1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo cuối kỳ thực tập xưởng in 7

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Cuối Kỳ Tại Công Ty In Số 7
Tác giả Hứa Nhật Thiện
Người hướng dẫn Thầy Chế Quốc Long
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hcm
Chuyên ngành Khoa In & Truyền Thông
Thể loại Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,15 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU (5)
    • 1. Thông tin và lịch sử ph t triển của công ty in số 7 á (0)
    • 2. Năng lực sản xuất của công ty và các danh hiệu đạt được (5)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG (6)
    • 1. Công nghệ và thiết bị tại nhà xưởng (6)
      • 1.1. Đặc điểm công nghệ (6)
      • 1.2. Thông số thiết bị tại xưởng (0)
    • 2. Bố trí sản xuất và quy trình công nghệ tại phân xưởng (9)
      • 2.1. Cơ cấu bố trí trong xưởng in (9)
      • 2.2. Quy trỡnh coõng ngheọ (10)
        • 2.2.1. Quy trình tổng quát (12)
        • 2.2.2. Các bước cụ thể trong quy trình in tại xưởng (12)
          • 2.2.2.1. Các công đoạn thực hiện khi sản xuất (12)
          • 2.2.2.2. Quy trình cụ thể của công đoạn in (14)
      • 2.3. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu (16)
    • 3. Kiểm soát quá trình in (16)
      • 3.1. Kiểm soát chất lượng đầu vào (16)
      • 3.2. Công đoạn kiểm soát trong quá trình in (18)
      • 3.3. Công đoạn kiểm soát quá trình sau khi in (19)
      • 3.4. Mối liên hệ giữa các công đoạn (20)
    • 4. Quy trình khi vận hành máy in (21)
      • 4.1. Kiểm tra tr ướ c khi khởi động máy in và tiến hành bật nguồn (21)
      • 4.2. Nhận lệnh sản xuất và tiến hành chuẩn bị (21)
      • 4.3. Tiến hành lên giấy và thay bản kẽm (22)
      • 4.4. Canh chỉnh bàn nạp, in thử và và canh chỉnh tờ in (22)
      • 4.5. Liên hệ quản đốc và in sản lượng (24)
      • 4.6. Kiểm tra chất lượng và phân loại (24)
      • 4.7. Cập nhật tiến độ trên file của Công ty (24)
    • 5. Bảo trì và bảo dưỡng thiết bị (24)
    • 6. Các kỹ năng, thao tác đã học trong quá trình làm việc (25)
      • 6.1. Các kỹ năng đã học (25)
      • 6.2. Các lỗi đã gặp trong quá trình thực tập và cách xử lý (26)
        • 6.2.1. Lỗi liên quan tới người vận hành (27)
        • 6.2.2. Lỗi lieân quan tới vật liệu/thiết bị, (0)
    • 7. Đề xuất giải pháp cho công ty (29)
  • PHẦN 3: KẾT LUẬN (30)
    • 1. Đánh giá kết quả đã đạt được trong thời gian thực tập (30)
    • 2. Những khó khăn / thuận lợi khi thực tập (30)
    • 3. Kết luận (31)

Nội dung

Tại đây công ty được ầ ư ấđ u t r t nhiều hệ thống trang thiết bị hiệ đđại như các máy in của Heidelberg, Komori, nhin ều thiết bị chuyên dụng, chính là một trong những lí do khiến cho i

GIỚI THIỆU

Năng lực sản xuất của công ty và các danh hiệu đạt được

Về năng lực, in 7 sở hữu hệ thống máy móc cũng như công nghệ được đánh giá rất cao như hệ thống chế bản CTP của Heidelberg hiện đại và đồng bộ, đây là cơ sở xây dựng quy trình quản trị màu PCM (Printing Colour Management) Máy in của Heidelberg và Komori có khả năng đáp ứng được các đơn hàng khó và đặc biệt Tiếp đến là công ty sở hữu phòng ink-Lab với khả năng pha màu nhanh, chính xác, đảm bảo các thông số l, b, b, e, cùng với thiết bị đo màu của ∆ ∆ ∆ ∆ Xrite giúp xác định, kiểm soát và ổn định màu sắc từ đó đảm bảo chất lượng tốt nhất

Năm 1986-2004 in 7 đã được nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng nhất, nhì và ba Năm 2005-2011 được trao tặng thành tích anh hùng lao động, Huân chương độc lập hạng ba, ngoài ra công ty còn sở hữu giấy chứng nhận ISO 9001:2008 8

NỘI DUNG

Công nghệ và thiết bị tại nhà xưởng

Xưởng in của công ty in số 7 gồm rất nhiều loại máy in đến từ hai hãng máy in nổi tiếng chính là Komori và Heidelberg Tại đây gồm rất nhiều kiểu máy từ in 1 màu, máy 4 màu và thậm chí là máy 6 màu có tráng phủ In-line Tại công đoạn in, việc canh chỉnh và điều khiển đều thông qua hệ thống điều khiển trung tâm Ngoài ra còn có thể kết nối và lấy dữ liệu từ phòng chế bản, thuận tiện cho việc canh màu nhanh, lưu trữ các thông số của các bài in trước như định lượng, độ dày giấy…

