luận án tiến sĩ kinh tế quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở việt nam

15 0 0
luận án tiến sĩ kinh tế quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

151 3.2 HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM TRONG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH .... + Quản lý hiệu quả CPĐT tại các cơ sở giáo dục đại học sẽ c

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ viii

MỞ ĐẦU 1

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 17

1.1 CHI PHÍ ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 17

1.1.1 Khái niệm, đặc trưng và vai trò của các cơ sở giáo dục đại học công lập 17

1.1.2 Chi phí đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học công lập 22

1.1.3 Phân loại chi phí đào tạo đại học 27

1.2 QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC

1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi phí đào tạo các cơ sở giáo dục đại học công lập 49

Trang 2

đại học một số nước trên thế giới 57

1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm quản lý chi phí đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam 69

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 73

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 74

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 74

2.1.1 Hệ thống giáo dục đại học công lập ở Việt Nam 74

2.1.2 Phân loại các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam 80

2.1.3 Cơ chế tự chủ tài chính của các cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam hiện nay 85

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 87

2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 87

2.2.2 Bộ máy quản lý chi phí và chế độ kế toán áp dụng 89

2.2.3 Công tác xây dựng và quản lý chi phí đào tạo theo dự toán và định mức chi 93

2.2.4 Tổ chức nhận diện, phân loại chi phí 98

2.2.5 Quản lý chi phí đào tạo theo các nội dung chi 100

2.2.6 Tổ chức xác định chi phí đào tạo 112

2.2.7 Phân tích thông tin chi phí và đánh giá 116

2.2.8 Quản lý chi phí đào tạo thông qua các công cụ: kiểm tra, giám sát và công khai tài chính 119

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 122

2.3.1 Những mặt đã đạt được 122

2.3.2 Những bất cập và nguyên nhân 126

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 138

Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 140

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 140

Trang 3

3.1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển giáo dục đại học công lập

Việt Nam 140 3.1.2 Quan điểm về quản lý chi phí đào tạo các cơ sở GDĐH công lập Việt Nam trong thời gian tới, tầm nhìn đến năm 2030 142 3.1.3 Dự báo các nhân tố tác động đến quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học công lập trong thời gian tới 146 3.1.4 Những yêu cầu về giải pháp quản lý chi phí đào tạo đại học

công lập trong thời gian tới 151 3.2 HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO TẠI CÁC CƠ SỞ

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM TRONG CƠ CHẾ TỰ

CHỦ TÀI CHÍNH 153 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy trình và chất lượng quản lý

chi phí đào tạo 154 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường tính công khai tài chính và tự

kiểm tra, giám sát nội bộ 163 3.2.3 Nhóm giải pháp hướng tới quản lý chi phí giáo dục đại học

công lập theo mô hình quản lý chi phí của doanh nghiệp 167 3.2.4 Thăm dò mức độ cần thiết của các giải pháp 185 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP – CÁC KIẾN NGHỊ

ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 188 3.3.1 Cơ chế tự chủ của các cơ sở GDĐH công lập 188 3.3.2 Thay đổi cơ chế cấp phát và sử dụng ngân sách cho các cơ

sở giáo dục đại học công lập 190 3.3.3 Hoàn thiện chính sách học phí và chia sẻ chi phí đào tạo 191 3.3.4 Xây dựng định mức chi phí đào tạo tương ứng với mỗi cấp

chất lượng đào tạo 192 3.3.5 Nâng cao hiệu quả đầu tư thông qua việc quy hoạch lại và

giảm bớt quy mô giáo dục đại học 194 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 196 KẾT LUẬN 197 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

ĐỀ XUẤT NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIẾP THEO TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ABC Chi phí theo hoạt động (Activity Based costing)

Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và đào tạo Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch và đầu tƣ

BSC Thẻ điểm cân bằng (Balanced scorecard) GD-ĐT Giáo dục đào tạo

GDP Tổng thu nhập quốc nội

Trang 5

QCCTNB Quy chế chi tiêu nội bộ

Universitas 21 Một mạng lưới trường đại học quốc tế thành lập năm 1997

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc

XHCN Xã hội chủ nghĩa

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Chi phí học tập tại một số trường đại học ở Anh năm 2013 60 Bảng 1.2: Chi NSNN cho giáo dục của một số nước năm 2015 66 Bảng 1.3: Suất đầu tư đào tạo đại học so với GDP đầu người năm 2012 67 Bảng 1.4: Học phí thường niên của các trường đại học hàng đầu thế giới năm 2013- 2014 68 Bảng 2.1: Số lượng các cơ sở giáo dục đại học công lập qua các năm 75 Bảng 2.2: Số lượng giảng viên cơ hữu các cơ sở giáo dục đại học, cao

