luận án tiến sĩ kinh tế giải pháp tài chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo bền vững ở việt nam

15 0 0
luận án tiến sĩ kinh tế giải pháp tài chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo bền vững ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI --- TRỊNH THU THỦY GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH VI MÔ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ... BỘ GI

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

-

TRỊNH THU THỦY

GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH VI MÔ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

-

TRỊNH THU THỦY

GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH VI MÔ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở

VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62.34.01.02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Người hướng dẫn 1: PGS.TS Phan Văn Tính Người hướng dẫn 2: TS Nguyễn Võ Ngoạn

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào

Các thông tin, dữ liệu sử dụng trong luận án này đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Nếu sai, tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Nghiên cứu sinh

Trịnh Thu Thủy

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận án này là công trình nghiên cứu nghiêm túc của nghiên cứu sinh với sự nỗ lực cố gắng của bản thân Bên cạnh đó, để hoàn thành luận án, nghiên cứu sinh đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, khích lệ của nhiều cơ quan, đơn vị và cá nhân

Trước hết, nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, PGS.TS Phan Văn Tính và TS Nguyễn Võ Ngoạn đã hướng dẫn, chỉ bảo và động viên nghiên cứu sinh thực hiện luận án Đặc biệt, PGS.TS Phan Văn Tính đã tạo mọi điều kiện, đóng góp những ý kiến quý báu, tạo động lực và nguồn cảm hứng cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình nghiên cứu

Nghiên cứu sinh xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô, các cán bộ đang công tác tại Viện Đào tạo Sau đại học và Khoa Ngân hàng – Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã động viên, hỗ trợ nhiệt tình và tạo điều kiện tốt nhất cho nghiên cứu sinh hoàn thành luận án

Nghiên cứu sinh cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các cán bộ trong ban lãnh đạo, các cán bộ hiện đang công tác tại các tổ chức tài chính vi mô, quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đã hỗ trợ tác giả trong việc cung cấp thông tin, tài liệu, chia sẻ kinh nghiệm và thực hiện trả lời câu hỏi phỏng vấn trong quá trình thực hiện khảo sát

Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn động viên, chia sẻ và tạo mọi điều kiện cho nghiên cứu sinh hoàn thành luận án./

Nghiên cứu sinh

Trịnh Thu Thủy

Trang 5

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Tổng quan về tình hình nghiên cứu của đề tài 3

5.1 Nhóm công trình nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo 3

5.2 Nhóm công trình nghiên cứu về tài chính vi mô 5

6 Giả thuyết khoa học 10

7 Đóng góp mới về khoa học của luận án 11

8 Kết cấu của luận án 12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 13

1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ 13

1.1.1Khái niệm tài chính vi mô 13

1.1.2Các chủ thể cung cấp tài chính vi mô 15

1.1.3Đặc điểm của tài chính vi mô 17

1.1.4 Dịch vụ tài chính vi mô 18

1.2 ĐÓI NGHÈO VÀ TÀI CHÍNH VI MÔ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 23

Trang 6

1.2.1 Những vấn đề cơ bản về đói nghèo 23

1.2.2 Xóa đói giảm nghèo và xóa đói giảm nghèo bền vững 30

1.2.3 Tài chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo bền vững 32

1.2.4 Nhân tố tác động đến tài chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo bền vững 42

1.3 KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 46

1.3.1 Kinh nghiệm thế giới 46

1.3.2 Bài học cho Việt Nam 49

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 52

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 53

2.1 TÌNH HÌNH ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA NHÀ NƯỚC 53

2.1.1 Tình hình đói nghèo ở Việt Nam 53

2.1.2 Chính sách giảm nghèo bền vững của Nhà nước Việt Nam 59

2.2 THỰC TRẠNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ Ở VIỆT NAM 71

2.2.2 Các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mô ở Việt Nam 71

2.2.3 Thực trạng cung cấp dịch vụ tài chính vi mô của các tổ chức tài chính vi mô 74

2.3 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC CUNG CẤP DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VI MÔ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở

Trang 7

2.3.6 Kết quả khảo sát các tổ chức 78

2.3.7 Kết quả thu thập ý kiến khách hàng tài chính vi mô 93

2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VI MÔ CHO XÓA ĐÓI GIẢM

3.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 117

3.1.1 Các định hướng cơ bản ưu tiên cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 117

3.1.2 Định hướng chính sách giảm nghèo giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 120

3.2 ĐỊNH HƯỚNG VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 121

3.2.1 Tài chính vi mô cho giảm nghèo bền vững 121

3.2.2 Một số mục tiêu giảm nghèo bền vững 124

3.2.3 Quan điểm sử dụng tài chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo bền vững 125

3.3 GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH VI MÔ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 127

3.3.1 Thiết lập và tăng cường tính liên kết trong hoạt động của tài chính vi mô 127

3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển các Tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính vi mô 129

3.3.3 Nhóm giải pháp về sản phẩm và cung cấp sản phẩm tài chính vi mô 146

3.4 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 152

3.4.1 Điều kiện chung 152

Trang 8

3.4.2 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động tài chính vi mô 153

3.4.3 Chính sách ưu đãi từ phía Nhà nước đối với hoạt động tài chính vi mô của các Tổ chức 157

3.4.4 Phối hợp giữa hoạt động xóa đói giảm nghèo bằng vốn ngân sách và hoạt động tài chính vi mô của các Tổ chức không sử dụng vốn ngân sách 158

3.4.5 Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động tài chính vi mô 160

3.4.6 Thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo khác 160

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt Thuật ngữ tiếng Anh

BĐLV Bưu điện Liên Việt

CEP

Tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên cho người lao động nghèo tự tạo việc làm

Capital aid for employment of the poor microfinance

institution (Ltd.)

CIDSE Tổ chức bảo trợ cho các cơ quan phát triển Công giáo

Coopération Internationale pour le Développement et la

Solidarité

CGAP Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo The Consultative Group to Assist the Poor CNTT Công nghệ thông tin

CTTC Cho thuê tài chính

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân

ESCAP Ủy ban kinh tế xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc

Economic and Social Commission for Asia and the

Pacific

IFAD Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế International Fund for Agricultural Development fund KT-XH Kinh tế xã hội

LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội

organization - NGO

Trang 10

Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt Thuật ngữ tiếng Anh

NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội

NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NHPT Ngân hàng phát triển

UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc United Nations Development Programme

UNFPA Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc

United Nations Fund for Population Activities United Nations Population

Fund

WOOCU Hội đồng tín dụng thế giới World Council of Credit Unions

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Một số dịch vụ phi tài chính 22

Bảng 1.2: Chuẩn nghèo ở Việt Nam qua các thời kỳ 26

Bảng 1.3: Xác định nghèo đa chiều ở Việt Nam 31

Bảng 1.4: Kết quả hoạt động tín dụng của ngân hàng Grameen bank 46

Bảng 2.1: Tình hình đói ở Việt Nam 53

Bảng 2.2: Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều (*) 53

Bảng 2.3: 10 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước năm 2017 55

Bảng 2.4: Diễn biến tái nghèo trong năm 2016-2017 55

Bảng 2.5: Số hộ nghèo phát sinh mới trong năm 2016-2017 56

Bảng 2.6: Quá trình hình thành chính sách về tổ chức tài chính vi mô 65

Bảng 2.7: Quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng tại TCTCVM 67

Bảng 2.8: Các TCTCVM chính thức 72

Bảng 2.9: Tổng quan về số lượng khách hàng và dư nợ tín dụng 74

Bảng 2.10: Tổng quan về tiết kiệm vi mô chính thức ở Việt Nam 75

Bảng 2.11: Địa điểm khảo sát và đơn vị khảo sát 76

Bảng 2.12: Nội dung khảo sát 77

Bảng 2.13: Các đơn vị tham gia khảo sát về tín dụng vi mô cho xóa đói giảm nghèo 78

Bảng 2.14: Tài sản của Quỹ TDND Thái Hòa (Nghệ An) 83

Bảng 2.15: Đối tượng tham gia vay vốn tại các đơn vị khảo sát 88

Bảng 2.16: Nguyên nhân các quỹ tín dụng nhân dân không cho vay người nghèo 88

Bảng 2.17: Tiêu chí xác định hộ nghèo của các TCTCVM 89

Bảng 2.18: Lãi suất cho vay tối đa khi cho vay người nghèo 90

Bảng 2.19: Điều kiện đảm bảo tiền vay khi cho vay người nghèo 90

Bảng 2.20: Kết quả cho vay người nghèo của tổ chức tài chính vi mô Thanh Hóa 91

Bảng 2.21: Kết quả cho vay người nghèo của TCTCVM Tình Thương - TYM 92

Trang 12

Bảng 2.22: Tổng hợp kết quả khảo sát 93

Bảng 2.23: Lý do khách hàng chưa hài lòng 94

Bảng 2.24: Những điểm không đồng bộ giữa Luật và Nghị định 106

Bảng 3.1: Vị thứ của Việt Nam các năm 2016 và 2030 tính theo PPP 119

Bảng 3.2: Một số kinh nghiệm của các tổ chức khi chuyển đổi mô hình hoạt động 132

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng 140

Bảng 3.4: Ví dụ về thang điểm xếp hạng tín dụng 141

Bảng 3.5: Một số dịch vụ phi tài chính có thể phục vụ cho khách hàng 148

Bảng 3.6: Phân khúc thị trường tài chính vi mô 150

DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình nghèo đói theo khu vực 54

Biểu đồ 2.2: Mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của hộ nghèo năm 2017 (theo chuẩn nghèo đa chiều) 56

Biểu đồ 2.3: Số hộ nghèo cả nước năm 2017 phân theo các nhóm đối tượng 58

Biểu đồ 2.4: Nhân sự tại các Quỹ TDND cơ sở được khảo sát tính đến năm 2017 79

Biểu đồ 2.5: Nhân sự tại TCTCVM Thanh Hóa và Tình Thương – TYM 80

Biểu đồ 2.6: Tổng tài sản của TCTCVM Tình Thương – TYM và Thanh Hóa 82

Biểu đồ 2.7: Tổng tài sản của các Quỹ TDND cơ sở 82

Biểu đồ 2.8: Vốn chủ sở hữu của TCTCVM Thanh Hóa và Tình Thương (TYM) 84

Biểu đồ 2.9: Cơ cấu vốn góp của TCTCVM Thanh Hóa 85

Biểu đồ 2.10: Quy mô vốn chủ sở hữu của các quỹ TDND cơ sở trong khảo sát 85

Biểu đồ 2.11: Dư nợ cho vay của TCTCVM Thanh Hóa và Tình Thương - TYM 86

Biểu đồ 2.12: Dư nợ cho vay của các quỹ TDND cơ sở 87

Biểu đồ 2.13: Số lượng người nghèo vay vốn tại TCTCVM Thanh Hóa 91

Biểu đồ 2.14: Số lượng người nghèo vay vốn tại TCTCVM Tình thương - TYM 92

Biểu đồ 2.15: Cấu trúc nguồn vốn của hệ thống TCTCVM Việt Nam 102

Trang 13

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Cơ chế tác động của TCTVM đến xóa đói giảm nghèo 38

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đường giá trị hoàn trả biên giữa người nghèo và người giàu 36

Hình 1.2: Lợi ích của tài chính vi mô cho sản xuất 37

Hình 2.1: Bà Trần Thị Huệ - thành viên TCTCVM Tình Thương - TYM 95

Hình 2.2: Bà Tô Thị Hương – thành viên TCTCVM Tình Thương – TYM 96

Hình 2.3: Bà Phạm Thị Hằng – Thành viên TCTCVM Thanh Hóa 97

Hình 2.4: Phân khúc thị trường tài chính vi mô Việt Nam hiện nay 112

Trang 14

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đầu thập niên 1990, Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường, nguy cơ đói nghèo đã được nhận rõ Xóa đói giảm nghèo là một chiến lược của Chính phủ Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo trong quá trình phát triển kinh tế tại Việt Nam

Trong những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chương trình, nhiều chính sách nhằm xóa đói giảm nghèo Trong đó có thể kể đến: “Các chương trình mục tiêu quốc

gia giai đoạn 2001 – 2005” trong đó có “Chương trình mục tiêu quốc gia Xoá đói giảm

nghèo và Việc làm” (quyết định số 71/2001/QĐ-TTg ngày 04/05/2001); “Chương trình xóa đói giảm nghèo bền vững đến năm 2020” (Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày

19/05/2011); “Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện

nghèo” (nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008); “Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi” (chương trình 135); “Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn” (Chương trình 134) Ngoài ra, để tiếp tục thực hiện cơ chế ưu đãi về lãi suất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 14/NQ-CP ngày 05/03/2014, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định 872/QĐ-TTg ngày 06/06/2014 về “Điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với một số chương trình tín dụng chính sách”, bao gồm: chương trình cho vay hộ nghèo; cho vay học sinh, sinh viên; cho vay giải quyết việc làm; cho vay xuất khẩu lao động Ngày 04/09/2009, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư số 06/2009/TT-NHNN quy định chi tiết chính sách cho vay ưu đãi lãi suất đối với các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP

Ngân hàng Phục vụ người nghèo (nay là Ngân hàng Chính sách xã hội) ra đời năm 2002 đánh dấu một bước ngoặt trong công cuộc xóa đói giảm nghèo Ngân hàng này là công cụ của Nhà nước truyền tải nguồn vốn ngân sách dành cho người nghèo và cho đối tượng chính sách thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng

Tham gia vào công cuộc xóa đói giảm nghèo không thể không nhắc đến tài chính vi mô Mặc dù mới du nhập vào Việt Nam từ những năm 1980 Trong những năm qua, tài chính vi mô đã góp phần không nhỏ đưa hàng triệu khách hàng là người nghèo, phụ

Trang 15

nữ, đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam thoát nghèo, đưa tỷ lệ nghèo ở Việt Nam giảm xuống so với những năm trước đây

Kể từ năm 2016, khi Việt Nam áp dụng chuẩn nghèo đa chiều để đo lường thực trạng đói nghèo ở Việt Nam và do thiên tai liên tiếp xuất hiện, tỷ lệ đói nghèo tăng lên so với những năm trước, khiến cho áp lực xóa đói giảm nghèo tăng thêm ở Việt Nam Để cho công cuộc xóa đói giảm nghèo đạt được kết quả bền vững nghĩa là không tái nghèo, việc khai thác các nguồn lực trong nền kinh tế là cần thiết Tài chính vi mô là một trong các nguồn lực đó Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cứu cụ thể nào nghiên cứu về tài chính vi mô, làm rõ cơ chế tác động của loại hình tài chính này đến công cuộc xóa đói giảm nghèo bền vững ở Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu xóa đói giảm nghèo bền vững với ý tưởng có những giải pháp để cho tài chính vi mô trở thành nguồn

thật sự hiệu quả cho xóa đói giảm nghèo bền vững, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp tài

chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo bền vững ở Việt Nam” để thực hiện Luận án Tiến

sĩ kinh tế

2 Mục đích nghiên cứu

Luận án nghiên cứu về thực trạng hoạt động của tài chính vi mô thông qua các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mô nhằm:

Làm rõ cơ sở lý luận về tài chính vi mô góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững Nghiên cứu thực trạng hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam, đánh giá những mặt đã làm được và những hạn chế còn tồn tại đối với xóa đói giảm nghèo bền vững

Đề xuất những giải pháp để tài chính vi mô thực sự là công cụ hữu hiệu để góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững tại Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của Luận án là đói nghèo và tài chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo bền vững

Đối tượng đói và nghèo sẽ được tiếp cận phù hợp với từng giai đoạn; trong đó có giai đoạn nghiên cứu đói nghèo và giai đoạn nghiên cứu về nghèo

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nội dung: tổ chức TCVM và quỹ TDND cơ sở hoạt động tại các tỉnh miền Trung có tỷ lệ nghèo đói cao so với các tỉnh khác trong cả nước Về giải pháp, các

Ngày đăng: 20/04/2024, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan