1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm lịch sử thpt

66 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Câu Hỏi Trắc Nghiệm Khách Quan Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Phần Lịch Sử Việt Nam 1858 – 1918 (Lớp 11 Thpt - Chương Trình Chuẩn)
Trường học trường thpt
Chuyên ngành lịch sử
Thể loại báo cáo sáng kiến
Năm xuất bản 2016 - 2017
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 820,69 KB

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực ý nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế cải cách giáo dục trường phổ thông Nắm bắt xu hướng này, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Như vậy, Nghị Hội nghị Trung ương khẳng định đổi giáo dục khơng “quốc sách hàng đầu”, “chìa khóa mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước” mà cịn “mệnh lệnh” sống Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nay, “Đổi kiểm tra đánh giá xác định khâu đột phá đổi giáo dục” Đặc biệt, ngày 28/9/2016, Bộ Giáo dục Đào tạo có Cơng văn số 4818/BGDĐTKTCLGD quy định phương án tổ chức thi THPT Quốc gia năm 2017 Theo đó, mơn lịch sử thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan theo nhóm thi môn xã hội Như vậy, từ năm học 2016 - 2017, Bộ Giáo dục chuyển từ hình thức thi tự luận sang thi trắc nghiệm khách quan nên việc đổi mới, điều chỉnh phương pháp dạy học, ôn tập kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan cần thiết Phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 nằm toàn chương trình Lịch sử lớp 11 (Phần sử Việt Nam) phản ánh đấu tranh chống xâm lược nhân dân Việt Nam khoảng thời gian nửa kỉ, trải qua giai đoạn, thời kì phức tạp đất nước: thời kì đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc (1858 – 1884); thời kì đấu tranh giành lại độc lập dân tộc ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến (1885 – 1896); thời kì vận động yêu nước cách mạng có tính chất dân chủ tư sản đầu kỉ XX phong trào yêu nước năm Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Đây phần kiến thức quan trọng nội dung thi THPT quốc gia Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực theo hình thi trắc nghiệm khách quan, từ thực tiễn giảng dạy trường THPT, nghiên cứu lựa chọn đề tài “Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo định hướng phát triển lực phần Lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 (lớp 11 THPT - chương trình chuẩn) ” làm báo cáo sáng kiến II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Thực trạng dạy học lịch sử trường THPT tồn nhiều vấn đề có mặt tích cực có mặt tiêu cực Về phía giáo viên, giáo viên giảng dạy môn lịch sử trường THPT có kiến thức chun mơn đạt chuẩn, nhận thức đắn vai trị mơn trường THPT, có xu hướng đổi phương pháp dạy học cho thu hút hấp dẫn thực tế Các cấp quản lý có quan tâm đạo thường xuyên việc dạy học môn Học sinh học mơn lịch sử có phần u thích hơn, hứng thú có kết học tập tốt Chương trình học tập phù hợp, sách giáo khoa biên soạn tương đối quy củ có hệ thống, hình ảnh đẹp in ấn sinh động Việc Lịch sử trở thành mơn thi thức kì thi THPT quốc gia năm 2017 tạo chuyển biến tích cực dạy học để thích ứng với u cầu đánh giá kì thi Tuy nhiên nhiều vấn đề hạn chế việc dạy học lịch sử hướng tới việc cung cấp kiện lịch sử có sẵn sách giáo khoa, giảng giáo viên chủ yếu hướng tới việc giúp học sinh ghi nhớ kiến thức mà chưa ý tới phát triển tư duy, lực cho học sinh Việc đổi phương pháp dạy học đặt ra, quan tâm, giáo viên nhận thức tầm quan trọng tiến hành lại chưa thực hiệu Học sinh chưa thực hứng thú môn học, kết thi mơn lịch sử thi THPT quốc gia cịn thấp so với môn khác Trong thực tế sống, học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương dẫn tới thái độ, nhận thức chưa đắn, dễ bị lung lay tác động từ bên Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhiều Song với tư cách người dạy học, cần nhìn nhận cách thẳng thắn nghiêm túc vào nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía người dạy chậm đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên chọn phương pháp thuyết trình, tư dạy học theo lối cũ, lấy người dạy làm trung tâm truyền đạt kiến thức chiều, sơ cứng Môn học lịch sử vốn mơn học hấp dẫn thực tế đời sống bị kinh viện hóa, biến thành mơn học với số, kiện “chết cứng” Chính điều khiến việc giảng dạy môn học trở nên hiểu Giáo viên tâm tới việc truyền đạt kiến thức mà quên nhiệm vụ bồi đắp nhận thức, tình cảm đắn cho cho học sinh trước khứ, tương lai Ngoài có nguyên nhân khách quan quan niệm chưa môn từ cấp quản lý, từ xã hội, tới cha mẹ học sinh học sinh coi môn phụ, tính ứng dụng vào đời sống gắn liền việc học tập với mục đích thi cử nên khơng coi trọng mơn Từ dẫn tới thái độ dạy học chưa phù hợp hạn chế phần việc tiếp thu, tìm hiểu kiến thức mơn lịng u thích say mê mơn học Cũng không nhắc tới kinh tế thị trường, xã hội phát triển với nhiều mặt tác động không nhỏ tới tâm lý giáo viên học sinh từ khơng cịn coi trọng mơn lịch sử cách mức Tiếp theo, kể tới khung chương trình cịn nặng nề nội dung kiến thức nhiều mà thời gian dạy học lại khiến giáo viên đổi chưa dám mạnh dạn đổi mới, sử dụng phương pháp truyền thống cho an toàn, cho đảm bảo tiến độ chương trình Cơ sở vật chất chưa đảm bảo cho việc tiến hành dạy học môn lịch sử cách thuận tiện sinh động Riêng vấn đề xây dựng tập lịch sử tự luận hay trắc nghiệm khách theo hướng phát triển lực người học, đại đa số thầy, cô dạy lịch sử trường THPT thấy tầm quan trọng việc sử dụng tập lịch sử q trình giảng dạy thầy, cô thiết kế sử dụng tập dạy học Tuy nhiên, gặp phải nhiều khó khăn chương trình quy định số làm tập ít, lượng kiến thức lớp nhiều khơng đủ để học sinh có thời gian làm tập mà mức độ sử dụng tập thầy, cịn hạn chế, lượng tập chưa phù hợp, mức độ tập chưa đáp ứng mục tiêu dạy, tập chưa phong phú đa dạng bám sát lực học sinh Mặt khác mục đích sử dụng tập thầy, chủ yếu dùng để củng cố học kiểm tra Việc sử dụng tập để dạy kiến thức mới, để phát triển lực cho học sinh chưa trọng Về phía học sinh, học sinh trường THPT thích làm tập lịch sử, em có nhận thức vai trị tập q trình học lịch sử Bài tập mà em thích sử dụng chủ yếu tập trắc nghiệm tập nhận thức Tuy nhiên kĩ làm em cịn kém, chưa đầu tư nhiều cơng sức thời gian cho tập Nhiều học sinh cịn khó khăn, lúng túng giải tập tập thực hành môn vẽ biểu đồ, đồ, sơ đồ Nhận thức em việc làm tập để phát triển lực chưa rõ ràng, đầy đủ Thi Lịch sử hình thức trắc nghiệm với ưu điểm khách quan, kiểm tra chất lượng giáo dục số cụ thể, không dựa vào cảm tính giáo viên chấm thi Với hình thức thi này, học sinh khơng phải thuộc lịng q nhiều Thay vào đó, em cần đọc sách nhiều, hiểu có khả tổng hợp, đánh giá, biết kết nối vấn đề, suy luận để lựa chọn đáp án hồn thiện thi Tuy nhiên, thực tế phổ biến học sinh THPT không dành thời gian đọc nghiên cứu kĩ nội dung học sách giáo khoa nguồn TLTK, nên không nám vững kiến thức hiểu chất kiện, tượng lịch sử, mà trông chờ, ỷ lại vào nguồn tài liệu ngân hàng câu hỏi, đề thi đáp án có sẵn Phần lớn học sinh hạn chế kiến thức xã hội bên sách vở; Thêm vào tình trạng lúng túng bị động với câu yêu cầu suy luận, phân tích mà đáp án giống Với nguyên nhân kết học tập giảng dạy mơn lịch sử chưa đạt u cầu điều hồn tồn lí giải Từ đó, đặt vấn đề : người dạy cần thay đổi cách tích cực, hướng tới việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đồng thời giúp học sinh phát huy lực thân ứng dụng vào thực tế hoạt động xã hội sau Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: (trọng tâm) 2.1 Những vấn đề chung kiểm tra, đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo định hướng phát triển lực 2.1.1 Khái niệm “Trắc nghiệm khách quan” “Trắc nghiệm”, Tiếng Anh viết “test” nghĩa “kiểm tra” Cịn theo chữ Hán “trắc” nghĩa “đo lường”, “nghiệm” “suy xét”, từ suy “trắc nghiệm” có nghĩa “kiểm tra” “Khách quan”, Tiếng Anh viết “objective” Còn theo chữ Hán “khách quan” nghĩa “khơng phụ thuộc vào yếu tố chủ quan” Như vậy, trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi có nội dung mơn học Lịch sử mà đáp án chúng mang tính chất khách quan, khơng phụ thuộc phụ thuộc vào ý thức người kiểm tra 2.1.2 Tầm quan trọng việc ứng dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung bậc trung học phổ thơng nói riêng, vấn đề đổi phương pháp dạy học giáo dục khơng cịn mối quan tâm cá nhân mà vấn đề chung toàn xã hội Hơn nữa, theo chủ trương đổi kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo kì thi THPT quốc gia từ năm học 2016-2017, áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan Như thế, việc tiếp cận phương pháp trắc nghiệm khách quan trở thành vấn đề cấp bách hoạt động dạy học trường THPT nước ta Khi áp dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm chúng tơi nhận thấy rằng: - Đối với giáo viên: mang lại thông tin liên hệ, nhằm giúp giáo viên tự điều chỉnh hoạt động dạy, đồng thời khơng nắm trình độ chung lớp mà biết học sinh có tiến rõ rệt sút để động viên, giúp đỡ kịp thời - Đối với học sinh: học sinh tự đánh giá cách khách quan mức độ tiếp thu kiến thức thân từ việc nắm vững kiến thức bản, hiểu lí giải chất kiện, tượng lịch sử đến việc vận dụng, liên hệ kiến thức học vào thực tế sống, qua em xác định động cơ, thái độ học tập đắn, tạo hứng thú, nghị lực niềm tin, ý thức phấn đấu vươn lên học tập Việc thi trắc nghiệm khách quan hạn chế tình trạng quay cóp, trao đổi đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan, cơng Cịn khơng học sinh học theo kiểu học “vẹt”, không cần chuẩn bị bài, chọn đại đáp án mang tính chất “hên, xui” khơng cần đọc kĩ yêu cầu đề nên dẫn đến điểm số thấp 2.1.3 Quy trình, kĩ thuật xây dựng ma trận biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2.1.3.1 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá môn lịch sử Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều dạng, như: - Câu hỏi đúng/sai - Câu hỏi điền khuyết/điền - Câu hỏi ghép đôi - Câu hỏi làm việc với đồ dùng trực quan - Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple Choice Questions - MCQ) Do có nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nên đề trắc nghiệm cần ý cho phù hợp với nhu cầu, mục tiêu kiểm tra, loại kiểm tra (thường xuyên hay định kỳ), cách chấm (bằng thủ công máy) … Ví dụ 1: Theo cách chấm - Khi chấm điểm thủ công (bằng tay), ta thường đề gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan với nhiều dạng khác nhau, ta nhận dạng chúng - Khi chấm điểm máy, ta đề gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn theo kiểu “A Đúng B Sai”, máy không nhận dạng dạng câu hỏi khác Ví dụ 2: Theo loại kiểm tra - Đối với loại kiểm tra thường xuyên (chủ yếu kiểm tra 15 phút), ta thường đề với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khác Do số câu hỏi khiêm tốn nên đề theo cách không thời gian chấm điểm bảo đảm tính phong phú mục tiêu kiểm tra, đánh giá học lực học sinh - Đối với loại kiểm tra định kỳ (chủ yếu tiết kiểm tra học kỳ), ta nên đề gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn kiểu “A – B – C – D” mà bảo đảm chất lượng kiểm tra, đánh giá lực người học Do số câu hỏi nhiều sử dụng nhiều dạng câu hỏi thời gian đề lẫn chấm điểm kiểm tra học sinh 2.1.3.2 Những yêu cầu, nguyên tắc thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn Lịch sử thường gồm phần: Phần 1: Câu dẫn nhằm nêu vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết giúp HS hiểu rõ câu hỏi cần phải trả lời, yêu cầu cần thực hiện, vấn đề cần giải Phần 2: Các phương án để HS lựa chọn (trong có phương án nhất, lại phương án gây nhiễu 1.Cần xác định mục tiêu việc kiểm tra, đánh giá để từ xây dựng câu hỏi cho phù hợp Nội dung phần dẫn cần rõ ràng, đơn giản, ngắn gọn, tường minh, để HS hiểu theo cách Từ dùng phần dẫn không nên dùng lại phương án lựa chọn Phần dẫn phần phương án tránh chi tiết phức tạp, không cần thiết, vừa sức, phù hợp với trình độ HS Khi soạn phương án, khơng để lộ rõ ý câu trả lời để HS dễ dàng đốn nhận qua cách dùng từ Số phương án lựa chọn nhiều khả đốn nhỏ Các phương án nhiễu phải hợp lý phương án hình thức nội dung Câu hỏi khơng sai sót nội dung chun môn, nằm nội dung kiến thức Lịch sử HS học (chú ý không nằm phần giảm tải) Câu hỏi cần khai thác tối đa việc vận dụng kiến thức để giải tình thực tế sống Các ký hiệu, thuật ngữ sử dụng câu hỏi phải thống 2.1.3.3 Cách thức xây dựng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn * Câu dẫn câu hỏi phải có từ để hỏi Các phương án trả lời câu độc lập nên viết hoa đầu câu có dấu chấm cuối câu Ví dụ: Pháp lấy cớ để kéo quân Bắc Kì lần thứ hai (1882)? A Giải vụ Đuy-puy B Vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất C Triều đình tiếp tục thi hành sách cấm đạo D Triều đình xúi giục nhân dân dậy chống Pháp Nam Kì * Câu dẫn mệnh đề chưa hồn chỉnh (câu bỏ lửng) phải nối liền với phương án trả lời để trở thành câu hồn chỉnh Đầu câu khơng viết hoa (trừ tên riêng, tên địa danh) có dấu chấm cuối câu Ví dụ: Mục đích của thực dân Pháp chương trình khai thác thuộc ̣a lầ n thứ nhấ t ở Viê ̣t Nam là A bù đắ p thiêṭ ̣i của Pháp sau Chiế n