1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Về Nguyên Nhân – Kết Quả Của Phép Biện Chứng Duy Vật Liên Hệ Thực Tiễn
Tác giả Ngô Thế Hiển, Dương Chí Bảo, Trần Gia Bảo, Hoàng Long Bá, Đặng Bá Qúy Anh, Nhan Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Hiếu
Người hướng dẫn PGS. TS Đoàn Đức Hiếu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
Chuyên ngành Triết Học Mác Lênin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

TIỂU LUẬN

bi n ch ng duy v t ệ ứ ậ

Liền h th c tềễn ệ ự

GVHD: PGS TS Đoàn Đức Hiếu SVTH:

1 Ngô Thế Hiển 21127013 (nhóm trưởng)

2 Dương Chí Bảo 21127052

3 Trần Gia Bảo 21127053

4 Hoàng Long Bá 21127054

5 Đặng Bá Qúy Anh 21127051

Trang 2

6 Nhan Quang Tuấn 21127046

7 Nguyễn Xuân Hiếu 21127014

Mã lớp học: LLCT130105_21_1_57

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2021

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Điểm: ………

KÝ TÊN

Trang 3

M c l c : ụ ụ

Phầần m đầầuở ………

1 L Í DO CH NỌ ĐỀỀ TÀI ………

2 M CĐÍCH VÀNHI MỆ VỤNGHIỀN C UỨ………4

3 PHƯƠNGPHÁP NGHIỀNC UỨ……… 4

Phầần n i dungộ ……….5

CH NG 1– LÍ LU N CHUNG VỀỀ C P PH M TRÙ NGUYỀN NHÂN VÀƯƠ Ậ Ặ Ạ KỀẾT QU C A PHÉP BI N CH NG DUY V T……….……… 5Ả Ủ Ệ Ứ Ậ 1.1 KHÁI NI MỆ NGUYỀN NHÂN VÀ KỀẾT QUẢ ……… ……… 5

1.2 QUANHỆBI NỆ CH NGỨ GI AỮ NGUYỀN NHÂN VÀ KỀẾT QUẢ ……… 6

1.2.1 NGUYỀN NHÂN SINH RA KỀẾT QUẢ XUÂẾT, HI NỆ TRƯỚCKỀẾT QUẢ ………6

1.2.2 NGUYỀN NHÂN VÀ KỀẾT QU CÓ TH THAYẢ Ể Đ IỔVỊTRÍ CHO NHAU……… ………… 7

1.3 TÍNH CHÂẾT………

1.4 Ý NGHĨA PHƯƠNGPHÁP LU NẬ ……….9

CH NG 2: LIỀN H TH C TIỀỄN……… …………10ƯƠ Ệ Ự 2.1 T ÀI NGUYỀN R NGỪ VÀ NGUYỀN NHÂN SUY THOÁIR NGỪ ……….………10

2.1.1 TH CỰ TR NGẠ R NGỪ HI NỆ NAY……… ……….10

2.1.2 NGUYỀN NHÂN DÂỄN ĐỀẾN SUY THOÁI R NGỪ ……….………….10

2.1.3 H UQUẢC AỦ VI CỆ SUY THOÁI R NGỪ ……… ………….11

2.2 TH CỰ TR NGẠ C AỦ VÂẾN ĐỀỀ TẮẾC NGHẼỄN GIAO THÔNG TP.HCM……… ……….11

2.2.1 MỘTSÔẾ NGUYỀN NHÂN CƠ B NẢ……….……… 11

2.2.2 H UQUẢC AỦ VI CỆ TẮẾC NGHẼỄN GIAO THÔNG……… 12

Phầần kếết lu nậ ……….………… 12

Trang 4

Phầần m đầầuở

1 Lí do ch n đềề tài: ọ

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người thế giới quan, và

vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý sự tồn tại, , kiến thức, giá trị quy luật ý thức, , , và ngôn ngữ Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác

bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận

có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận Nguyên nhân và

kết quả là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lenin và là một

trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng

hai phạm trù giữa cái Nguyên nhân là phạm trùchỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự

vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó với Kết quảlà phạm trù chỉ

những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật

với nhau gây ra, qua đó phản ánh mối quan hệ hình thành của các sự vật, hiện tượng trong hiện

thực khách quan Theo định nghĩa của B.Ratxen: Định luật nhân quả… là bất kỳ định luật nào có[

thể cho chúng ta khả năng dựa tên một biến cố để đưa ra một kết luận nào đó về một biến cố khác