1.2 Thiết bị tại nhà xưởng

• Máy Komori Lithrone GL540 5 màu + 1 đơn vị tráng phủ

Khổ giấy lớn nhất 720 x 1030 mm

Khổ giấy nhỏ nhất 360 x 520 mm

Vùng in lớn nhất 705 x 1020 mm Độ dày giấy 0.06 – 0.6 mm

Tốc độ in tối đa 16000 tờ/giờ

Tốc độ in tối thiểu 3500 tờ/giờ

Kích thước bản 800 x 1030 mm Độ dày bản 0.3 mm Độ dày cao su 1.9 mm

Số đơn vị in 5 đơn vị in + 1 đơn vị tráng phủ

Hệ thống sấy Sấy IR và sấy UV

Khổ giấy lớn nhất 720 x 1030 mm

Khổ giấy nhỏ nhất 360 x 520 mm

Vùng in lớn nhất 710 x 1020 mm Độ dày giấy 0.06 – 1 mm

Tốc độ in tối đa 16000 tờ/giờ

Tốc độ in tối thiểu 3500 tờ/giờ

Kích thước bản 800 x 1030 mm Độ dày bản 0.3 mm Độ dày cao su 1.9 mm

Soỏ ủụn vũ in 5 ủụn vũ in

• Máy Heldelberg SpeedMaster XL75 6 màu + 1 đơn vị tráng phủ

Khổ giấy lớn nhất 605 x 750 mm

Khổ giấy nhỏ nhất 300 x 350 mm

Vùng in lớn nhất 585 x 740 mm Độ dày giấy 0.03 mm – 0.80 mm

Tốc độ in tối đa 15000 tờ/giờ

Kích thước bản 660 x 745 mm Độ dày bản 0.3 mm Độ dày cao su 1.95 mm

Chiều cao chồng giấy đầu vào 1120 mm

Chiều cao chồng giấy đầu ra 1120 mm

Lô cao su dùng tráng phủ 700 x 772 mm

Bản dùng tráng phủ 680 x 750 mm

Diện tích tráng phủ tối đa 585 x 740 mm

Số đơn vị in 6 đơn vị in + 1 đơn vị tráng phủ

• Máy Heldelberg SpeedMaster CD102 4 màu

Khổ giấy lớn nhất 720 x 1020 mm

Khổ giấy nhỏ nhất 340 x 480 mm

Vùng in lớn nhất 710 x 1020 mm Độ dày giấy 0.03 mm 1.00 mm –

Nhíp bắt 10 mm – 12 mm dành cho độ dày < 0.8 mm

11 mm – 12 mm dành cho độ dày > 0.8 mm

Tốc độ in tối đa 15000 tờ/giờ

Kích thước bản 790 x 1030 mm Độ dày bản 0.20 – 0.30 mm Độ dày cao su 1.95 mm

Chiều cao chồng giấy đầu vào 1320 mm

Chiều cao chồng giấy đầu ra 1295 mm

Soỏ ủụn vũ in 4 ủụn vũ

Hệ thống làm khô Sấy IR và phun bột

• Máy Heldelberg SpeedMaster CD102 6 màu + 1 đơn vị tráng phủ

Khổ giấy lớn nhất 720 x 1020 mm

Khổ giấy nhỏ nhất 340 x 480 mm

Vùng in lớn nhất 710 x 1020 mm Độ dày giấy 0.03 mm – 1.00 mm

Nhíp 10 mm – 12 mm dành cho độ dày < 0.8 mm

11 mm – 12 mm dành cho độ dày > 0.8 mm

Tốc độ in tối đa 15000 tờ/giờ

Tốc độ in tối thiểu 3500 tờ/giờ

Kích thước bản 790 x 1030 mm Độ dày bản 0.20 – 0.30 mm Độ dày cao su 1.95 mm

Chiều cao chồng giấy đầu vào 1320 mm

Chiều cao chồng giấy đầu ra 1295 mm

Lô cao su dùng tráng phủ 800 x 1048 mm

Bản dùng tráng phủ 780 x 1020 mm

Diện tích tráng phủ tối đa 710 x 1020 mm

Số đơn vị in 6 đơn vị + 1 đơn vị tráng phủ

Hệ thống làm khô Sấy IR và phun bột

Bố trí sản xuất và quy trình công nghệ tại phân xưởng

• Vị trí máy móc phân xưởng in

Phân xưởng in được bố trí với vị trí trung tâm cũng như vị trí chiếm nhiều diện tích nhất là chỗ trữ giấy Tại đây gần một nữa vị trí trung tâm là các cây giấy mới chờ được cắt được xếp riêng, còn các cây giấy được cắt sẽ được đặt riêng ở gần khu vực máy cắt Ở các vị trí trung tâm sát bên máy in chính là chỗ sắp xếp các bài đã in xong sau khi đã được lựa và quấn màng co

Các máy in, máy cắt và máy tráng phủ được sắp xếp men theo sát các vách tường của phân xưởng nhằm tiết kiệm không gian và giúp cho vị trí trung tâm được nhiều chỗ trống hơn Tại đây các vị trí được tính toán và kẻ vạch vàng giúp phân biệt chỗ xếp giấy và chỗ di chuyển Từ đó

Trang 10 giúp quá trình di chuyển trong phân xưởng được thuận tiên và dễ dàng hơn, như vậy còn giúp cho quá trình lấy giấy từ vị trí trung tâm được nhanh hơn

• Bố trí nhân lực trong phân xưởng

Tại phân xưởng in thì nhân lực được bố trí tuỳ vào đặc điểm của từng loại máy Ở các máy 1 màu và máy cắt thì nhân lực đương nhiên là1 người/ 1 máy Ở các máy in 4 màu trở lên thì sẽ có từ 3-4 người Mỗi người sẽ có từng nhiệm vụ và công việc chuyên môn riêng và sẽ được phân theo cấp bậc

Người trưởng nhóm hay còn gọi là trưởng máy sẽ là số 1, đây là người chịu trách nhiệm cho khâu chất lượng đầu ra của sản phẩm in Số 1 sẽ là người thao tác chính tại bộ phận điều khiển trung tâm, phụ trách việc canh chỉnh chồng màu, canh tông màu và đưa ra các phương án xử lý tình huống khi gặp xự cố

Người số 2 nắm vai trò là hỗ trợ cho số 1 Số 2 có việc kiểm soát chất lượng đầu ra của tờ in, phân loại và lọc các bài in lỗi ở bàn ra giấy khi bài in mới được in xong Phụ giúp ở khâu chuẩn bị, xử lý sự cố chung với số 1

Người số 3 chịu trách nhiệm chính cho các khâu như lấy giấy, lên giấy, canh chỉnh đầu bò hay bàn nạp giấy Số 2 cũng có nhiệm vụ giúp số 3 trong việc chuẩn bị máy, lấy vật tư, lên kẽm hay lau cao su Đối với các loại máy có thêm một đơn vị nữa như máy 5 màu thì sẽ có thêm một người nữa phụ giúp các công việc của số 3

Công ty còn bố trí thời gian làm việc rất chặt chẽ giúp cho máy móc được tối ưu thời giản sản suất Sẽ có 2 ca làm việc từ 6h-16h và từ 16h-2h, như vậy thời gian sản xuất cũng được tăng thêm và năng suất thiết bị không bị giảm sút

Dưới đây là quy trình công nghệ do Công ty in số 7 đưa ra (trên trang chủ của công ty) nhằm cho khách hàng thấy các công đoạn sẽ thực hiện cho khách hàng ngay từ khâu tư vấn, nhận mẫu Mọi công đoạn trong đây đều sẽ được thực hiện một cách tuần tự và nghiêm ngặt, mỗi công đoạn trong quy trình sẽ được đảm nhận bởi bộ phân có chuyên môn nhằm đảm bảo chất lượng tốt nhất có thể cho sản phẩm

Quy trình tổng quát của công ty gồm 3 công đoạn chính là: chế bản, in và thành phẩm Ở khâu chế bản thì ta sẽ có các bước chuẩn bị như bản kẽm, xử lý file, bình trang, ghi bản, hiện bản Sau khi đã đạt hết thì chuyển qua cho khâu in để tiến hành in sản lương, nếu có sai hỏng thì chuyển lại cho phòng chế bản Cuối cùng là khâu thành phẩm, lúc này đầu vào của thành phẩm là tờ in Phải đảm bảo chất lượng tờ in đã đạt chất lượng ổn hết rồi mới tiến hành gia công sau in Nếu có sai sót thì chuyển lại cho bộ phận sản xuất in.

2.2.2 Các bước cụ thể trong quy trình in tại xưởng

2.2.2.1 Các công đoạn thực hiện khi sản xuất

• Nhận lệnh sản xuất và tiến hành chuẩn bị

Trong giai đoạn đầu của quy trình in, người ở vị trí số 3 (cùng với một người nữa nếu có) sẽ làm các bước chuẩn bị máy, như lau cao su, lau các trục ép in, vệ sinh máy và khu vực làm việc Tiến hành dọn dẹp các pallet bài in cũ, trả giấy dư về khu vực riêng Trong khi số 3 đang chuẩn bị cho bài in mới thì số 2 sẽ làm nhiệm vụ là lấy túi hồ sơ và bản kẽm tại phòng chế bản dựa theo tiến độ sản xuất Cùng số 3 đi kiếm loại giấy cần in và chuẩn bị mực cần dùng dựa trên lệnh sản xuất Lúc nhận túi hồ sơ, người số 2 phải tiến hành kiểm tra đầy đủ các sản phẩm bên trong gồm tờ film, bài mẫu màu của khách hàng ký (hoặc bài mẫu của đợt in trước nếu in tái bản), Maquett,…