tranh thế giới thứ nhấ t B phu ̣c vu ̣ nhu cầ u phát triể n của chủ nghiã tư bản Pháp C phu ̣c vu ̣ nhu cầ u phát triể n của kinh tế Viê ̣t Nam D khôi phu ̣c điạ vi ̣của Pháp thế giới tư bản * Câu dẫn câu phủ định: phải in đậm từ phủ định để HS xác định câu trả lời Ví dụ: Ý sau nguyên nhân thất bại phong trào kháng Pháp nhân dân tỉnh miền Tây Nam Kì? A Do tương quan lực lượng ngày chênh lệch, vũ khí thơ sơ B Do Pháp dùng thủ đoạn chia rẽ, mua chuộc C Do nhân dân không phối hợp với triều đình đánh giặc D Do chưa có liên kết đấu tranh * Sử dụng đoạn tư liệu để xây dựng câu hỏi TNKQ: chọn câu trả lời điền vào chỗ trống nhiều chỗ trống để hồn thiện đoạn tư liệu Ví dụ: Chọn câu trả lời điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn tư liệu nói q trình Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ (1873): “Sáng 20/11/1873, Pháp nổ súng chiếm thành Những ngày sau đó, chúng đưa quân chiếm tỉnh đồng Bắc Bộ: (23/11), (26/11), (3/12), (12/12) A Hà Nội, Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Nam Định B Hà Nội, Phủ Lí, Hưng Yên, Nam Định, Hải Dương C Hà Nội, Nam Định, Phủ Lí, Hải Dương, Hưng Yên D Hà Nội, Hải Dương, Phủ Lí, Hưng n, Nam Định * Câu ghép đơi: chọn đáp án sở ghép mệnh đề cho sẵn Ví dụ: I (Thời gian) II (Sự kiện) Năm 1858 Năm 1884 Năm 1885 Năm 1897 a Phong trào Cần Vương bùng nổ b Pháp tiế n hành khai thác thuô ̣c điạ lầ n thứ nhấ t c Pháp thức nổ súng xâm lược Việt Nam d Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt Hãy lựa chọn đáp án mối quan hệ thời gian cột I với kiện cột II A 1-c, 2-d, 3-a, 4-b B 1-b, 2-c, 3-a, 4-d C 1-c, 2-d, 3-b, 4-a D 1-d, 2-b, 3-c, 4-a * Câu sử dụng tranh ảnh: Ví dụ: Hình ảnh dưới là ̣a danh nào ở Hà Nội đầ u thế kỉ XX? A Nhà Hát Lớn B Ga Hà Nô ̣i C Ngân hàng Đông Dương D Bắ c Bô ̣ Phủ 2.1.3.4 Các mức độ nhận thức câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn Mô tả mức độ yêu cầu câu hỏi Nhận biết: nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học Thông hiểu: diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập Vận dụng: kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học Vận dụng cao: vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống a Câu hỏi mức độ nhận biết: - Chỉ yêu cầu HS sử dụng thao tác tư đơn giản: khả nhận biết, tái hiện, ghi nhớ nội dung kiến thức lịch sử HS - Tương đương cách hỏi thông thường đề thi tự luận với từ để hỏi là: nêu, trình bày, tóm tắt, liệt kê… Ví dụ: Pháp quyế t đinh ̣ tấ n công Đà Nẵng năm 1858 bằ ng kế hoa ̣ch A đánh lâu dài B đánh chắ c, tiế n chắ c C đánh nhanh thắ ng nhanh D vừa đánh vừa đàm b Câu hỏi mức độ thông hiểu: - Yêu cầu HS sử dụng thao tác tư tương đối đơn giản không phức tạp, trừu tượng như: lí giải, giải thích nội dung kiến thức lịch sử - Tương đương cách hỏi thơng thường đề thi tự luận có từ để hỏi là: giải thích, lý giải, nào, sao, sao… Ví dụ: Tại vào đầu kỉ XX, nước ta xuất đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản? A Do xuất phát từ lòng yêu nước xuất giai tầng xã hội B Do phong trào cứu nước theo ý thức hệ phong kiến không giành thắng lợi C Sự truyền bá tân thư, tân báo Trung Quốc vào Việt Nam D Do ảnh hưởng Duy tân (1868) Nhật Bản c Câu hỏi mức độ vận dụng: - Yêu cầu HS sử dụng thao tác tư cao mức độ thơng hiểu như: so sánh, phân tích, tổng hợp nội dung kiến thức lịch sử Đây câu hỏi khó hơn, địi hỏi học sinh bước đầu phải biết suy luận phân biệt giống khác nhau, phân tích, tổng hợp hệ thống kiến thức để lựa chọn phương án - Tương đương cách hỏi thơng thường đề tự luận có từ để hỏi là: so sánh, phân tích, tổng hợp, lập bảng thống kê so sánh, đối chiếu nội dung kiến thức lịch sử Ví dụ: Vì thành Gia Định nhanh chóng rơi vào tay Pháp năm 1859? A Lực lượng Pháp áp đảo B Quân đội triều đình khơng tâm chiến đấu C Nhân dân thành khơng chiến đấu chống Pháp D Triều đình chủ trương dâng thành cho Pháp d Câu hỏi mức độ vận dụng cao: - Đây câu hỏi mức độ cao nhất, yêu cầu đánh giá khả sáng tạo, vận dụng kiến thức để đánh giá, nhận xét nội dung kiến thức lịch sử, liên hệ kiến thức với vấn đề thực tiễn Câu hỏi đề cập tới nội dung kiến thức sâu sắc địi hỏi tư cao 10 C Vì số lượng người tham gia khởi nghĩa q ít, khơng thể tiến hành D Vì Thái Phiên Trần Cao Vân mời vua Duy Tân tham gia khởi nghĩa Câu 10 Trước hạn chế khuynh hướng cứu nước cuối XIX - đầu XX, Nguyễn Tất Thành có định gì? A Quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước cho dân tộc B Tích cực tham gia hoạt động yêu nước để tìm hiểu thêm C Sang Trung Quốc tìm hiểu nhờ giúp đỡ D Sang Nga học tập nhờ giúp đỡ CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu Điểm giống phong trào cách mạng Việt Nam năm 1914-1918 A có tổ chức đường lối lãnh đạo đắn B hình thức đấu tranh phong phú C diễn chủ yếu Bắc Kỳ D thất bại bế tắc đường lối đấu tranh Câu Vì Nguyễn Tất Thành định sang phương Tây, đến nước Pháp để tìm đường cứu nước? A Vì thực dân phương Tây kẻ thù trực tiếp nhân dân ta B Vì Pháp nơi đặt trụ sở Quốc tế Cộng sản – tổ chức ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc C.Vì Nguyễn Tất Thành muốn tìm hiểu xem nước Pháp nước phương Tây khác làm nào, trở giúp đồng bào D Vì phương Tây nơi diễn cách mạng tư sản tiếng Câu Những hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành Pháp có tác dụng gì? A Là sở tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga B Làm chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng Người C Tuyên truyền khích lệ tinh thần yêu nước Việt kiều Pháp D Là sở quan trọng để Người xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam Câu Phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ có ý nghĩa gì? A Đánh dấu bước phát triển phong trào cơng nhân B Thể tinh thần đồn kết, ý thức kỉ luật giai cấp công nhân C Tiếp nối truyền thống yếu nước dân tộc 52 D Khẳng định vị trí, vai trị cơng nhân đấu tranh giải phóng dân tộc Câu Đối với nhà yêu nước tiền bối, Nguyễn Tất Thành có thái độ nào? A Khâm phục tinh thần yêu nước ngưỡng mộ đươgnf cứu nước họ B Không tán thành đường cứu nước họ C Khâm phục tinh thần yêu nước, không tán thành đường cứu nước họ D Tán thành đường cứu nước họ Câu Trước hạn chế khuynh hướng cứu nước chí sĩ yêu nước trước, Nguyễn Tất Thành có định gì? A Quyết định nước ngồi tìm đường cứu nước cho dân tộc B Tích cực tham gia hoạt động yêu nước để tìm hiểu thêm C Sang Trung Quốc tìm hiểu nhờ giúp đỡ D Sang Nga học tập nhờ giúp đỡ Câu Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức Nguyễn Tất Thành, khác với nhà yêu nước trước A cần phải đoàn kết lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược B đâu bọn đế quốc, thực dân tàn bạo, độc ác; đâu người lao động bị áp bóc lột dã man C cần phải đồn kết với dân tộc bị áp để đấu tranh giành độc lập D cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp đấu tranh giành độc lập CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Câu Bài học lớn cho phong trào cách mạng năm 1914-1918 A có hình thức đấu tranh phong phú B quy mô rộng lớn C thu hút nhiều tầng lớp tham gia D có đường lối đấu tranh đắn Câu Điểm khác biệt nét độc đáo hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành (191 - 1917) so với người trước A kế hoạch tìm chân lí cứu nước B mục đích tìm đường cứu nước C hướng cách tiếp cận chân lí cứu nước D thời điểm xuất phát lĩnh cá nhân Câu Vì Nguyễn Tất Thành không theo đường cứu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh bậc tiền bối yêu nước đầu kỉ XX ? 53 A Con đường Phan Bội Châu Phan Châu Trinh nước áp dụng B Con đường Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đường cách mạng tư sản C Nguyễn Tất Thành nhìn thấy bế tắc đường cứu nước D Con đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đóng khung nước, khơng khỏi bế tắc chế độ phong kiến SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu Sau kí kết Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế có hành động gì? A Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì B Đàn áp kháng chiến chống Pháp nhân dân ba tỉnh Nam Kì C Tập trung binh lực sẵn sàng giúp thực dân Pháp đàn áp nhân dân D Giúp thực dân Pháp đàn áp khnág chiến nhân dân ba tỉnh Nam Kì Câu Từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương diễn lãnh đạo A vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết B vua Hàm Nghi Tôn Thất Thiệp C vua Hàm Nghi Tton Thất Đàm D vua Hàm Nghi Trần Xuân Soạn Câu Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn A nhượng quyền khai khẩn đất hoang cho chúng B giao quyền thu thuế Trung kì cho người Pháp C phải dừng hoạt động giao thương với nhà Thanh D phải chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng cao su Câu Trong khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, phương