đẳng công lập phân bổ theo vùng tính đến năm 2015 76 Bảng 2.3: Tỷ lệ sinh viên quy đổi trên 1 giảng viên tính theo các vùng

năm học 2014-2015 79 Bảng 2.4: Các cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam phân bổ theo

vùng tính đến năm học 2015-2016 81 Bảng 2.5: Quy mô đào tạo đại học chính quy theo nhóm ngành năm 2010 83 Bảng 2.6: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 88 Bảng 2.7: Chi phí đào tạo từ các nguồn kinh phí của các đơn vị giai đoạn Bảng 2.10: Chi tiết chi đào tạo đại học năm 2016 của trường đại học

Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – thống kê theo nhóm mục và mục chi 107 Bảng 2.11: Chi tiết chi đào tạo đại học năm 2016 của trường đại học Đà

Lạt – thống kê theo nhóm mục và mục chi 109 Bảng 2.12: Chi phí đào tạo một sinh viên đại học hàng năm theo nhóm

ngành năm 2010 113 Bảng 2.13: Chi phí thực tế và chi phí hợp lý đào tạo đại học của các

Trang 7

nhóm ngành năm 2010 115

Bảng 2.14: Tính toán hiệu quả tài chính lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 117

Bảng 2.15: Tình hình thực hiện công khai của 55 cơ sở GDĐH công lập 120

Bảng 2.16: Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá phương thức quản lý chi phí và công tác kiểm tra, giám sát nội bộ tại các cơ sở GDĐH công lập 122

Bảng 3.1: Mẫu báo cáo tình hình thực hiện dự toán chi phí 176

Bảng 3.2: Mẫu báo cáo kết quả hoạt động SXKD của đơn vị trực thuộc 177

Bảng 3.3: Mẫu báo cáo tổng hợp thu, chi hoạt động đào tạo 179

Bảng 3.4: Mẫu báo cáo tổng hợp chi phí hoạt động nghiên cứu khoa học 181

Bảng 3.5: Bảng các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động bằng phương pháp thẻ điểm cân bằng 184

Bảng 3.6: Kết quả khảo sát tính cần thiết của các giải pháp 186

Trang 8

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng phân bổ ngân sách của nước Anh cho giáo dục đại học theo các lĩnh vực, năm học 2014-2015 61 Biểu đồ 2.1: Số lượng các cơ sở GDĐH công lập qua các năm 75 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ giảng viên các cơ sở giáo dục đại học công lập năm Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ đào tạo đại học chính quy theo nhóm ngành năm 2010 84 Biểu đồ 2.6: Chi phí đào tạo từ các nguồn kinh phí của các đơn vị giai

đoạn 2011-2016 - Các đơn vị trong mẫu tại phụ lục 1 102 Biểu đồ 3.1: Mức độ “rất cần thiết” của các giải pháp 188

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Phân cấp quản lý các cơ sở GDĐH công lập 74

Trang 9

MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết của đề tài

Giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục là đầu tư chiều sâu, đầu tư cho sự phát triển bền vững của cá nhân và đất nước Cùng với quá trình đổi mới của đất nước, hệ thống GDĐH Việt Nam đã đạt được một số kết quả quan trọng, là nơi cung cấp chủ yếu nguồn nhân lực trình độ cao cho hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước Đã có nhiều mô hình các cơ sở giáo dục đại học chất lượng ngày càng cao, trình độ quản lý của các cơ sở giáo dục và đào tạo cũng ngày càng được nâng lên

Quá trình đổi mới toàn diện GDĐH Việt Nam, tài chính trong các cơ sở GDĐH là một trong những vấn đề quan trọng đòi hỏi phải có những giải pháp quản lý mang tính đột phá Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định rõ phương hướng đổi mới chính sách tài chính phát triển giáo dục và đào tạo, đó là: “Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục và đào tạo theo hướng xác định đầy đủ chi phí dạy và học, chia sẻ hợp lý trách nhiệm chi trả giữa Nhà nước, xã hội và người học; Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạo; từng bước xây dựng nền giáo dục hiện đại, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ”

Bên cạnh việc đa dạng hóa các loại hình đào tạo đại học là yêu cầu phải có những đổi mới về phương thức quản lý, đặc biệt là quản lý về tài chính và CPĐT phù hợp đối với mỗi loại hình đào tạo Xã hội hóa giáo dục, đòi hỏi giáo dục và đào tạo cũng phải được coi là một loại hình dịch vụ, nhưng không phải là dịch vụ thông thường mà là loại hình dịch vụ đặc biệt Đây là một dịch vụ đặc biệt, vì nó liên quan đến sản phẩm tiếp nhận tri thức của con người, liên quan đến chính sách và đến toàn xã hội Với quan điểm đào tạo là một dịch vụ, vấn đề đặt ra là phải quản lý được chi phí của dịch vụ đó Bên cạnh đó, gắn với quan điểm GDĐH là một loại hình dịch vụ, thì cũng cần phải tính

Trang 10

quả sử dụng NSNN; Đầu tư hợp lý cho sinh viên; Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở đào tạo Tuy nhiên, vấn đề cơ bản để giải quyết hầu hết các cải cách trên lại nằm ở việc phải quản lý hiệu quả CPĐT ngay tại chính các cơ sở GDĐH Điều đó thể hiện qua các mặt:

+ Trong điều kiện tự chủ tài chính hiện nay, để tăng cường hiệu quả sử dụng các khoản kinh phí, hướng tới việc bền vững tài chính nhất thiết đòi hỏi các cơ sở GDĐH phải nâng cao hiệu quả quản lý CPĐT

+ Quản lý hiệu quả CPĐT tại các cơ sở giáo dục đại học sẽ cho phép so sánh CPĐT giữa các đơn vị, so sánh chi phí giữa các chương trình đào tạo với các vùng địa lý khác nhau, đặc biệt là so sánh giữa các cơ sở giáo dục có cùng nhóm ngành đào tạo, đồng thời giúp các cơ sở GDĐH công lập tính toán chính xác mức độ đóng góp của sinh viên khi được phân cấp tự chủ về tài chính

+ Quản lý hiệu quả CPĐT tại các cơ sở GDĐH sẽ giúp cho Nhà nước có được căn cứ để đề ra các giải pháp cụ thể và có hiệu quả trong điều chỉnh cơ cấu đào tạo đại học theo yêu cầu thực tiễn của tình hình phát triển, thông qua tăng hay giảm khoản hỗ trợ của NSNN và phân loại mức độ tự chủ tài chính của các cơ sở GDĐH công lập;

+ Trong điều kiện các cơ sở GDĐH đang được giao tự chủ tài chính theo quy định tại Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, để xác định được giá dịch vụ đào tạo thì phải xác định được CPĐT cần thiết Điều quan trọng là CPĐT đó có thực sự hợp lý và cần thiết hay không? và chi phí đó có phù hợp với mức chất lượng được kỳ vọng hay không? Đối với các cơ sở GDĐH, khi được giao quyền tự chủ về tài chính thì học phí là nguồn tài chính quan trọng nhất Chính vì vậy, bên cạnh việc nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng “thương hiệu” cho riêng mình thì việc quản lý hiệu quả CPĐT đại học là một bài toán mà tất cả các cơ sở giáo dục đều muốn thực hiện nhằm có được cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc xác định mức thu học phí phù hợp, vừa có thể bù đắp được CPĐT vừa có tính thuyết phục cao để được xã hội và người học chấp nhận

Trên thực tế có thể tồn tại nhiều mức CPĐT một sinh viên đại học tuỳ

Trang 11

cơ sở đào tạo Tuy nhiên, với một mức chất lượng đào tạo phù hợp hoặc ở mức cao thì CPĐT tối đa hay tối thiểu cho mỗi sinh viên sẽ là bao nhiêu và cơ cấu của CPĐT như thế nào là hợp lý Điều này đòi hỏi cần phải có những nghiên cứu cụ thể để có cơ sở khoa học vững chắc và có biện pháp quản lý CPĐT phù hợp trong các cơ sở GDĐH Do vậy, việc quản lý hiệu quả CPĐT đại học công lập, đặc biệt trong cơ chế tự chủ tài chính là vấn đề mang tính cấp thiết của các cơ sở GDĐH công lập trong giai đoạn hiện nay

Nghiên cứu chọn đề tài “Quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo dục đại

học công lập ở Việt Nam” làm luận án tiến sĩ xuất phát từ những lí do nêu

trên

II Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Tìm ra những quan hệ ràng buộc giữa CPĐT đại học công

lập với các nhân tố ảnh hưởng; đưa ra quy trình, nội dung quản lý, bộ máy tổ chức quản lý và những tác động qua lại giữa hệ thống quản lý và tự chủ tài chính của tổ chức GDĐH công lập Qua đó gợi ý những chính sách kiểm soát chi phí đào tạo trong các cơ sở GDĐH công lập

Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu, việc nghiên

cứu của đề tài đặt ra nhiệm vụ chủ yếu sau:

Thứ nhất, Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về quản lý CPĐT tại các

cơ sở GDĐH công lập, đặc biệt quản lý CPĐT trong điều kiện tự chủ tài chính Từ đó xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu của luận án

Thứ hai, Đánh giá thực trạng quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở

GDĐH công lập ở Việt Nam trên cơ sở những vấn đề lý luận đã được xây dựng Từ đó, có những gợi ý chính sách

Thứ ba, Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi phí đào tạo của

các cơ sở GDĐH công lập ở Việt Nam

Để thực hiện được các mục đích nghiên cứu trên, luận án cần giải quyết được

Trang 12

lập là gì (Bản chất, mục tiêu, nội dung quản lý, nguyên tắc quản lý, các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý CPĐT?)

2) Quản lý CPĐT tại các cơ sở GDĐH công lập có tác động như thế nào đến hoạt động và mục tiêu phát triển của các cơ sở GDĐH? Mối quan hệ và tác động qua lại của quản lý CPĐT đại học với tự chủ tài chính, với giá dịch vụ đào tạo và chất lượng đào tạo?

3) Thực trạng và những vấn đề hiện nay của quản lý CPĐT trong các cơ sở GDĐH công lập như thế nào? Việc quản lý CPĐT đại học trong các cơ sở GDĐH công lập Việt Nam hiện nay đã hợp lý chưa, có điều gì bất cập?

4) Các giải pháp nào được thực hiện để hoàn thiện quản lý chi phí đào tạo tại các cơ sở GDĐH công lập trong điều kiện thực hiện tự chủ tài chính thời gian tới?

III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu

Luận án sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý CPĐT của các cơ sở GDĐH công lập ở Việt Nam (không bao gồm những cơ sở GDĐH có cơ chế đặc thù riêng như những trường quân đội, những trường thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng…)

- Về nội dung: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý CPĐT tại các cơ

sở GDĐH đại học, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện quản lý CPĐT tại các

cơ sở GDĐH công lập trong điều kiện tự chủ tài chính

- Về không gian: Luận án nghiên cứu việc quản lý CPĐT tại các cơ sở

GDĐH công lập Luận án sử dụng số liệu thu thập từ phiếu khảo sát tại các cơ sở GDĐH, số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, đồng thời sử dụng số liệu trên website phần công khai thông tin của các cơ sở GDĐH công lập Luận án cũng tìm hiểu các trường đại học của một số quốc gia tiêu biểu đã thành công trong công tác quản lý CPĐT đại học để rút ra kinh nghiệm đối với các cơ sở GDĐH công lập Việt Nam

Trang 13

- Về thời gian:

Luận án sử dụng số liệu từ năm 2011 đến năm 2016 để phân tích, đánh giá thực trạng và rút ra kết luận, đề xuất các giải pháp Ngoài ra tác giả cũng sử dụng số liệu một số năm trước đó để đánh giá, so sánh và đưa ra các nhận xét cho cả một quá trình

IV Phương pháp nghiên cứu

Xuất phát từ mục đích và câu hỏi nghiên cứu của luận án, tác giả sử dụng những phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê kế toán, thống kê phân tích, phân tích so sánh và tổng hợp, phương pháp suy luận, phương pháp dự báo Ngoài ra, luận án cũng thực hiện khảo sát để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý CPĐT đại học và những bất cập của việc chưa xác định được CPĐT trong việc giao quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH công lập Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả thực hiện phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý CPĐT đại học để tìm ra các mối quan hệ tương tác, và là định hướng để tìm kiếm các công cụ định lượng trong nghiên cứu CPĐT Đồng thời tác giả cũng sử dụng các số liệu đã được thống kê để phân tích thực trạng các yếu tố cấu thành CPĐT đại học thời gian qua, qua đó thấy được sự biến động của các chỉ tiêu cần phân tích

Tác giả thực hiện thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau như:

- Nguồn thông tin thứ cấp:

+ Những vấn đề lý luận đã được đúc rút trong sách, giáo trình chuyên ngành; các số liệu thống kê đã được công bố, các báo cáo tổng hợp từ Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính Việc làm này nhằm đưa ra cơ sở lý luận, trên cơ sở đó phân tích thực trạng quản lý CPĐT của các cơ sở GDĐH

+ Thu thập và hệ thống hoá các tài liệu của các tác giả ngoài nước, nhằm đúc rút những kinh nghiệm giải quyết vấn đề mà các nước đã thực hiện

Ngày đăng: 20/04/2024, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan