh hình được tạo ra từ phương tiện dạy học luôn được sửdụng thường xuyên và có vai trò không nh trong việc điều khiển hoạt động nhậnthức của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên Đồng thời nó cũng là nguồn trithức phong phú để học sinh độc lập tìm tòi và rèn luyện các kĩ năng cần thiết Đểnâng cao hiệu quả của việc khai thác kênh hình trong quá trình dạy học lịch sử thìbản thân kênh hình phải đảm bảo các yêu cầu sau:

2.1.6.Tính khoa học

Các kênh hình được sử dụng trong dạy học lịch sử phải đảm bảo tính khoahọc Một trong những yêu cầu khoa học đẩu tiên là kênh hình phải đảm bảo tínhchính xác về đối tượng lịch sử, các hiện tượng lịch sử cần thể hiện trên các kênh

Trang 6

hình phải có sự tương ứng với thực tế Đặc biệt là đối với bản đồ phải có độ chínhxác về tính khoa học cũng như phương pháp thể hiện.

Tính khoa học của kênh hình còn được thể hiện ở lượng thông tin mà nótruyền tải Dựa vào nội dung cụ thể cũng như trình độ nhận thức của học sinh mà tatiến hành xây dựng kênh hình theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

2.1.7 Tính trực quan

Đảm bảo tính trực quan là một trong những nguyên tắc quan trọng của kênhhình Tính trực quan của kênh hình thể hiện ở khả năng nhận biết nhanh các đốitượng và hiện tượng lịch sử được biểu hiện trên kênh hình của học sinh

Hệ thống kênh hình nên sử dụng những màu sắc đẹp, các kí hiệu gần gũi, cáchình ảnh trực quan nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh

Tuy nhiên do đặc thù của môn học cho nên hệ thống kênh hình không chỉ dễnhìn mà phải gọn nhẹ, dễ di chuyển Ngoài ra để đảm bảo các nguyên tắc trực quanthì kênh hình được trình bày trong SGK phải có một sự nhất quán với kênh chữ, nộidung biểu hiện phải tập trung vào nội dung quan trọng tránh lồng gh p quá nhiềunội dung vào một đơn vị hình làm rối kênh hình

2.1.8 Tính sư phạm

Để đảm bảo được tính sư phạm thì kênh hình được xây dựng phải có sựnghiên cứu kĩ về nội dung và về phương pháp cũng như đặc điểm tâm lí lứa tuổicủa học sinh

Bản thân học sinh cũng giống như trang giấy trắng, chính quá trình học tậprèn luyện trong nhà trường phổ thông đã góp phần hình thành nên nhân cách và phẩm chất của các em Do vậy, khi lựa chon, thiết kế kênh hình phục tính sư phạmcòn thể hiện ở sự thống nhất về kí hiệu, phương pháp thể hiện

2.1.9 Tính thẩm mĩ

Kênh hình được sử dụng trong giảng dạy lịch sử phải đảm bảo tính thẩm mĩcao, các đường n t, màu sắc phải hài hoà, cân đối Tính thẩm mĩ vừa có tác dụngthu hút học tập của HS vừa có tác dụng giáo dục óc thẩm mĩ cho HS

2.1.10 Môn Lịch sử có nhiều n t đặc trưng riêng biệt

* T ính tương đối:

Kiến thức lịch sử không đòi h i phải chính xác tuyệt đối như những gì đã xảy

ra trong quá khứ Nếu các môn học khác đòi h i phải chính xác tuyệt đối thì lịch sử

chỉ cần tương đối Cùng một sự kiện hiện tượng có nhiều cách diễn đạt khác nhau

* T ính quá kh :

Trang 7

Tất cả các sự kiện đã diễn ra trong quá khứ Học sinh không được quan sát

thực tiễn mà chỉ nhìn nhận một cách gián tiếp qua các nguồn tài liệu còn lưu lại

hoặc trên cơ sở phân tích những nguồn tư liệu tương tự

Đối với các môn khoa học tự nhiên học sinh có thể quan sát thực tế qua các

giờ thực hành còn lịch sử chỉ nhìn nhận một cách gián tiếp Vì vậy học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình học tập

* T ính không lặp lại:

Mỗi sự kiện lịch sử xảy ra trong một khoảng thời gian xác định.Các sự kiện có

thể gần giống nhau nhưng không bao giờ lặp lại Các sự kiện lịch sử xây dưng theo

cấu trúc “ đường th ng ’’ vì vậy đã học qua sẽ không được học lại nữa làm cho họcsinh nhanh quên các mốc thời gian, sự kiện

*T ính c thể:

Lịch sử được nhìn nhận, ghi ch p lại theo các địa danh cụ thể với những nhân

vật cụ thể Mỗi quốc gia dân tộc có lịch sử riêng nhưng phát triển theo quy luật chung của tiến trình lịch sử nhân loại Học sinh cảm thấy rất khó nhớ các sự kiện

gắn với địa điểm cụ thể

* T ính hệ thống:

Lịch sử diễn ra trong không gian và thời gian rộng lớn ở nhiều quốc gia khu

vực khác nhau Nội dung rất phong phú đa dạng nhưng được sắp xếp theo hệ thống

nhất định gồm các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa , xã hội…

2.2 Sử dụng kênh hình trong các khâu của quá trình dạy học lịch sử:

2.2.1 Sử d ng kênh hình trong khâu soạn bài:

Trong khâu soạn bài để lựa chọn được các kênh hình tốt nhất và phù hợp vớibài giảng cụ thể Trước hết giáo viên phải dựa vào nội dung kiến thức SGK để sau

đó lựa chọn kênh hình thích hợp phục vụ giảng dạy Đồng thời qua quá trình lựachọn kênh hình giáo viên có thể tiến hành dự kiến các phương pháp giảng dạy saocho tối ưu nhất

Ngoài việc lựa chọn kênh hình giáo viên cần phải xác định nội dung trọngtâm của mỗi mục Từ đó xác định được với nội dung này thì cần những loại kênh

Trang 8

hình gì và kết quả của việc sử dụng kênh hình đó như thế nào Thông qua việc lựachọn kênh hình theo phương pháp này sẽ giúp cho giáo viên tìm ra những kênhhình tốt phục vụ cho bài giảng của mình.

Ví dụ 1 sử dụng kênh hình trong hoạt động khởi động bài 1: Hiện thực lịch

sử và nhận thức lịch sử Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh sau

Hình ảnh c u Long BiênSau khi quan sát hình ảnh yêu cầu học sinh trả lời câu h i sau: 1 Đây là câycầu nào? 2 Cây cầu này gắn với những sự kiện lịch sử nào?

Từ những câu trả lời của học sinh thầy cô đưa ra nhận x t bổ sung về thôngtin của học sinh

Giáo viên đặt vấn đề cho nội dung bài học như: 1 Như vậy theo các lịch sử

là gì? 2 Hiện thực và nhận thức lịch sử là gì? 3 Lịch sử liên quan tới những yếu tốnào?

Ví dụ 2 sử dụng kênh hình trong hoạt động khởi động bài 4: Sử học với một

số lĩnh vực ngành nghề hiện đại Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh sau (có thể là một video ngắn)

Trang 9

Sau khi quan xong các em trả lời câu h i sau: Em hãy cho biết tên của các di

sản trên? Những hình ảnh đó liên quan đến lịch sử không? Lịch sử có vai trò như

thế nào trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản và phát triển của các ngành nghề hiện đại?

Từ câu trả lời của HS: Lăng Ta-giơ-ma-han, Cố đô Huế, GV dẫn dắt vào bài

học mới: các hình ảnh trên đều liên quan đến lịch sử và chính nó là những chứng tích cho một quá khứ đầy nhiều biến động của động của lịch sử Việt Nam, không

chỉ vậy nó còn đưa đến giá trị rất lớn đối với các ngành và lĩnh vực hiện đại ví dụnhư Du lịch và để hiểu rõ hơn về vai trò của sử học đối với các lĩnh vực và ngành nghề hiện thì thầy và trò chúng ta qua một bài 4

Trang 10

Ví dụ 3 sử dụng kênh hình trong hoạt động khởi động bài 5: Khái niệm vănminh Một số nền văn minh phương Đông cổ trung đại Các em quan sát hình ảnh(video ngắn) sau:

Trang 11

Sau khi quan xong các em trả lời câu h i sau: Em hãy cho biết tên của cáccông trình trên? Các công trình này đã nói đến nền văn minh phương Tây hay Đông

Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Các hình ảnh trên đều đưachúng ta đến những nền văn minh xa xưa ở phương Đông và chính nơi đây cũng lànguồn phát khởi cho sự ra đời và phát triển loài người ở chấu Á-Phi nói chung và Việt Nam nói riêng Để hiểu rõ hơn nữa thì hôm nay chúng ta qua Chủ đề 3 với bài

mở đầu là bài 5

Ví dụ 3 sử dụng kênh hình trong hoạt động khởi động bài 6: Một số nền vănminh phương Tây Hy Lạp – La Mã cổ trung đại Các em quan sát hình ảnh (videongắn) sau:

Em hãy cho biết hình ảnh trên nói về những vị thần nào nào? ở Hi Lạp, đâycũng chính là 1 trong những cái nôi của nền văn minh phương Tây, để hiểu rõ hơn

về sự ra đời cùng với đó là những thành tựu mà văn minh phương Tây đưa đến chonhân loại thì hôm nay chúng ta qua bài 6

Trong quá trình soạn bài giáo viên cũng sẽ thấy được cần bổ sung nhữngkênh hình nào trong quá trình giảng dạy Qua đó ngoài những đồ dùng, kênh hình

có sẵn giáo viên có thể xây dựng thêm các kênh hình bổ sung khác nhằm nâng caochất lượng dạy và học môn lịch sử

2.2.2 Sử d ng kênh hình trong khâu giảng bài mới:

Khi tiến hành giảng dạy môn lịch sử trên lớp thì nhiệm vụ trang bị nhữngkiến thức lịch sử và rèn luyện các kĩ năng lịch sử có vai trò hết sức quan trọng

Trang 12

Khai thác kênh hình giúp cho học sinh hình thành biểu tượng, khái niệm lịch

sử Biến những kiến lịch sử trừu tượng, khó hiểu thành những kiến thức gần gũi vàthực tế với các em

Sử dụng kênh hình trong quá trình giảng bài mới giúp học sinh có nhữngbiểu tượng trung thực về các mặt khác nhau của đối tượng lịch sử Điều này giúpcho việc nắm khái niệm và kiến thức lịch sử cơ bản trở nên vững chắc hơn

Trong quá trình giảng dạy có sử dụng kênh hình giáo viên đã rèn luyện chohọc sinh những kĩ năng lịch sử cơ bản: kĩ năng làm việc với các loại lược đồ, bản

đồ, kĩ năng vẽ các loại lược đồ, phân tích biểu đồ, bảng số liệu

Để sử dụng kênh hình trong quá trình giảng bài mới có hiệu quả đồng thờitạo được không khí học tập hứng thú , giáo viên dạy lịch sử cần tuân theo các yêucầu sau:

-Giáo viên cần có kĩ năng thành thạo hợp lí khi sử dụng từng loại kênh hìnhcũng như hiểu các vấn đề được phản ánh trên kênh hình

-Giáo viên có sự chuẩn bị trước hệ thống câu h i có liên quan đến kênh hình

mà mình định sử dụng trong tiết học

-Giáo viên kích lệ, động viên các em cũng như linh hoạt điều khiển các hoạtđộng của lớp học

-Lựa chọn các phương pháp phù hợp để giảng bài khi có sử dụng kênh hình

Ví dụ 1 khi dạy bài 4: Sử học với một số lĩnh vực ngành nghề hiện đại Nộidung 3 Sử học với phát triển du lịch

GVyêu câu các em quan sát hình ảnh sau (có thể đoạn phim ngắn) về các disản văn hóa

Trang 13

Qua quan sát hình ảnh trên các em trả lời câu h i sau: 1 Những hình trên lànhững di sản nào của Việt Nam? 2 Những di sản có ý nghĩa như thế nào đối vớiphát triển ngành du lịch?

Qua hình ảnh trên có thể khai thác: 1 Đây là những di sản văn hóa Vật thể

và phi vaath thể của Việt Nam gồm đô thị cổ Hội An, Áo dài, Dân ca Quan họ 2 Ý nghĩa về đời sống vật chất và tinh thần phong phú của nhân dân Việt Nam Từnhững di sản văn hóa còn góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch Vìđây là nguồn di sản tài nguyên quý giá để phát triển du lịch Cung cấp tri thức lịch

sử, văn hóa để quảng bá, thúc đẩy du lịch phát triển Cung cấp bài học kinhnghiệm, ý tưởng, kế hoạch xây dựng chiến lược cho phát triển du lịch

Ví dụ 2 khi dạy bài 5: Khái niệm văn minh Một số nền văn minh phươngĐông thời cổ trung đại

Trang 14

GV yêu câu các em quan sát hình ảnh sau (có thể đoạn phim ngắn) về thànhtựu của văn minh Ai Cập Qua quan sát hình ảnh trên là nền văn minh nào? Đây làthành tựu nào của nên văn minh trên?

Người Ai Cập tạo ra chữ tượng hình từ khoảng 3000 năm trước, họ thường

viết chữ trên giấy Pa-pi-rút hoặc khắc trên đá Ý nghĩa của chữ viết: Lưu giữ lại kinh nghiệm trong dời sống sản xuất theo chu kì mùa vu,…………

Ví dụ 3 Ví dụ 2 khi dạy bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng cácdân tộc thiểu số Việt Nam Các em quan sát hình ảnh sau:

Sau khi quan sát và trả lời câu h i sau: Đời sống vật chất và tinh thần củangười kinh nhế nào?

Trang 17

phong phú đa dạng Người kinh thường có thói quen ở nhà trệt được làm chủ yếu từ

gạch Trang phục của người kinh thường rất đơn giản như áo, váy, quần âu, áo sơmi

2.2.3 Sử d ng kênh hình để củng cố kiến th c:

Để thực hiện khâu này, giáo viên có thể sử dụng chính các phương tiện trựcquan đã giảng dạy kết hợp với hệ thống câu h i trắc nghiệm và dạng bài kiểm trangắn Giúp học sinh củng cố bài học và đảm bảo được tính độc lập trọng nhận thứccủa học sinh

Ví dụ 1 khi dạy nội dung bài 14 “Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử ViệtNam”, để củng cố nội dung: 1 Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam.Các em quan sát hình ảnh sau:

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:47