(hay nhiều biến cố khác).V i lí do nêu trên, chúng tôi đã đi đêến quyêết đ nh ch n đêề tài “C p ph m trùớ ị ọ ặ ạ nguyên nhân - kêết qu c a phép bi n ch ng duy v t”.ả ủ ệ ứ ậ

2 M c đích và nhi m v nghiền c u ụ ệ ụ ứ

Vi c nghiên c u đêề tài giúp chúng tôi có thêm điêều ki n c ng côế thêm kiêến th cệ ứ ệ ủ ứ

b n thân, tm hi u thêm nhiêều kiêến th c vêề chuyên ngành và Triêết h c mà mìnhả ể ứ ọ

ch a rõ và ch a biêết đêến Đ c bi t, m c đích c a đêề tài là giúp chúng tôi tm hi uư ư ặ ệ ụ ủ ể

đ c phâền nào môếi quan h gi a Triêết h c và Xã h i thông qua n i dung Đôềngượ ệ ữ ọ ộ ộ

th i, qua tm hi u n i dung đêề tài râết giúp ích cho vi c h c t p và thêm kiêến th cờ ể ộ ệ ọ ậ ứ

cho chúng tôi hi n t i và sau này Chính vì v y nhi m v c a bài t u lu n t p trungệ ạ ậ ệ ụ ủ ể ậ ậ

vào gi i quyêết các vâến đêề chính Trình bày nh ng kiêến th c c b n vêề m t trong nh ng c p ph m trù cả ữ ứ ơ ả ộ ữ ặ ạ ơ

b n c a phép bi n ch ng duy v t thu c b môn Triêết h c - c p ph m trù Nguyên nhân – kêết qu Thôngả ủ ệ ứ ậ ộ ộ ọ ặ ạ ả qua n i dung c p ph m trù Nguyênộ ặ ạ

nhân - kêết qu , liên h kiêến th c th c têế c a chuyên ngành đ phân tch m t vài vâếnả ệ ứ ự ủ ể ộ

đêề liên quan đêến c p ph m trù này T đó, có th đánh giá, đêề xuâết, kiêến ngh m tặ ạ ừ ể ị ộ

vài gi i pháp đ khắếc ph c nh ng m t têu c c, thúc đ y nó phát tri n theo chiêềuả ể ụ ữ ặ ự ẩ ể

hướng tôết h n.ơ

3 Ph ươ ng pháp nghiền c u ứ

- Phương pháp bi n ch ng duy v tệ ứ ậ

- Phương pháp so sánh

Trang 5

- Phương pháp th c nghi mự ệ

- Phương pháp thôếng kê

Phầần n i dungộ

CH ƯƠ NG 1 – LÍ LU N CHUNG VỀỀ C P PH M TRÙ NGUYỀNNHÂN VÀ Ậ Ặ Ạ KỀẾT QU C A PHÉP BI N CH NG DUY V T Ả Ủ Ệ Ứ Ậ

1.1 Khái ni m nguyền nhân và kềết qu ệ ả

Phạm trù nguyên nhân và kết quả phản ánh mối quan hệ hình thành của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan

-Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó Còn kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một

sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra

Không nên hiểu nguyên nhân và kết quả nằm ở hai sự vật hoàn toàn khác nhau Chẳng hạn cho dòng điện là nguyên nhân của ánh sáng đèn; giai cấp vô sản là nguyên nhân của cuộc cách mạng vô sản Nếu hiểu nguyên nhân và kết quả như vậy sẽ dẫn đến chỗ cho rằng nguyên nhân của một sự vật, hiện tượng nào đấy luôn nằm ngoài sự vật, hiện tượng đó và cuối cùngnhất định sẽ phải thừa nhận rằng nguyên nhân của thế giới vật chất nằm ngoài thế giới vật chất, tức nằm ở thế giới tinh thần

Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và nguyên nhân với điều kiện Nguyên

cớ và điều kiện không sinh ra kết quả, mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân Thí dụ chất xúc tác chỉ là điều kiện để các chất hoá học tác động lẫn nhau tạo nên phản ứng hoá học Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu Tính khách quan thể hiện ở chỗ: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người Dù con người biết hay không biết, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau

và sự tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định

Con người chỉ phản ánh vào trong đầu óc mình những tác động vànhững biến đổi, tức là mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạora mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình Tính phổ biến thể hiện ở chỗ: mọi sự vật, hiện

Trang 6

tượng trong tự nhiên vàtrong xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra Không

có hiện tượng nào không có nguyên nhân, chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi Không nên đồng nhất vấn đề nhận thức của con người

về mối liên hệ nhân quả với vấn đề tồn tại của mối liên hệ đó trong hiện thực.Tính tất yếu thể hiện ở chỗ: cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau Tuy nhiên trong thực tế không thể có sự vật nào tồn tại trong những điều kiện, hoàn cảnh hoàn toàn giống nhau Do vậy tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trên thực tế phải được hiểu là: Nguyên nhân tác động trong những điều kiện và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu

1.2 Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

1.2.1 Nguyên nhân sinh ra kết quả, xuất hiện trước kết quả

Tuy nhiên không phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau về mặt thời gian cũng là quan hệ nhân quả Thí dụ, ngày kế tiếp đêm, mùa hè kế tiếp mùa xuân, sấm kế tiếp chớp, v.v., nhưng không phải đêm là nguyên nhân của ngày, mùa xuân là nguyên nhân của mùa hè, chớp là nguyên nhân của sấm, v.v Cái phân biệt quan hệ

nhân quả với quan hệ kế tiếp về mặt thời gian là ở chỗ nguyên nhân và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau Nguyên nhân củangày và đêm là do sự quay của trái đất quanh trục Bắc - Nam của nó, nên ánh sáng mặt trời chỉ chiếu sáng được phần bề mặt trái đất hướng về phía mặt trời Nguyên nhân của các mùa trong năm là do trái đất, khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của nó bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía, nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên chúc ngả về phía mặt trời, sinh ra các mùa Sấm và chớp đều do sự phóng điện giữa hai đám mây tích điện trái dấusinh ra Nhưng vì vận tốc ánh sáng truyền trong không gian nhanh hơn vận tốc tiếng động, do vậy chúng ta thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm Như vậy không phải chớp sinh ra sấm

Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, bởi vì nó còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra Thí

Trang 7

dụ, nguyên nhân của mất mùa có thể do hạn hán, có thể do lũ lụt, có thể do sâu bệnh,

có thể do chăm bón không đúng kỹ thuật, v v Mặt khác, một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng có thể sinh ra những kết quả khác nhau Thí dụ, chặt phá rừng có thể sẽ gây ra nhiều hậu quả như lũ lụt, hạn hán, thay đổi khí hậu của cả một vùng, tiêu diệt một số loài sinh vật, v.v., nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn

tại và tác động cùng chiều trong một sự vật thì chúng sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kết quả xuất hiện nhanh hơn Ngược lại nếu những nguyên nhân tác động đồng thời theo các hướng khác nhau, thì sẽ cản trở tác

dụng của nhau, thậm chí triệt tiêu tác dụng của nhau Điều đó sẽ ngăn cản sự xuất hiện của kết quả Do vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải phân tích vai trò của từng loại nguyên nhân, để có thể chủ động tạo ra điều kiện thuận lợi cho những nguyên nhân quy định sự xuất hiện của kết quả (mà con người mong muốn) phát huy tác dụng Thí dụ, trong nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, mỗi thành phần kinh tế đều

có vị trí nhất định đối với việc phát triển nền kinh tế chung Các thành phần kinh tế vừa tác động hỗ trợ nhau, vừa mâu thuẫn nhau, thậm chí còn cản trở nhau phát triển Muốn phát huy được tác dụng của các thành phần kinh tế để phát triển sản xuất, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thì phải tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đều có điều kiện phát triển, trong đó thành phần kinh tế nhà nướcphải đủ sức giữ vai trò chủ đạo, hướng các thành phần kinh

tế khác hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phải tăng cường vai trò quản

lý của Nhànước đối với nền kinh tế bằng luật pháp, chính sách, v.v thích hợp Nếu không như vậy, nền kinh tế sẽ trở nên hỗn loạn và năng lực sản xuất của cácthành phần kinh tế có thể triệt tiêu lẫn nhau Do vậy phải tìm hiểu kỹ vị trí, vai trò của từng nguyên nhân

1.2.2 Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau

Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại Vì vậy,

Trang 8

Ph Ăngghen nhận xét rằng: Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới, thì những khái niệm ấy lại gắn với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong đó nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau Chuỗi nhân quả là vô cùng, không có bắt đầu và không có kết thúc Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể Trong những quan hệ xác định, kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng: Thúc đẩy sự hoạt động củanguyên nhân (hướng tích cực), hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tiêu cực) Thí dụ, trình độ dân trí thấp do kinh

tế kém phát triển, ít đầu tư cho giáo dục Nhưng dân trí thấp lại là nhân tố cản trở việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, vì vậy lại kìm hãm sản xuất phát triển Ngược lại, trình độ dân trí cao là kết quả của chính sách phát triển kinh

tế và giáo dục đúng đắn Đến lượt nó, dân trí cao lại tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế và giáo dục

1.3 Tính chất

Phép biện chứng duy vật của triết học Marx-Lenin khẳng định mối liên hệ nhân quả

có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu

Tính khách quan: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người Dù con người biết hay không biết, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định Con

người chỉ phản ánh vào trong đầu óc mình những tác động và những biến đổi, tức

là mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình

Tính phổ biến: mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên

Trang 9

nhân nhất định gây ra Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân, chỉ có điều

là nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi Không nên đồng nhất vấn

đề nhận thức của con người về mối liên hệ nhân quả với vấn đề tồn tại của mối liên

hệ đó trong hiện thực

Tính tất yếu: cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện giống nhau

sẽ gây ra kết quả như nhau Tuy nhiên trong thực tế không thể có sự vật nào tồn tại trong những điều kiện, hoàn cảnh hoàn toàn giống nhau Do vậy tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trên thực tế phải được hiểu là: Nguyên nhân tác động trong những điều kiện và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây

ra càng giống nhau bấy nhiêu

1.4 Ý nghĩa phương pháp luận

Từ việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, Triết học Mác-Lenin nêu ra một số ý nghĩa phương pháp luận cho mối quan hệ này để ứng dụng vào thực tiễn và tư duy, cụ thể là:

Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân Nhưng không phải con người có thể nhận thức ngay được mọi nguyên nhân Nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó Muốn tìm nguyên nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ trong đầu óc của con người, tách rời thế giới hiện thực

“Ho t đ ng c a con ngạ ộ ủ ườ i là hòn đá th vàng c a tnh nhần qu ”ử ủ ả

— Ph.Ăng-ghen—

Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng nào đấy cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện

Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra Những nguyên nhân này có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kết quả Vì vậy trong hoạt động thực tiễn chủ

Trang 10

thể cần phân loại các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ

yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan,

nguyên nhân khách quan Đồng thời phải nắm được chiều hướng tác động của các

nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác

động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động

tiêu cực

CH ƯƠ NG 2 LIỀN H TH C TIỀỄN Ệ Ự

2.1 Tài nguyền r ng và nguyền nhân suy thoái r ng ừ ừ

2.1.1 Th c tr ng r ng hi n nay ự ạ ừ ệ

Th c tr ng n n ch t phá r ng Vi t Nam hi n nay đang là vâến đêề hêết s c nghiêmự ạ ạ ặ ừ ở ệ ệ ứ

tr ng Thôếng kê c a T ng c c Lâm nghi p (B NN&PTNT), ch trong h n 5 nắmọ ủ ổ ụ ệ ộ ỉ ơ

t 2012 – 2017, di n tch r ng t nhiên đã b mâết do ch t phá r ng trái pháp lu từ ệ ừ ự ị ặ ừ ậ

mâết chiêếm 11%, 89% còn l i là do chuy n m c đích s d ng r ng t i nh ng d ánạ ể ụ ử ụ ừ ạ ữ ự

được duy t.ệ

Tính đêến tháng 09/2017, di n tch r ng b ch t phá là 155,68 ha và 5364,85 ha di nệ ừ ị ặ ệ

tch r ng b cháy.ừ ị

Th c têế, di n tch r ng t nhiên Vi t Nam đang ngày càng suy gi m nhanh v iự ệ ừ ự ở ệ ả ớ

tôếc đ chóng m t Nhâết là đ che ph r ng khu v c miêền Trung Đ che ph r ngộ ặ ộ ủ ừ ở ự ộ ủ ừ

n c ta hi n còn ch a đêến 40%, di n tch r ng nguyên sinh còn kho ng 10%

2.1.2 Nguyền nhân dâễn đềến suy thoái r ng và h u qu ừ ậ ả

+ Nguyên nhân th nhâết và ch yêếu nhâết là do ý th c c a con ngứ ủ ứ ủ ườ i,khai thác không đúng quy

ho ch, con ngạ ười khai thác m t cách ôề t nguôền tài nguyên r ng bên c nh đó m t đ i b ph n ộ ạ ừ ạ ộ ạ ộ ậ

ng ười dân thiêếu ý th c trong vi c b o v r ng gây tnh r ng cháy r ng nghiêm tr ng Môỗi nắm, ứ ệ ả ệ ừ ạ ừ ọ các t nh khu v c miêền trung và Tây Nguyên đêều phát hi n, x lý hàng ch c ngàn v vi ph m các ỉ ự ệ ử ụ ụ ạ quy đ nh vêề qu n lý và b o v r ng mà ch yêếu là do ý th c ngị ả ả ệ ừ ủ ứ ườ i dân quá kém gây thi t h i l nệ ạ ớ cho nhà nước

+ Ho t đ ng qu n lý nhà nạ ộ ả ước vêề r ng yêếu kém Nhà nừ ướ c th c hi n khoán cho ngự ệ ườ i dân qu nả

lý, b o v r ng và thu các nguôền l i t r ng tuy nhiên, do chi phí khoán quá thâếp trong khi côngả ệ ừ ợ ừ ừ

vi c râết khó khắn và vâết v , dâỗn đêến ngệ ả ười dân tâm lý cắng th ng muôến xin tr l i r ng không ẳ ả ạ ừ

nh n khoán n a M c thù lao v a thâếp, v a bâếp bênh (trậ ữ ứ ừ ừ ước là 50 ngàn đôềng/ha, hi n nay tắngệ lên 200 ngàn đôềng/ha) làm cho h không thiêết tha v i công vi c nh n khoán b o v r ng Đó ọ ớ ệ ậ ả ệ ừ cũng là nguyên nhân quan tr ng c a vâến đêề đọ ủ ược giao khoán nh ng r ng vâỗn b tàn phá Khungư ừ ị

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w