thức sản xuất bước du nhập vào Việt Nam? A Phương thức sản xuất phong kiến B Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp C Phương thức sản xuất thực dân D Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa CÂU HỎI THƠNG HIỂU Câu Vì Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ (1897- 1914), Pháp lại coi trọng việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải Việt Nam? A Phục vụ công khai thác lâu dài mục đích quân B Phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt tư Pháp C Muốn kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp D Phát triển Việt Nam thành khu kinh tế tự trị động 54 Câu Việc triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) có ảnh hưởng đến cục diện kháng chiến chống Pháp nhân dân ta? A Làm dấy lên phong trào phản đối Hiệp ước Giáp Tuất B Gây khó khăn cho kháng chiến nhân dân C Tạo điều kiện cho Pháp mở rộng xâm lược nước ta D Triều đình lún sâu vào đường thương lượng, đầu hàng Câu Các phong trào yêu nước cuối kỉ XIX thất bại lí chủ yếu nào? A Chưa có tập hợp đồn kết thống đấu tranh B Chưa xác định rõ mục tiêu khởi nghĩa C Ngọn cờ cứu nước theo khuynh hướng phong kiến lỗi thời lạc hậu D Người lãnh đạo phong trào bộc lộ nhiều hạn chế CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 1.So với khởi nghĩa phong trào Cần Vương (1885- 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913) có khác biệt chủ yếu A hình thức, phương pháp đấu tranh B tính chất phong trào C mục tiêu đấu tranh, lực lượng tham gia D đối tượng đấu tranh, quy mô phong trào Câu Điểm khác Phan Bội Châu Phan Châu Trinh q trình giải phóng dân tộc A Phan Bội Châu chủ trương thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, Phan Châu Trinh chủ trương thiết lập chế độ cộng hòa B Phan Bội Châu muốn đánh đuổi thực dân Pháp, Phan Châu Trinh muốn lật đổ giai cấp phong kiến C Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc, Phan Châu Trinh chủ trương tiến hành cải cách dân chủ Việt Nam D Phan Bội Châu chủ trương cứu nước cứu dân, Phan Châu Trinh chủ trương cứu dân cứu nước CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Câu Sự thất bại phong trào yêu nước cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Việt Nam đặt yêu cầu thiết phải A thành lập đảng giai cấp tiên tiến B xây dựng mặt trận thống dân tộc C tìm đường cứu nước cho dân tộc D đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu 55 III Hiệu sáng kiến đem lại Hiệu kinh tế: Khơng có Hiệu mặt xã hội: Công đổi đất nước đòi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo người phát triển tồn diện, góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học nhà trường phổ thơng phải góp phần đào tạo hệ trẻ, có mơn lịch sử Những kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc từ xa xưa có tác dụng khơng đến trí tuệ mà trái tim học sinh Những người thực, việc làm thực khứ gơi dậy học sinh tư tưởng, tình cảm đắn mà tư tưởng, tình cảm hành trang vô giá, cần thiết cho hệ trẻ xu mở cửa, hội nhập với giới Năm học 2017-2018 năm học thứ hai Bộ Giáo dục Đào tạo đưa môn Lịch sử lồng vào thi tổ hợp Khoa học xã hội thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan nên gây khơng khó khăn, bỡ ngỡ cho thầy trị Trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử hình thức kiểm tra, đánh thường sử dụng dạy học Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan xuất tài liệu tham khảo môn Lịch sử bậc trung học Giáo viên tiếp cận trắc nghiệm khách quan từ việc lập ma trận đề, biên soạn đề kiểm tra đến việc đánh giá hiệu câu hỏi Chính thế, việc mơn Lịch sử thi hình thức trắc nghiệm khách quan kì thi THPT Quốc gia năm 2018 việc giáo viên học sinh, mà khó khăn tạm thời việc phải thay đổi cách dạy học cho phù hợp với hình thức kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá lực học sinh qua câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần thiết, bắt kịp xu đổi đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục nói riêng thời đại nói chung Song cần phải có lưu ý ơn luyện đề theo cách trắc nghiệm khách quan, bên cạnh lợi chúng có hạn chế định so với kiểm tra theo hình thức tự luận Để đạt hiệu cao trình dạy, học kiểm tra, đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan, giáo viên cần phải nỗ lực nhiều việc đầu tư ôn luyện đề đưa đáp án thật xác, khách quan tên “trắc nghiệm khách quan” Qua q trình nghiên cứu áp dụng sáng kiến thực tiễn dạy học lịch sử nói chung phần Lịch sử Việt Nam 1858 - 1918 nói riêng, chúng tơi nhận thấy sáng kiến đem lại hiệu định 56 * Về phía giáo viên: - Thứ nhất, giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng việc đổi dạy học với khâu then chốt đổi kiểm tra đánh giá hình thức trắc nghiệm khách quan theo định hướng phát triển lực - Thứ hai, giáo viên nắm vững quy trình, nguyên tắc, kĩ thuật thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo định hướng phát triển lực - Thứ ba, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo bài, chương, chủ đề lịch sử lớp 11 THPT- chương trình theo cấp độ nhận thức: nhận biêt, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao, đáp ứng yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá nay, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Thứ tư, sở đó, giáo viên tiếp cận, thiết kế sử dụng hiệu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử q trình giảng dạy, ôn tập, kiểm tra học sinh khối lớp 11 10 để đáp ứng thích ứng kịp thời với phương án thi THPT Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo * Về phía học sinh: - Thứ nhất, tạo cho học sinh có tâm vững vàng trước phương án thi thi tổ hợp Khoa học xã hội thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan Bộ Giáo dục Đào tạo - Thứ hai, trang bị cho học sinh khối lượng kiến thức bản, vững chắc, hệ thống môn học, lực tư khả vận dụng, liên hệ kiến thức học vào thực tế sống, nhằm nâng cao chất lượng vị môn Lịch sử nhà trường THPT nay, đồng thời trang bị thêm cho em tri thức Lịch sử bổ ích quý giá hành trình chinh phục ước mơ - Thứ ba, học sinh tiếp cận với phương pháp học tập, ôn luyện kĩ làm thi trắc nghiệm hiệu Điều đó, hình thành phát triển HS lực kĩ tự học, tư chủ động, động sáng tạo, góp phần rèn luyện ý chí, khát vọng q trình học tập ý thức trách nhiệm với thân cộng đồng xã hội - Thứ tư, bồi dưỡng hun đúc niềm say mê, hứng thú môn học khắc phục tình trạng thụ động, ỷ lại, học tủ, học lệch Qua thực tế đăng kí thi tổ hợp, chúng tơi thấy rằng, số học sinh đăng kí thi tổ hợp xã hội, có thi môn lich sử tăng lên nhiều so với năm trước Điều cho thấy việc chuyển đổi hình thức thi tự luận sang thi trăc nghiệm xu phù hợp với nghiệp đổi giáo dục Tuy thời gian nghiên cứu chưa nhiều, qua thực tiễn thân giảng dạy tham khảo thêm nguồn tài liệu, nhận thấy vấn đề nêu 57 cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Lịch sử Với lực thân có hạn với kinh nghiệm giảng dạy theo hướng thi trắc nghiệm chưa nhiều nên chắc phần trình bày khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy để nội dung nghiên cứu hồn thiện IV Cam kết không chép vi phạm quyền Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, cam kết không chép vi phạm quyền 58 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) 59 CÁC PHỤ LỤC (Kèm theo Báo cáo sáng kiến) Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TẾ DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Dùng cho giáo viên) Họ tên: .…………………………………… Giáo viên trường: ……………………………………… Số năm cơng tác: Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử tr ường THPT, xin Thày /Cô cho biết ý kiến số vấn đề sau: (N ếu đ ồng ý xin đánh dấu (+) vào ô vuông, không đồng ý bỏ trống) 1.Theo Thầy/Cô nguyên nhân chủ yếu khiến cho chất lượng môn Lịch sử giảm sút: □ Học sinh khơng thích mơn Sử □ Quan niệm xã hội cho môn phụ □ Nội dung phương pháp giảng dạy môn Sử cịn nhiều hạn chế Thầy(cơ) quan niệm việc thiết kế sử dụng tập dạy học lịch sử? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Mức độ sử dụng tập thầy(cô) dạy học lịch sử: □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không sử dụng Loại tập thường thầy(cô) sử dụng dạy học Lịch sử? □ Bài tập nhận biết □ Bài tập thông hiểu □ Bài tập vận dụng 5.Thầy(cô) thường sử dụng tập lịch sử vào thời điểm nào? □ Dạy kiến thức □ Củng cố học □ Kiểm tra, đánh giá 6.Thầy(cô) thường xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo kiểu đây? □ Câu hỏi có nhiều lựa chọn □ Điền vào chỗ trống □ Câu ghép cặp Ý kiến Thầy/cơ hình thức kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TẾ DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Dùng cho học sinh) Họ tên: Lớp: Trường: Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường THPT em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu(+) vào ô vuông ( □) trước lựa chọn mà em cho đúng: Câu 1: Em có thích học Lịch sử khơng? □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu 2: Em có thường xun thầy, giáo cho làm tập Lịch sử không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không Câu 3: Khi làm tập thường xun, em thấy có tác dụng q trình học mơn Lịch sử? □ Hiểu sâu học □ Mở rộng kiến thức môn □ Phát triển lực(Tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, vận dụng kiến thức ) Câu 4: Em thích loại tập lịch sử đây? □ Bài tập trắc nghiệm □ Bài tập nhận thức (So sánh, phân tích, nhận xét.) □ Bài tập thực hành (Vẽ sơ đồ, đồ,lập niên biểu lịch sử) Câu 5: Khi làm tập Lịch sử, em gặp phải khó khăn ? □ Thiếu sách giáo khoa tài liệu tham khảo □ Thầy, cô không gợi mở lớp □ Bài tập khó Câu 6: Em có suy nghĩ đổi thi trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử thi Tổ hợp xã hội Lịch sử kì thi THPT quốc gia ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lịch sử (chương trình nâng cao) – Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Tư liệu lịch sử lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Trương Hữu Quýnh, Lê Mậu Hãn, Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định Chúng : Số TT Họ tên Bùi Thị Hương Mơ Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chun mơn 16/08/1982 THPT chun Lê Hồng Phong Tổ phó chun mơn Giáo viên Thạc sĩ Lịch sử Lê Thị Vân Anh 26/10/1970 Nguyễn Thị Thu Hà 1986 Phạm Thị Hằng 20/11/1978 Nguyễn Thị Huyền 15/09/1988 Trang Trần Đình Huy 24/11/1984 Bùi Xuân Phong 31/08/1990 Đề nghị xét công nhận sáng kiến: THPT chuyên Lê Hồng Phong THPT chuyên Lê Hồng Phong THPT chuyên Lê Hồng Phong THPT chuyên Lê Hồng Phong THPT chuyên Lê Hồng Phong THPT chuyên Lê Hồng Phong Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Thạc sỹ Lịch sử Thạc sỹ Lịch sử Thạc sỹ Lịch sử Thạc sỹ Lịch sử Cử nhân Lịch sử Cử nhân Lịch sử Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 18% 12 % 12% 14% 14% 14% 16% “Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo định hướng phát triển l ực phần Lịch sử Việt Nam 1858-1918 (lớp 11 THPT – Chương trình chuẩn) ” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Lịch sử - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 16/9/2017 - Mô tả chất sáng kiến: Thiết kế câu hỏi trắc nghi ệm khách quan theo định hướng phát triển lực phần Lịch sử Việt Nam 858-1918 (lớp 11 THPT Chương trình chuẩn) ”, hệ thống câu hỏi, tập thiết kế khoa h ọc, tuân thủ yêu cầu, quy trình biên soạn áp dụng vào việc đánh giá giáo d ục, đ ể đo kĩ năng, kĩ xảo, trí tuệ, lực người học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục c đât nước phù hợp với xu phát triển chung thời đại - Những điều kiện cân thiết để áp dụng sáng kiến: Mục tiêu giáo d ục, ch ương trình, sách giáo khoa , phương tiện dạy học - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu đ ược áp d ụng sáng ki ến theo ý kiến tác giả: thiết thực, phù hợp, đáp ứng với yêu cầu đổi m ới b ản toàn diện giáo dục Việt Nam, đó, đổi kiểm tra xem khâu đột phá then chốt, nhằm góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy h ọc b ộ mơn L ịch s tình hình - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu đ ược áp d ụng sáng ki ến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đ ầu, k ể c ả áp d ụng th (nếu có): Chúng tơi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nam Định, ngày 20 tháng năm 2018 Người nộp đơn Bùi Thị Hương Mơ Lê Thị Vân Anh Phạm Thị Hằng Trần Đình Huy Nguyễn Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Thu Hà Bùi Xuân Phong ... pháp trước tạo sáng kiến Thực trạng dạy học lịch sử trường THPT tồn nhiều vấn đề có mặt tích cực có mặt tiêu cực Về phía giáo viên, giáo viên giảng dạy môn lịch sử trường THPT có kiến thức chun mơn... dạy học môn lịch sử cách thuận tiện sinh động Riêng vấn đề xây dựng tập lịch sử tự luận hay trắc nghiệm khách theo hướng phát triển lực người học, đại đa số thầy, cô dạy lịch sử trường THPT thấy... Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Lịch sử Việt Nam giai đoạn tiếp nối phần hai: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX (lịch sử lớp 10) trước phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 2.2.1.2

Ngày đăng: 09/03/2022, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w