1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn lịch sử thpt (2)

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Lịch sử (LS) môn học có vai trị, tác động to lớn việc giáo dục hệ trẻ phẩm chất, nhân cách người phát triển toàn diện Các nhà sử học cổ đại khẳng định “Lịch sử cô giáo sống”, “Lịch sử bó đuốc soi đường đến tương lai” [32, tr.95] Nhà văn dân chủ Nga kỉ XIX, Tsecnưsépxki viết: “Có thể khơng biết, khơng cảm thấy say mê học Tốn, tiếng Hilạp chữ Latinh, Hóa học, khơng biết hàng nghìn mơn học khác, dù người có giáo dục mà khơng u thích LS người khơng phát triển đầy đủ trí tuệ” [39, tr.72] Tuy nhiên, có thực trạng đáng buồn phần lớn học sinh (HS) khơng thích tìm hiểu lịch sử dân tộc (LSDT), ngày nhiều em cho học Sử thuộc lịng nhiều thời gian, coi môn học kiện ghi nhớ khô khan, nhàm chán Sự phát triển nhanh chóng xã hội đại với xu hội nhập khu vực quốc tế ngày mạnh mẽ, tác động chế thị trường, lối sống thực dụng… dẫn đến phận không nhỏ phụ huynh, HS không coi trọng môn học LS, lựa chọn môn học, ngành học có thu nhập cao Điều thể rõ q trình dạy học mơn học LS nhà trường qua kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) để đăng kí xét tuyển vào trường Cao đẳng Đại học Các nhà giáo dục tìm nguyên nhân, xác định giải pháp giúp HS u thích mơn học LS, đặc biệt nhấn mạnh đến việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) thầy - trò theo hướng phát triển lực em Đổi PPDH xác định nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục sau 2015 Việt Nam theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo“Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”[2] Thực chủ trương trên, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức triển khai tập huấn đổi cách dạy học theo chủ đề/chuyên đề cho giáo viên (GV) toàn quốc từ năm học 2014-2015 nhằm giúp họ nhận thức thực tốt việc đổi để bước nâng cao chất lượng dạy học mơn Dạy học theo chủ đề có nhiều điểm so với cách dạy truyền thống: nhiệm vụ học tập giao cho HS, em chủ động tìm hướng giải vấn đề; kiến thức không vụn vặt, riêng lẻ mà tổ chức lại thành hệ thống, có quan hệ chặt chẽ; HS sau phần học không hiểu, biết, vận dụng mà cịn biết phân tích, tổng hợp, đánh giá Thực tế việc vận dụng dạy học theo chủ đề trường phổ thơng cịn nhiều bất cập, hiệu chưa cao Một số GV chưa nhận thức tầm quan trọng việc triển khai học theo chủ đề để phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS, nên chưa thật quan tâm tổ chức dạy học theo chủ đề học LS Phần lớn việc dạy học có đổi tích cực cịn có hạn chế Tình trạng dạy học theo kiểu tóm tắt sách giáo khoa (SGK), nặng truyền thụ kiến thức phổ biến HS thụ động phụ thuộc nhiều vào GV trình tiếp nhận kiến thức Nếu có thực dạy học theo chủ đề GV chủ yếu sử dụng số PPDH vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm chưa vận dụng nhiều PPDH đại vào học LS Vì vậy, việc tổ chức dạy học theo chủ đề chưa thực phát huy vai trò vốn có Cho nên HS cảm thấy học LS cịn nặng nề, nhàm chán, nhiều em khơng hứng thú với môn LS, làm cho chất lượng dạy học môn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến 1954, lớp 12 THPT giữ vị trí quan trọng tiến trình phát triển dân tộc Đó lịch sử đấu tranh kiên cường nhân dân ta lãnh đạo Đảng để giữ vững độc lập Đó lịch sử nghệ thuật giành, xây dựng bảo vệ quyền dân chủ nhân dân Đảng ta, lịch sử công kháng chiến kiến quốc Chặng đường lịch sử in đậm bao chiến cơng oanh liệt dân tộc để lại học quý báu cho công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực, từ thực tiễn giảng dạy trường THPT, nghiên cứu lựa chọn đề tài PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 - 1954” - LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN làm báo cáo sáng kiến II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Thực trạng dạy học lịch sử trường THPT tồn nhiều vấn đề có mặt tích cực có mặt tiêu cực Về phía giáo viên, giáo viên giảng dạy môn lịch sử trường THPT có kiến thức chun mơn đạt chuẩn, nhận thức đắn vai trị mơn trường THPT, có xu hướng đổi phương pháp dạy học cho thu hút hấp dẫn thực tế Các cấp quản lý có quan tâm đạo thường xuyên việc dạy học mơn Học sinh học mơn lịch sử có phần u thích hơn, hứng thú có kết học tập tốt Chương trình học tập phù hợp, sách giáo khoa biên soạn tương đối quy củ có hệ thống, hình ảnh đẹp in ấn sinh động Tuy nhiên nhiều vấn đề hạn chế việc dạy học lịch sử hướng tới việc cung cấp kiện lịch sử có sẵn sách giáo khoa, giảng giáo viên chủ yếu hướng tới việc giúp học sinh ghi nhớ kiến thức mà chưa ý tới phát triển tư duy, lực cho học sinh Việc đổi phương pháp dạy học đặt ra, quan tâm, giáo viên nhận thức tầm quan trọng tiến hành lại chưa thực hiệu Học sinh chưa thực hứng thú môn học, kết thi môn lịch sử thi THPT quốc gia cịn thấp so với mơn khác Trong thực tế sống, học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương dẫn tới thái độ, nhận thức chưa đắn, dễ bị lung lay tác động từ bên Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhiều Song với tư cách người dạy học, cần nhìn nhận cách thẳng thắn nghiêm túc vào nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía người dạy chậm đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên chọn phương pháp thuyết trình, tư dạy học theo lối cũ, lấy người dạy làm trung tâm truyền đạt kiến thức chiều, sơ cứng Môn học lịch sử vốn mơn học hấp dẫn thực tế đời sống bị kinh viện hóa, biến thành mơn học với số, kiện “chết cứng” Chính điều khiến việc giảng dạy môn học trở nên hiểu Giáo viên tâm tới việc truyền đạt kiến thức mà quên nhiệm vụ bồi đắp nhận thức, tình cảm đắn cho cho học sinh trước khứ, tai tương lai Ngồi có ngun nhân khách quan quan niệm chưa môn từ cấp quản lý, từ xã hội, tới cha mẹ học sinh học sinh coi mơn phụ, tính ứng dụng vào đời sống gắn liền việc học tập với mục đích thi cử nên khơng coi trọng mơn Từ dẫn tới thái độ dạy học chưa phù hợp hạn chế phần việc tiếp thu, tìm hiểu kiến thức mơn lịng u thích say mê môn học Cũng không nhắc tới kinh tế thị trường, xã hội phát triển với nhiều mặt tác động không nhỏ tới tâm lý giáo viên học sinh từ khơng cịn coi trọng mơn lịch sử cách mức Tiếp theo, kể tới khung chương trình cịn nặng nề nội dung kiến thức nhiều mà thời gian dạy học lại khiến giáo viên đổi chưa dám mạnh dạn đổi mới, sử dụng phương pháp truyền thống cho an tồn, cho đảm bảo tiến độ chương trình Cơ sở vật chất chưa đảm bảo cho việc tiến hành dạy học môn lịch sử cách thuận tiện sinh động Riêng vấn đề xây dựng tập lịch sử tự luận hay trắc nghiệm khách theo hướng phát triển lực người học, đại đa số thầy, cô dạy lịch sử trường THPT thấy tầm quan trọng việc sử dụng tập lịch sử trình giảng dạy thầy, thiết kế sử dụng tập dạy học Tuy nhiên, gặp phải nhiều khó khăn chương trình quy định số làm tập ít, lượng kiến thức lớp nhiều khơng đủ để học sinh có thời gian làm tập mà mức độ sử dụng tập thầy, cịn hạn chế, lượng tập chưa phù hợp, mức độ tập chưa đáp ứng mục tiêu dạy, tập chưa phong phú đa dạng bám sát lực học sinh Mặt khác mục đích sử dụng tập thầy, cô chủ yếu dùng để củng cố học kiểm tra Việc sử dụng tập để dạy kiến thức mới, để phát triển lực cho học sinh chưa trọng Về phía học sinh, học sinh trường THPT thích làm tập lịch sử, em có nhận thức vai trị tập q trình học lịch sử Bài tập mà em thích sử dụng chủ yếu tập trắc nghiệm tập nhận thức Tuy nhiên kĩ làm em cịn kém, chưa đầu tư nhiều cơng sức thời gian cho tập Nhiều học sinh cịn khó khăn, lúng túng giải tập tập thực hành môn vẽ biểu đồ, đồ, sơ đồ Nhận thức em việc làm tập để phát triển lực chưa rõ ràng, đầy đủ Với nguyên nhân kết học tập giảng dạy môn lịch sử chưa đạt yêu cầu điều hồn tồn lí giải Từ đó, đặt vấn đề : người dạy cần thay đổi cách tích cực, hướng tới việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đồng thời giúp học sinh phát huy lực thân ứng dụng vào thực tế hoạt động xã hội sau Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Cơ sở xuất phát * Mục tiêu đổi giáo dục đào tạo Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 (sửa đổi 2009) xác định rõ mục tiêu chung giáo dục là“đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [20, tr.8] Trên sở mục tiêu chung, mục tiêu giáo dục THPT xác định là: “Giáo dục phổ thông nhằm giúp HS củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kĩ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [20, tr.14] Mục tiêu giáo dục môn học LS trường phổ thơng cụ thể hóa “nhằm giúp cho HS có kiến thức bản, cần thiết LSDT LS giới, góp phần hình thành HS quan điểm chung cách khoa học, biện chứng; giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội” [57, tr 68] Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ việc đổi chương trình giáo dục sau 2015 phải chuyển từ định hướng nội dung sang định hướng phát triển lực Từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến cần phải quan tâm xem HS vận dụng qua việc học, thực mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học, trọng lực thực hành vào thực tiễn Trong công đổi toàn diện, giáo dục Việt Nam hướng tới nguyên tắc chung giáo dục kỉ XXI học để học cách học, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục dạy học nói chung, DHLS nói riêng phải ln tìm kiếm vận dụng PPDH tích cực, đại giúp cho q trình nhận thức HS diễn cách thuận tiện nhất, đạt hiệu cao Với môn LS trường phổ thông việc đổi PPDH cần trọng vào khuyến khích HS học tập tự giác, chủ động chống lại thói quen học tập thụ động, loại bỏ PPDH truyền thụ chiều, nhồi nhét kiến thức; phải hướng vào phát triển lực tự học HS, đa dạng hóa hình thức, phương pháp học tập để tạo điều kiện cho người học hoạt động tích cực, tự trải nghiệm, khám phá giải vấn đề, tự rút nhận xét, kết luận sở hướng dẫn, tổ chức gợi ý GV; phải hướng tới tăng cường tương tác, phối hợp người dạy với người học tăng cường sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại Những năm qua có nhiều hình thức, PPDH nghiên cứu áp dụng giảng dạy dạy học nêu giải vấn đề, dạy học dự án, dạy học hợp tác, dạy học theo góc, dạy học theo chủ đề… Trong dạy học theo chủ đề kết hợp việc truyền thụ kiến thức với định hướng phát triển lực, vai trị người dạy người học có thay đổi Người thầy giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn giúp em tự tìm kiếm thơng tin, chủ động tiếp thu kiến thức Như vậy, dạy học theo chủ đề việc vận dụng tốt biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề DHLS đường, cách thức góp phần phát triển nhận thức độc lập, tư sáng tạo HS, góp phần thiết thực việc đổi nâng cao chất lượng dạy học môn * Đặc trưng tri thức lịch sử Môn học LS trường THPT cung cấp cho HS kiến thức khoa học LS Tuy nhiên kiến thức LS trường phổ thơng khơng hồn tồn đồng với “thành tựu khoa học LS” mà phản ánh thành tựu khoa học LS Kiến thức LS trường phổ thông hiểu biết khứ khoa học xác nhận, nhà nghiên cứu lựa chọn ghi chép lại SGK Nó bao gồm kiện, biểu tượng, khái niệm, quy luật LS…và nhiều yếu tố có liên quan thời gian, khơng gian, người, diễn biến kiện xảy ra…làm cho việc nhận thức HS cụ thể, tồn diện có hệ thống [9, tr.33] So với khoa học khác khoa học LS có đặc trưng riêng, là: tính q khứ, tính cụ thể, tính khơng lặp lại, tính lơgíc, hệ thống, tính thống “sử” “luận” [9, tr.33-35] Lịch sử mang tính khứ kiện xảy ra, trực tiếp quan sát mà nhận thức chúng cách gián tiếp thông qua nguồn tài liệu lưu lại tài liệu thành văn, tư liệu gốc, vật, di tích LS… sở phân tích, suy luận dựa vào kiện, tượng LS tương tự Khác với khoa học tự nhiên trực tiếp quan sát làm thí nghiệm, dựng lại khứ LS qua Điều đòi hỏi GV tổ chức DHLS theo chủ đề phải xác minh tính xác tài liệu trước tổ chức cho HS nghiên cứu, học tập Lịch sử mang tính cụ thể Ph Ăngghen viết: “Trong lĩnh vực khoa học nào- lĩnh vực tự nhiên lĩnh vực xã hội- phải xuất phát từ kiện mà biết” Như vậy, kiện sở nhận thức LS LS mang tính cụ thể gắn liền với thời gian, địa điểm, nhân vật, với diễn biến, kết cụ thể LS xã hội loài người, LS quốc gia, dân tộc luôn sống động, kiện LS tách khỏi thời gian, khơng gian, nhân vật khơng cịn LS Do vậy, tổ chức DHLS theo chủ đề, GV không nên dạy cách q cơng thức, khơ cứng mà nên trình bày kiện, tượng LS cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh hấp dẫn gây hứng thú cho người học nhiêu Lịch sử mang tính khơng lặp lại Con đường hình thành kiến thức LS việc cung cấp kiện LS Trong kiện LS khơng lặp lại kiện, tượng LS xảy không gian, thời gian định Nếu kiến thức môn học khác học học lại nhiều lần quan sát đối tượng nghiên cứu tiến hành thí nghiệm mơn LS không làm Các kiện LS thường học lần nhất, lần sau khơng trình bày lại Tính khơng lặp lại kiến thức LS đòi hỏi GV tổ chức DHLS theo chủ đề cần chọn kiến thức quan trọng nhất, để nhấn mạnh cho HS, đồng thời giành khoảng thời gian thỏa đáng có điều kiện để củng cố, nhắc lại kiến thức học cho HS Lịch sử mang tính hệ thống LS diễn không gian, thời gian rộng lớn nhiều thời đại khác nhau, nhiều nước khác LS mang tính hệ thống với lơgíc chặt chẽ điều có nghĩa kiến thức LS có mối quan hệ chặt chẽ với khơng tách rời nhau, khơng có kiện, tượng LS tự nhiên xuất tự nhiên Một kiện nguyên nhân nảy sinh kiện, tượng kiện xuất kết kiện trước Nội dung kiến thức mơn LS phong phú, đề cập đến tất lĩnh vực đời sống xã hội loài người, bao gồm trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật… không tồn độc lập mà có mối quan hệ chặt chẽ, xếp mộ thệ thống Đặc trưng lưu ý cho GV tổ chức DHLS theo chủ đề cần hướng dẫn cho HS xác định mối liên hệ kiện đồng đại (xảy thời) lịch đại (xảy trước sau), tức mối liên hệ theo tiến trình LS, theo dịng thời gian, mối liên hệ đồng thời xảy kiện, qua cung cấp cho người học tri thức LS khoa học, rèn luyện cho người học kĩ phân tích, tổng hợp, liên hệ, so sánh tư lơgíc Lịch sử mang tính thống “sử” “luận”: kiến thức LS bao gồm hai phần: phần “sử” với yếu tố thời gian đặc điểm, nhân vật, diễn biến, kết phần “luận” bao gồm đánh giá, giải thích, bình luận kiện LS Hai phần môn LS có quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng tách rời nhau, LS diễn phải đánh giá, giải thích Ngược lại giải thích, đánh giá phải xuất phát từ kiện LS cụ thể, xác đáng tin cậy Do vậy, muốn tổ chức dạy học LS theo chủ đề cách có hiệu GV cần hướng dẫn cho HS biết không kiện, tượng LS khơng giải thích, đánh giá ngược lại giải thích, đánh giá phải xuất phát từ kiện LS mà biết được, sở giúp HS hiểu chất, chiều sâu LS, gây hứng thú học tập phát huy tính độc lập, sáng tạo cho người học Những đặc điểm tri thức LS đòi hỏi việc tổ chức DHLS nói chung, dạy học chủ đề LS nói riêng phải giúp HS có biểu tượng cụ thể, sinh động trực quan kiện, tượng LS khứ, cần trọng đưa dạng tập, câu hỏi mức độ để em phát huy tư độc lập, 10 sáng tạo, rèn luyện kĩ thực hành môn lực làm việc độc lập, hợp tác với Muốn vậy, để tiến hành tổ chức DHLS theo chủ đề đạt hiệu GV phải hướng dẫn HS khai thác SGK, sưu tầm nhiều loại tài liệu tham khảo đồng thời kết hợp PPDH đại với để khôi phục lại khứ LS sinh động, kích thích tính tích cực, hứng thú học tập HS * Đặc điểm nhận thức lịch sử học sinh trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định Các nhà tâm lí học cho HS THPT (từ lớp 10 đến lớp 12) có độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi, lứa tuổi nằm thời kì đầu tuổi niên hay gọi niên HS, em có phát triển thể chất tâm lý, khác với lứa tuổi THCS Đây thời kì mà em có khả tư lí luận tư trừu tượng cách độc lập, sáng tạo; tâm sinh lí có thay đổi mạnh mẽ, HS THPT lứa tuổi mộng mơ, em muốn trở thành người lớn, khao khát sáng tạo, chuộng đẹp hình thức bên ngồi, thích thể thân, lạc quan yêu đời, hăng hái nhiệt tình có trách nhiệm với cơng việc đặc biệt thích lạ, muốn tự tìm hiểu, khám phá xung quanh Bước vào đầu tuổi niên, HS THPT ngày trưởng thành kinh nghiệm sống phong phú, thái độ ý thức niên học tập ngày phát triển Các em hiểu rằng, vốn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo điều kiện cần thiết để em bước vào sống tương lai Do đó, nhu cầu tri thức em tăng lên cách rõ rệt, em ý thức đứng trước ngưỡng cửa đời, thái độ ý thức việc học tập ngày nâng lên Ở lứa tuổi này, HS nhận thức vấn đề tương đối phức tạp, có tư trừu tượng cao, có độc lập phân tích, đánh giá, nhận xét…về vấn đề HS trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định, có đặc điểm tâm lí đặc điểm tâm lí chung lứa tuổi từ 15 đến 18 Các em thích tìm tịi, khám phá để giải vấn đề, rút kết luận, thích tự khẳng định mình, muốn độc lập suy nghĩ Vì vậy, trình giảng dạy, GV phải đưa biện pháp dạy học tích cực, phải khơi dậy 101 TƯ LIỆU HỖ TRỢ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta! Việt Nam độc lập thống muôn nǎm! Kháng chiến thắng lợi muôn nǎm! Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 HỒ CHÍ MINH c Sản phẩm: - Nhóm giải thích: Bên cạnh thuận lợi nêu trên, tình hình nước ta ngày đầu sau cách mạng tháng Tám gặp muôn vàn khó khăn (dẫn chứng) - Với câu hỏi: Qua biện pháp giải khó khăn Đảng, phủ ta, em thấy yếu tố quan trọng giúp đất nước khỏi khó khăn? (Nhóm đưa quan điểm cá nhân) - Với câu hỏi: - Vì trước ngày 06/03/1946, ta đánh Pháp, hòa Tưởng, sau ta lại hịa hỗn với Pháp? Lí khiến Đảng ta kí Hiệp định Sơ (06/03/1946) Tạm ước (14/09/1946)? Có phải phủ ta bước đầu hàng Pháp? Nhóm nêu nội dung sau: 102 - Để tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù có thêm thời gian hịa hỗn chuẩn bị lực lượng + Trước 06/03/1946, Pháp tỏ rõ hành động xâm lược quyền vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật => ta đánh, để tập trung đánh Pháp ta cần hòa với Tưởng + Để đem quân Bắc nhằm thơn tính nước ta, thực dân Pháp đàm phán với phủ Trung Hoa dân quốc cho Pháp chiếm đóng miền Bắc thay Ngày 28/02/1946, hiệp ước Hoa - Pháp kí kết, quân Pháp phép miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật thay quân Trung Hoa dân quốc, gây bất lợi cho ta Để tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù có thêm thời gian hịa hỗn chuẩn bị lực lượng, chủ tịch Hồ Chí Minh chọn giải pháp “hịa để tiến”: kí với phủ Pháp hiệp định Sơ (06/03/1946), sau Tạm ước (14/09/1946) để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng - Nguyên nhân kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ: + Chúng ta muốn hịa bình để xây dựng đất nước nên kí với Pháp Hiệp định Sơ ngày 06/03/1946 Tạm ước 14/09/1946 Nhưng Pháp lại bội ước, liên tiếp gây hoạt động bội ước, liên tiếp gây hoạt động khiêu khích, xâm lược ngày trắng trợn: công ta Nam Bộ Nam Trung Bộ, đòi giành quyền thu thuế với ta cảng Hải Phòng, gây xung đột vũ trang với đội ta đánh chiếm vị trí quan trọng thành phố cảng, khiêu khích tiến cơng ta Lạng Sơn, chiếm đóng trái phép Đà Nẵng Hải Dương Ở Hà Nội, từ trung tuần tháng 12/1946, chúng gây vụ thảm sát phố Hàng Bún Yên Ninh, cho quân đánh chiếm trụ sở Bộ tài Trắng trợn hơn, ngày 18/12, chúng gửi tối hậu thư đòi ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng, đe dọa: ta không chấp nhận sáng ngày 20/12/1946 chúng hành động + Những hành động khiêu khích, xâm lược trắng trợn thực dân Pháp làm cho độc lập, chủ quyền nước ta bị đe dọa nghiêm trọng Trong hồn cảnh “chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới”, nhân dân ta có 103 đường cứu nước phải cầm vũ khí tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Để bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước, thể theo nguyện vọng toàn dân, họp ngày 18 19/12/1946 làng Vạn Phúc, Ban thường vụ Trung ương Đảng định phát động kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nước d Cách thức thực Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, trao đổi vài phút sau trả lời Sự linh hoạt sáng tạo Đảng ta mặt trận ngoại giao giai đoạn 1946 - 1954 a Mục đích - Trình bày nội dung Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương - So sánh nhận xét quyền dân tộc Việt Nam Hiệp định Sơ (06/03/1946); Hiệp định Giơnevơ (21/07/1954) b Nội dung TƯ LIỆU HỖ TRỢ Hội nghị Giơnevơ năm 1954 Đông Dương Tháng 01/1954, Hội nghị quốc tế Giơnevơ (Thụy Sĩ) để giải vấn đề Triều Tiên lập lại hịa bình Đơng Dương triệu tập Ngày 26/04/1954, hội nghị Giơnevơ Đông Dương khai mạc Ngày 08/5/1954, Hội nghị bắt đầu thảo luận vấn đề lập lại hịa bình Đơng Dương Cuộc đấu tranh bàn Hội nghị diễn gay go, phức tạp Lập trường phủ ta đình chiến tồn bán đảo Đơng Dương đôi với việc giải vấn đề quân sự, trị cho nước Việt Nam, Lào, Cam puchia sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam kiên trì đấu tranh chống âm mưu phá hoại Pháp - Mĩ lực phản động Căn vào tình hình cụ thể kháng chiến so sánh lực lượng ta 104 Pháp Việt Nam kí hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954 Nhân dân việt nam mít tinh ủng hộ Phó thủ tướng Phạm Văn Đồng đến việc triệu tập hội nghị Giơnevơ Thụy Sĩ tham dự Hội nghị nhân dân việt nam mít tinh ủng hộ việc triệu tập hội nghị Giơnevơ Quang cảnh hội nghị Giơnevơ Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ Đọc thơng tin kết hợp quan sát hình ảnh thảo luận trả lời câu hỏi đây: - Nêu nội dung ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đông Dương - So sánh nhận xét quyền dân tộc Việt Nam Hiệp định Sơ (06/03/1946); Hiệp định Giơnevơ (21/07/1954) - Hiệp định Giơnevơ cịn tồn hạn chế gì? Vì lại có hạn chế 105 TƯ LIỆU HỖ TRỢ Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, Lào Campuchia: độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; cam kết không can thiệp vào công việc nội ba nước - Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hồ bình tồn lãnh thổ Đơng Dương - Các bên tham chiến tiến hành tập kết, chuyển quân chuyển giao khu vực + Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam quân đội viễn chinh Pháp tập kết hai miền Bắc - Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân tạm thời khu phi quân hai bên giới tuyến + Đối với lực lượng kháng chiến Lào, tập kết Sầm Nưa Phong xa lì + Đối với Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên chỗ, khơng có vùng tập kết - Cấm việc đưa qn đội nhân viên qn vũ khí nước ngồi vào ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) Các nước Đông Dương không tham gia khối liên minh quân không để nước dùng lãnh thổ vào việc gây chiến tranh phục vụ mục đích xâm lược - Việt Nam tiến tới thống đất nước tổng tuyển cử nước tổ chức (7-1956), kiểm soát giám sát Uỷ ban quốc tế gồm nước: Ấn Độ, Ba Lan, Canada Ấn Độ làm Chủ tịch - Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc người kí Hiệp định người kế tục sau họ Đồng chí Tạ Quang Bửu thay mặt Bộ tư lệnh kí Hiệp định đình chiến năm 1954 106 c Gợi ý sản phẩm: Hiệp định Giơnevơ * Nội dung Hiệp định: giáo viên chốt lại ý Hiệp định * Ý nghĩa: - Pháp phải chấm dứt chiến tranh Đông Dương rút nước - Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương - Miền Bắc hồn tồn giải phóng để xây dựng chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương vững cho miền Nam đấu tranh chống Mĩ * So sánh nhận xét quyền dân tộc Việt Nam Hiệp định Sơ (06/03/1946); Hiệp định Giơnevơ (21/07/1954) - Với Hiệp định Sơ bộ, phủ Pháp cơng nhận nước ta quốc gia tự thành viên Liên bang Đông Dương nằm khối liên hiệp Pháp Còn Hiệp định Giơ ne vơ, Pháp nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Đông Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia - Trong lúc kí Hiệp định Sơ bộ, thực lực ta yếu Pháp nên phải chấp nhận điều khoản đó, sách lược mềm dẻo để ta phân hóa kẻ thù, tạo thời gian hịa hỗn, nhằm chuẩn bị lực lượng Đến năm 1954, ta kí Hiệp định Giơ ne vơ, ta giành thắng lợi định Điện Biên Phủ, đập tan kế hoạch quân Nava, định thất bại Pháp Đơng Dương * Hiệp định Giơnevơ cịn tồn hạn chế gì? Vì lại có hạn chế đó: - Hội nghị định vấn đề có liên quan đến lực lượng kháng chiến Lào Campuchia mà khơng có tham gia phủ kháng chiến hai nước - Việc xác định ranh giới quân tạm thời phân chia khu vực tập kết chuyển quân Việt Nam vĩ tuyến 13 hay 16 theo phương án đấu tranh Việt Nam, mà vĩ tuyến 17 Việt Nam phải bỏ lại toàn vùng giải phóng khu V nhiều vùng tự phía Nam vĩ tuyến 17 làm vùng tập kết, 107 chuyển quân cho Pháp Ở Lào, lực lượng kháng chiến vùng tập kết gồm hai tỉnh Sầm Nưa Phôngxalỳ Lực lượng kháng chiến Campuchia phải phục viên chỗ - Thời hạn tổng tuyển cử để thống nước Việt Nam tháng phương án Việt Nam, mà năm - Về việc thi hành, thực tế Hiệp định Giơnevơ thực phần: chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương; tập kết, chuyển quân theo khu vực thời gian quy định Việc tổng tuyển cử thống nước Việt Nam khơng thể thực sách can thiệp xâm lược Mỹ, vậy, chiến tranh bắt đầu Rõ ràng Hiệp định Giơnevơ chưa phản đầy đủ thắng lợi nhân dân Việt Nam nói riêng, nhân dân ba nước Đơng Dương nói chung chiến trường xu chiến tranh Cả Việt Nam, Lào Campuchia có phần thiệt thịi chi phối xu hồ hỗn thoả hiệp nước lớn d Cách thức thực Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân sau trao đổi đàm thoại cặp đơi nhóm để tìm hiểu Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu Trong trình học sinh làm việc, giáo viên ý đến các học sinh để gợi ý trợ giúp học sinh em gặp khó khăn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục đích - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức “Ngoại giao kháng chiến chống Pháp” Nội dung Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để học sinh củng cố nội dung học Câu Tinh thần “Hòa Pháp - đuổi Tưởng” thể văn nào? A Hiệp ước Hoa - Pháp (28/02/1946) Hiệp định Sơ (06/03/1946) B Hiệp định Sơ (06/03/1946) Tạm ước (14/09/1946) 108 C Hiệp ước Hoa - Pháp (28/02/1946) Tạm ước (14/09/1946) D Hiệp ước Hoa - Pháp (28/02/1946) Hiệp định Giơnevơ Câu Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh “tạm thời hịa hỗn, tránh xung đột với qn Trung Hoa Dân quốc” thực chủ trương A tập trung vào xây dựng quyền B tập trung lực lượng để đối phó với nội phản nước C tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù D tranh thủ thời gian hịa bình để xây dựng đất nước Câu Nguyên tắc quan trọng Việt Nam việc kí kết Hiệp định Sơ (6-3-1946) Hiệp định Giơnevơ Đông Dương (21-7-1954) A phân hóa lập cao độ kẻ thù B đảm bảo giành thắng lợi bước C giữ vững vai trị lãnh đạo Đảng D khơng vi phạm chủ quyền dân tộc c Sản phẩm: Câu 1.B Câu 2.C Câu 3.D d Cách thức thực Học sinh hoạt động cá nhân D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục đích Nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung Câu Phân tích mối quan hệ đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam Câu Qua trình phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954), em viết thư gửi lời cảm ơn tới nhân dân giới ủng hộ kháng chiến nhân dân Việt Nam 109 c Sản phẩm Câu - Lí giải Đảng, phủ có chủ trương kết hợp qn ngoại giao kháng chiến chống Pháp - Nêu đặc điểm đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao - Trình bày kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao giai đoạn 1945 - 1954 Câu - Học sinh đưa quan điểm cá nhân d Cách thức thực HS thảo luận nhóm Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Chuẩn bị IV Rút kinh nghiệm III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế: Khơng có Hiệu mặt xã hội: Công đổi đất nước địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo người phát triển tồn diện, góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học nhà trường phổ thơng phải góp phần đào tạo hệ trẻ, có mơn lịch sử Những kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc từ xa xưa có tác dụng khơng đến trí tuệ mà trái tim học sinh Những người thực, việc làm thực khứ gơi dậy học sinh tư tưởng, tình cảm đắn mà tư tưởng, tình cảm hành trang vô giá, cần thiết cho hệ trẻ xu mở cửa, hội nhập với giới 110 Do đó, trình dạy học khơng đơn q trình truyền tải tiếp thu kiến thức mà dạy học cịn q trình rèn luyện tư duy, phát triển trí tuệ lực sáng tạo, kỹ thực hành kỹ ứng dụng… bên cạnh việc trang bị cho HS kiến thức, cần trang bị kỹ cần thiết cho em kỹ giải vấn đề, hợp tác, làm việc nhóm… giúp HS phát huy tốt tiềm khả sáng tạo Trong dạy học theo chủ đề xu phát triển chung giáo dục giới PPDH phù hợp với thực tế dạy học PPDH không tạo điều kiện cho người học chủ động, tích cực, sáng tạo lĩnh hội kiến thức, mà cịn hình thành em nhiều kĩ quan trọng học tập sống Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn việc dạy học theo chủ đề, đề xuất số biện pháp sư phạm phù hợp với cách tổ chức DHLS theo chủ đề phương pháp trao đổi, đàm thoại; sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tổ chức hiệu hoạt động nhóm, PPDH dự án, phương pháp đóng vai, phương pháp tranh luận, PPDH nêu vấn đề… Sử dụng hợp lí biện pháp góp phần đổi PPDH lịch sử Trong q trình dạy học nói chung, dạy học theo chủ đề nói riêng GV cần vào mục tiêu, nội dung, đối tượng HS để nhấn mạnh phương pháp hay phương pháp khác; đồng thời vận dụng chúng cách linh hoạt, sáng tạo hợp lí Dạy học theo chủ đề vận dụng trình dạy học môn LS trường phổ thông cần thiết bối cảnh đổi toàn diện giáo dục Qua trình nghiên cứu áp dụng sáng kiến thực tiễn dạy học lịch sử nói chung phần Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 nói riêng, chúng tơi nhận thấy sáng kiến đem lại hiệu định * Về phía giáo viên: - Thứ nhất, giáo viên nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục lịch sử việc đổi phương pháp dạy học môn học 111 - Thứ hai, giáo viên biết cách phát huy tính sáng tạo, nhạy bén thông minh học sinh với phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật dạy học phù hợp với mơn - Thứ ba, giáo viên có đánh giá xác khả tiếp thu kiến thức, kĩ học sinh học - Thứ tư, xây dựng nội dung phương pháp ôn tập phù hợp, đáp ứng thi THPT Quốc gia thi Học sinh giỏi Quốc gia THPT môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực người học * Về phía học sinh: - Thứ nhất, trang bị cho học sinh khối lượng kiến thức bản, vững chắc, hệ thống môn học, lực tư khả vận dụng, liên hệ kiến thức học vào thực tế sống, nhằm nâng cao chất lượng vị môn Lịch sử nhà trường THPT nay, đồng thời trang bị thêm cho em tri thức Lịch sử bổ ích q giá hành trình chinh phục ước mơ - Thứ hai, học sinh tiếp cận với phương pháp học tập, ôn luyện kĩ học Lịch sử hiệu Điều đó, hình thành phát triển HS lực kĩ tự học, tư chủ động, động sáng tạo, góp phần rèn luyện ý chí, khát vọng q trình học tập ý thức trách nhiệm với thân cộng đồng xã hội - Thứ ba, bồi dưỡng hun đúc niềm say mê, hứng thú mơn học khắc phục tình trạng thụ động, ỷ lại, học tủ, học lệch Qua thực tế đăng kí thi tổ hợp, chúng tơi thấy rằng, số học sinh đăng kí thi tổ hợp xã hội, có thi mơn lich sử tăng lên nhiều so với năm trước Tuy thời gian nghiên cứu chưa nhiều, qua thực tiễn thân giảng dạy tham khảo thêm nguồn tài liệu, nhận thấy vấn đề nêu cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử Với lực thân có hạn với kinh nghiệm giảng dạy theo chủ đề chưa nhiều nên chắc phần trình bày không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô nội dung nghiên cứu hoàn thiện 112 Khả áp dụng nhân rộng (nêu rõ tính khả thi, nhân rộng, áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức nào; sáng kiến áp dụng những đối tượng, quan, tổ chức nào; nhà trường, quan cấp giấy xác nhận tác giả chuyển giao sáng kiến theo Điều Nghị định 13) Sáng kiến áp dụng cho trường THPT tỉnh tỉnh IV Cam kết không chép vi phạm quyền Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, cam kết không chép vi phạm quyền CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (xác nhận) (Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2019), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Ban Chấp hành Trung ương Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (dùng cho cán chủ chốt), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thị Thế Bình, Lê Thị Thu, Dạy học theo chủ đề môn lịch sử trường THPT, Tạp chí giáo dục, số 388 (Kì 2-8/2016), tr.51-54, 41 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn lịch sử, Lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên môn lịch sử cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn lịch sử 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn lịch sử cấp THPT 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội 12 Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập lịch sử 12 (Chương trình chuẩn nâng cao), Nxb Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006 114 13 Nguyễn Thị Cơi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm 14 Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 12 trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 15 “Dạy học theo chủ đề với chủ trương đổi giáo dục nay”, Báo cáo giáo dục trường THPT Quyết Thắng, Thị xã Lai Châu, ngày 06/09/2015 16 Song Dương Quang Thông (2010), Từ điển tiếng việt dành cho học sinh, Nxb văn hóa thơng tin 17 N.G Đairi, Chuẩn bị học lịch sử nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII 19 Phan Bá Đạt (sưu tầm hệ thống), Luật giáo dục quy định pháp luật ngành Giáo dục Đào tạo, Nxb Lao động- xã hội, 2005 20 B.P Êxipốp (1971), Những sở lí luận dạy học, Nxb Giáo Dục 21 Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn lịch sử trường THPT”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Bá Hoành, Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm, 2007 23 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Như Huế (2015), Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 - chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 25 I.A Ilinna (1973), Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 26 I.F Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 27 I.Ia.Lecne (1982), Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục Matxcova (Người dịch: Trần Kim Vân, Đinh Ngọc Bảo, Phạm Huy Khánh, Nguyễn Thị Côi) 28 Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị (Chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục, 1992 29 Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao lịch sử 12 dùng cho giáo viên, Nxb Giáo dục, 2006 31 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa lịch sử 12 (Chương trình chuẩn), Nxb Giáo dục, 2006 32 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo viên lịch sử 12 (Chương trình chuẩn), Nxb Giáo dục, 2006 33 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa lịch sử 9, Nxb Giáo dục, 2006 34 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Kiến thức lịch sử 12 (Chương trình chuẩn nâng cao), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 35 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học sư phạm, 2009 36 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử tập II, Nxb Đại học sư phạm, 2009 37 Bùi Thị Liên (2014), Vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề Australia vào phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, lớp 12, THPT (Chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo Dục 38 Robert J Marano, Debra J Pickering, Jame Epollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm 40 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội ... sinh chưa thực hứng thú môn học, kết thi môn lịch sử thi THPT quốc gia thấp so với môn khác Trong thực tế sống, học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương dẫn tới thái độ, nhận thức... dạy học môn lịch sử cách thuận tiện sinh động Riêng vấn đề xây dựng tập lịch sử tự luận hay trắc nghiệm khách theo hướng phát triển lực người học, đại đa số thầy, cô dạy lịch sử trường THPT thấy... năm 1954 2.2.1.1 Vị trí Trong chương trình SGK Lịch sử lớp 12 THPT, Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 thuộc chương III, phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000, phản ánh (từ

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:33

Xem thêm:

w