• Tiến hành lên giấy và thay bản kẽm

Khi đã nhận lệnh sản xuất xong thì người số 2 cùng trưởng máy sẽ tiến hành thực hiện sản xuất, thiết lập các thông số cho máy in như độ dày, định lượng, áp lực in, khổ giấy,… Cùng lúc đó thì bên số 3 sẽ tiến hành thay kẽm cũ, đục kẽm và bẻ kẽm, sắp xếp thứ tự màu tại từng đơn vị và sau đó lên kẽm mới sau khi đã lau các lô cao su xong hết Quá trình lắp kẽm phải cẩn thận bởi nếu kẽm có bị sai lệch lúc nẹp kẽm bắt vào thì sẽ gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng tờ in

• Canh chỉnh bàn nạp, in thử và và canh chỉnh tờ in

Khi kẽm và các lô đã được lau chùi xong xuôi hết thì người trưởng máy sẽ tiến hành lên nước và lên mực thủ công Tiếp theo là quá trình canh chỉnh khổ giấy trên bàn dây băng, canh chỉnh đầu bò cho tờ in, các bánh xe chổi lông Công việc canh chỉnh này không quá khó khăn và được thực hiện rất nhanh Một số bài in có dộ dày giấy cao và bụi nhiều sẽ tốn nhiều thời gian chuẩn bị hơn như đối với máy CD-2 thì phải dùng vải che ngay bàn nạp giấy để tránh bụi vào đơn vị in

Sau khi đã làm xong bước canh chỉnh cho dây băng và bánh xe thì sẽ là bước chạy in thử bài in qua các loại giấy canh bài Việc in thử sẽ tiến hành theo từng đợt, mỗi đợt xuống giấy trung bình từ 15-20 tờ Quá trình in thử này phục vụ cho việc canh chỉnh tay kê, canh chỉnh các bon chồng màu cho khớp và điều chỉnh lượng mực trên các phím mực

Khi trải qua từ 3-4 đợt xuống giấy canh bài thì người trưởng máy sẽ ra hiệu cho xuống giấy in thật, lúc này vẫn sẽ xuống từng đợt tầm 15 tờ để xem xét màu trên tờ in thật so với tờ mẫu màu do khách hàng ký duyệt

• Liên hệ quản đốc và in sản lượng

Kiểm soát quá trình in

3.1 Kiểm soát chất lượng đầu vào

Chất lượng đầu vào ở từng khâu sẽ được kiểm soát ở các yếu tố sau:

• Chế bản: bản kẽm, file của khách hàng, RIP, thuốc hiện

• In: Bản kẽm, giấy, mực, verni, màu pha

Công đoạn Đầu vào Các yếu tố cần kiểm soát

Kích thước bản kẽm Độ dày bản Chất lượng bề mặt

Kiểm tra và xử lý file Kiểm tra nội dung và thiết kế Bố trí bình trang dựa theo thiết kế và đặc điểm hương sớ giấy

Thuốc hiện Nồng độ thuốc hiện

Thông số nhà sản xuất

Kiểm tra bề mặt bản kẽm Kiểm tra nội dung Kiểm tra màu sắc của từng kẽm

Giấy Kiểm tra định lương, số lượng, loại giấy

Tình trạng giấy khi nhận

Mực Tên loại mực sử dụng trên lệnh sản xuất

Tình trạng mực, số lượng mực cần dùng

Công thức pha màu có đúng định lượng cuỷa Pantone chửa

Kiểm tra màu sắc thông qua máy đo

Verni Loại verni sử dụng

Thành phẩm Tờ in Kiểm tra các tờ in có bị lỗi về ké, dặm mực không

3.2 Công đoạn kiểm soát trong quá trình in

• Kiểm soát vật tư và máy móc

Trước khi bước vào giai đoạn sản xuất thì cần phải đảm bảo các vật tư như giấy, mực đã đạt yêu cầu chưa, có đúng với yêu cầu của lệnh sản xuất chưa Đầu tiên là sau khi người số 2 nhận túi hồ, nhiệm vụ lúc này là xem coi bên trong đã đủ các sản phẩm như đã mô tả không gồm lệnh sản xuất, tờ film, tờ mẫu màu do khách ký Tiếp theo là kiểm tra kẽm, kẽm lúc này trước khi đục và bẽ sẽ được xem sơ lại một lần về nội dung, bề mặt có trầy xước hay không, sau đó mới tiến hành đục và bẽ kẽm

Người số 3 lúc này có việc đi kéo cây giấy đúng với lệnh sản xuất mà mình sẽ tiến hành in Sau khi tìm thấy cây giấy, đầu tiên là tiến hành kiểm tra số lệnh, thông số giấy như định lượng, khổ giấy và hướng sớ Tiến hành đối chiếu hướng sớ giấy trên cây giấy và hướng sơ trên lệnh sản xuất từ phòng chế bản, kiểm tra thủ công hướng sớ bằng cách xé một tờ in thử trong cây giấy Tiếp theo là ước chừng số lượng giấy mà bộ phận máy cắt cung cấp, có thể tính toán sơ bộ dựa trên chiều cao và độ dày giấy Ngoài ra còn phải xem các mép giấy có bị hư hỏng gì không, Chuẩn bị các lon mực cần dùng dựa trên mã màu trên lon mực, xem xét số lượng cần dùng và chất lượng lúc lấy Nếu có sử dụng màu pha thì cần lưu ý về định lượng mực được pha dựa theo bảng màu Guideline, tiếp theo là kiểm soát tông màu bằng máy đo màu Xrite xem coi các thông số đã đạt chuẩn chưa

• Kiểm soát canh chỉnh chồng màu

Các bon chồng màu có vai trò giúp xác định xem bài in đã được chồng khít các màu lại với nhau chưa dựa trên các bon chồng ở các góc tờ in Quá trình canh chỉnh chồng màu này sẽ được thực hiện ở giai đoạn in thử, lúc này các tờ giấy chạy bài sẽ được đưa xuống và in thử, mỗi đợt sẽ gồm từ 10-15 tờ /lần Việc canh chỉnh hoàn thiện trung bình từ 3-4 lần tuỳ theo trình độ người canh chỉnh Trong giai đoạn in sản lượng, người trưởng máy vẫn sẽ luôn theo dõi xem các bon này có bị xê lệch không, thường thì giai đoạn in sản lượng sẽ được kiểm tra ở mỗi 300-500 tờ/lần

• Kiểm soát màu sắc và chất lượng tờ in

Trang 19 Đây là công đoạn quan trọng nhất của quy trình sản xuất bởi màu sắc chính là yếu tố chính đánh giá chất lượng của một tờ in Sau khi đã canh chỉnh các bon chồng màu được tạm ổn thì người trưởng máy sẽ đồng thời canh chỉnh màu sắc trên các tờ giấy chạy bài Màu sắc lúc này sẽ được canh chỉnh trên các phím chỉnh mực thủ công ở từng vị trí, hoặc có thể chỉnh tổng lượng mực ở treõn heọ thoỏng ủieàu khieồn

Ngoài việc canh chỉnh màu sắc thì người trưởng máy và người số 2 có trách nhiệm kiểm soát các vấn đề về ké, bụi, dặm mực, lem mực,… Phát hiện kịp thời đưa ra giải pháp khắc phục nhanh chóng nhằm hạn chế tốn kém Đảm bảo màu sắc phải có sự đồng đều từ đầu đến cuối dựa trên mẫu chuẩn là bài mẫu do khách hàng ký duyệt

3.3 Công đoạn kiểm soát quá trình sau khi in

• Kiểm soát các bài lỗi và phân loại

Sau khi in xong ta sẽ tiến hành phân loại lại các bài in trước khi quấn màng co và ký vào phiếu duyệt Tại các pallet ta sẽ để riêng các sản phẩm nào đạt và sản phẩm nào bị lỗi nhỏ cần xử lý Đối với các bài in nào cần sửa lỗi, người số 2 sẽ tiến hành dùng bút lông đánh dấu hoặc ghi chú trên phiếu kiểm soát

Việc phân loại này cần ở vị trí số 2 bởi đây là việc cần nhiều kinh nghiệm cảu người kiểm soát Người số 2 lúc này sẽ vừa xem coi có tờ nào lỗi như: ké, dặm mực, lem mực, … và vừa phải so sánh màu các tờ in xem coi có đồng đều hay không Khi giấy ở vị trí đầu ra được kéo ra để phân loại, việc đầu tiên cần làm chính là xem coi các bài in có bị nhảy tay kê hay không, tiếp đó là kiểm tra ké, dặm mực và cuối cùng là màu sắc

• Kiểm soát bề mặt trước khi thành phẩm

Tại đầu ra của các tờ in sau khi in xong, khi người số 2 tiến hành kiểm tra các tờ in lỗi và phân loại thì nên hết sức cẩn thận bởi lúc này mực còn ướt và chưa thực khô Điều này dễ khiến cho tờ in bị dính dấu vân tay, bị trầy xướt Như vậy nhiệm vụ của người số 2 là phải ghi rõ thời gian hoàn thành bài in là lúc mấy giờ vào phiếu kiểm soát tại mỗi pallet sau khi lựa các bài lỗi xong

Do các tờ in sau khi được in xong sẽ được tiếp tục đem đi gia công bề mặt, bế hoặc gấp nên để

Trang 20 đảm bảo có thể tiếp tục qua công đoạn kế tiếp thì tờ in đã khô hoàn toàn Thời gian trung bình cho một sản phẩm để khô hoàn toàn mất từ 30-60 phút (đối với các sản phẩm thông thường) và từ 6-8 tiếng (đối với các sản phẩm được tráng phủ)

3.4 Mối liên hệ giữa các công đoạn Để thực hiện một công việc sản xuất in tại một phân xưởng thì trước tiên nó phải trải qua 3 công đoạn theo quy trình chính là: chế bản – in – thành phẩm Mỗi công đoạn này đều có mối liên kết chặt chẽ với nhau, công đoạn trước chính là cầu nối quan trọng để công đoạn sau có thể sản xuất chất lượng hơn Giữa các công đoạn phải có những khâu kiểm tra chất lượng đầu vào nhằm đảm bảo không có sai sót khi đưa qua các công đoạn kế tiếp

• Chế bản: sau khi xem xét các yêu cầu về nội dung và màu sắc mà khách hàng đưa ra, ta sẽ tiến hành chỉnh sửa file theo ý khách hàng Sau đó là tiến hành tính toán bình sản phẩm trên loại giấy đã chọn, lựa chọn hướng in và cả hướng sớ của giấy Tiếp đến là tiến hành ghi kẽm và hiện kẽm, lúc này cần phải kiểm tra quá trình ghi đã đạt chuẩn chưa, sau đó là thiết lập lệnh sản xuất cho bên in Xong xuôi hết bên chế bản sẽ bàn giao file, tờ mẫu màu của khách hàng đã ký, bản kẽm cho bên Công đoạn In

• In: Sau khi đã nhận kẽm và các lệnh sản xuất, người nhận có nhiệm vụ phải tự kiểm tra kỹ mọi thứ trong túi hồ sơ, tiếp đến là chất lượng bản kẽm trước khi đục kẽm Nếu có phát hiện hư hỏng thì báo ngay cho bộ phận chế bản để tiến hành khắc phục ngay Tiếp theo là giấy, người số 3 khi nhận giấy về để tiến hành chuẩn bị giấy cho bàn nạp nếu thấy giấy có dấu hiệu bị vênh đầu hay không đạt chất lượng thì báo ngay cho quản đốc để tiến hành xử lý Cuối cùng là khâu kiểm soát in trong quá trình chạy máy Sau khi đã hoàn thành lệnh sản xuất đó, người số 2 sẽ có việc kiểm tra lại một lượt các tờ in trước khi quấn màng co và chờ bàn giao cho bên thành phẩm

• Thành Phẩm: đây chính là công đoạn sẽ phát hiện các bài in có lỗi nhiều nhất, do vậy bên gia công trước khi tiến hành gia tăng giá trị tờ in phải xem xét kiểm tra thật kỹ trước khi làm, bởi đây là khâu cuối cùng trong sản xuất Nếu có bất kỳ vấn đề gì thì sẽ phải tiến hành làm lại từ đầu

Quy trình khi vận hành máy in

4.1 Kiểm tra trước khi khởi động máy in và tiến hành bật nguồn

Thực hiện các thao tác kiểm tra xung quanh hệ thống máy trước khi bắt đầu quá trình vận hành máy in Phải đảm bảo không có bất kỳ sự cố nào rồi mới vận hành máy in Đầu tiên trước khi bật nguồn, ta phải kiểm tra lượng dầu bôi trơn trên đồng hồ cho các bánh răng, nếu không đủ thì tiến hành bổ sung Tiếp đến là kiểm tra áp suất hơi trong bình nén khí của hệ thống máy Đảm bảo bình khí nén hoạt động tương ứng giá trị áp suất trong vùng màu đỏ trên đồng hồ đo áp suất, và cũng phải đảm bảo không có tiếng rung hay tiếng động lạ trên máy khí nén Máy in không thể hoạt động cho đến khi máy nén khí cấp áp suất hơi có giá trị xác định Nếu máy in bị vận hành cưỡng bức, máy in có thể bị hỏng Không vận hành máy in trong trạng thái đó Tiếp đến là dùng vải lau sạch bụi giấy quanh vị trí đầu dò đúp tờ Cuối cùng là kiểm tra bột của bình chứa tại hệ thống phun bột, nếu không đủ thì tiến hành bổ sung

Quá trình khởi động máy phải theo tuần tự như sau:

1 Đảm bảo máy in ở trạng thái vận hành an toàn

2 Kiểm tra dầu máy và bình khí nén

3 Bật nguồn điện tổng cho phòng máy in

4 Bật các công tắc con vào vị trí ON

4.2 Nhận lệnh sản xuất và tiến hành chuẩn bị

Trong giai đoạn đầu của quy trình in, người ở vị trí số 3 (cùng với một người nữa nếu có) sẽ làm các bước chuẩn bị máy, như lau cao su, lau các trục ép in, vệ sinh máy và khu vực làm việc Tiến hành dọn dẹp các pallet bài in cũ, trả giấy dư về khu vực riêng Trong khi số 3 đang chuẩn bị cho bài in mới thì số 2 sẽ làm nhiệm vụ là lấy túi hồ sơ và bản kẽm tại phòng chế bản dựa theo tiến độ sản xuất Cùng số 3 đi kiếm loại giấy cần in và chuẩn bị mực cần dùng dựa trên lệnh sản xuất Lúc nhận túi hồ sơ, người số 2 phải tiến hành kiểm tra đầy đủ các sản phẩm bên trong gồm tờ film, bài mẫu màu của khách hàng ký (hoặc bài mẫu của đợt in trước nếu in tái bản), Maquett,…

4.3 Tiến hành lên giấy và thay bản kẽm

Khi đã nhận lệnh sản xuất xong thì người số 2 cùng trưởng máy sẽ tiến hành thực hiện sản xuất, thiết lập các thông số cho máy in như độ dày, định lượng, áp lực in, khổ giấy,… Cùng lúc đó thì bên số 3 sẽ tiến hành thay kẽm cũ, đục kẽm và bẻ kẽm, sắp xếp thứ tự màu tại từng đơn vị và sau đó lên kẽm mới sau khi đã lau các lô cao su xong hết Quá trình lắp kẽm phải cẩn thận bởi nếu kẽm có bị sai lệch lúc nẹp kẽm bắt vào thì sẽ gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng tờ in

4.4 Canh chỉnh bàn nạp, in thử và và canh chỉnh tờ in

Khi kẽm và các lô đã được lau chùi xong xuôi hết thì người trưởng máy sẽ tiến hành lên nước và lên mực thủ công Tiếp theo là quá trình canh chỉnh khổ giấy trên bàn dây băng, canh chỉnh đầu bò cho tờ in, các bánh xe chổi lông Công việc canh chỉnh này không quá khó khăn và được thực hiện rất nhanh Một số bài in có dộ dày giấy cao và bụi nhiều sẽ tốn nhiều thời gian chuẩn bị hơn như đối với máy CD-2 thì phải dùng vải che ngay bàn nạp giấy để tránh bụi vào đơn vị in

Sau khi đã làm xong bước canh chỉnh cho dây băng và bánh xe thì sẽ là bước chạy in thử bài in qua các loại giấy canh bài Việc in thử sẽ tiến hành theo từng đợt, mỗi đợt xuống giấy trung bình từ 15-20 tờ Quá trình in thử này phục vụ cho việc canh chỉnh tay kê, canh chỉnh các bon chồng màu cho khớp và điều chỉnh lượng mực trên các phím mực

Khi trải qua từ 3-4 đợt xuống giấy canh bài thì người trưởng máy sẽ ra hiệu cho xuống giấy in thật, lúc này vẫn sẽ xuống từng đợt tầm 15 tờ để xem xét màu trên tờ in thật so với tờ mẫu màu do khách hàng ký duyệt Việc canh màu sắc sẽ dựa trên sư cân bằng mực nước của hệ thống, các bon chồng màu, mật độ do các phím mực… Kết hợp với việc canh chỉnh màu sắc bằng mắt và kinh nghiệm, người trưởng máy có thể dùng máy đo màu Xrite để tiến hành đo Density và đo các giá trị Lab nhằm đưa ra các đánh giá chính xác hơn

Quá trình canh chỉnh tờ in sẽ theo trình tự như sau:

1 Canh chỉnh bon chồng màu

2 Kiểm tra xem có ké hay bụi không

4 Canh chỉnh màu sắc và cân bằng mực nước

5 Đo mật độ Density, Trapping, Lab của bài

6 Kiểm tra tờ in có bị dặm mực, trầy xước, lem mực hay không

Quá trình đánh giá tờ in dựa trên giá trị Density, Trapping

Density là phép đo tỷ số logarit giữa lượng ánh sáng phản xạ từ mực và lượng ánh sáng phản xạ từ nền trắng tham chiếu Việc đo Density giúp người thợ kiểm soát và duy trì độ dày lớp mực đều đặn trên bề mặt tờ in

Giá trị tham chiếu (Giấy tráng phủ)

Trapping – Sự truyền mực là thông s ốchỉ ra rằng lớp m c ưự ớt thứ hai bám và giữ được bao nhiêu khi in ch ng lên l p mồ ớ ực trước Việc này được di n t gi ng nh cách chúng ta s n thêm mễ ả ố ư ơ ột lớp sơn trên tường nhà Trên thực tế thì các l p m c trên cùng s không bao gi bám ớ ự ẽ ờ đủ độ dày so với các lớp m c in trên n n gi y ự ề ấ trắng Điều này dẫn đến thu h p các gam màu có thẹ ể in được và gây ra các vấn đề ề v hình nh Vi c in nhi u màu có ả ệ ề đượ đc ánh giá t t hay không ph thu c vào thông s ố ụ ộ ố Trapping này N u m c in ế ự được phủ đều và úng v trí thì tình tr ng nh n m c đ ị ạ ậ ự đượ đc ánh gía là tốt Trapping đượ đc ánh giá theo t l phỷ ệ ần tr m (%) Nă ế ỷ ệu t l càng cao thì s truy n mự ề ực càng tốt.

Bảng tham kh o giá tr trapping 2 màu c a Xrite ả ị ủ

4.5 Liên hệ quản đốc và in sản lượng

Sau khi quá trình canh chỉnh các bon chồng màu và canh chỉnh màu sắc đã được hoàn chỉnh, người số 2 hoặc số 3 sẽ liên hệ quản đốc nhằm kiểm duyệt và ký bài trước khi cho in sản lượng Quá trình in sản lượng sẽ được theo dõi liên tục mỗi 300-500 tờ /lần Mặc dù đã canh chỉnh trước nhưng quá trình in sản lượng vẫn sẽ có sự sai lệch màu do nhiều yếu tố như nhiệt độ bên trong hệ thống máy tăng lên

4.6 Kiểm tra chất lượng và phân loại

Sau khi in xong ta sẽ tiến hành phân loại lại các bài in trước khi quấn màng co và ký vào phiếu duyệt Tại các pallet ta sẽ để riêng các sản phẩm nào đạt và sản phẩm nào bị lỗi nhỏ cần xử lý Đối với các bài in nào cần sửa lỗi, người số 2 sẽ tiến hành dùng bút lông đánh dấu hoặc ghi chú trên phiếu kiểm soát

Việc phân loại này cần ở vị trí số 2 bởi đây là việc cần nhiều kinh nghiệm cảu người kiểm soát Người số 2 lúc này sẽ vừa xem coi có tờ nào lỗi như: ké, dặm mực, lem mực, … và vừa phải so sánh màu các tờ in xem coi có đồng đều hay không Khi giấy ở vị trí đầu ra được kéo ra để phân loại, việc đầu tiên cần làm chính là xem coi các bài in có bị nhảy tay kê hay không, tiếp đó là kiểm tra ké, dặm mực và cuối cùng là màu sắc

4.7 Cập nhật tiến độ trên file của Công ty

Sau khi bài in đã được hoàn thành và phân loại, người số 2 hoặc trưởng máy sẽ tiến hành cập nhật so liệu trên file Excel của công ty Việc cập nhật này sẽ ghi chú lại nội dung bài in đã thực hiện, số lượng bàn giao, thời gian hoàn thành Ngoài ra sẽ chú thích lại các lỗi cần sửa chữa trên file và cả trên trên phiếu kiểm soát sản xuất.

Bảo trì và bảo dưỡng thiết bị

Trong quá trình chạy bài, nếu có vấn đề trục trặc về máy và cần tổ cơ điện tiến hành sửa chữa thay thế linh kiệnh, trưởng máy phải lập danh sách và đơn cho Ban quản đốc ký duyệt Trường hợp các lỗi vặt nhỏ có thể gọi điện riêng cho tổ cơ điện xuống xem xét và xử lý Đối với các

Trang 25 trường hợp tốn thời gian xử lý nhiều, cần phải có đơn xin sửa chửa, nội dung phải bao gồm tình trạng thiết bị (trước và sau khi sửa chữa)

Lập kế hoạch cho các thiết bị

Dựa vào tình hình sản xuất và số lượng máy móc trong công ty, quản đốc và tổ cơ điện sẽ lên trước thời gian dự kiến bảo trì từng loại máy Thời gian bảo trì bảo dưỡng máy sẽ được chia làm các giai đoạn sau: Bảo trì theo tháng, theo quý hoặc theo năm

Công việc này do các trưởng ca và công nhân đứng máy thực hiện ở cuối ca làm việc Thông thường việc bảo trì hàng ngày chỉ là lau chùi các lô ống sau quá trình chạy bài cả ngày

Bảo trì theo tháng và theo quý Đây là lúc việc bảo trì sẽ có sự phối hợp giữa tổ cơ điện và tổ in Bên in lúc này có vai trò hỗ trợ cho tổ cơ điện thực hiện việc bảo trì chẳng hạn như canh chỉnh hệ thống bánh răng, kiểm tra các hệ thống dung dịch làm ẩm có đạt đủ nhiệt độ hay không, tiến hành thay các lô ống nếu có xảy ra hiện tượng mòn hoặc không đạt chất lượng

Bảo trì theo năm Đây là lúc bảo trì cần nhiều thời gian nhất bởi quá trình sẽ được bung hết toàn bộ máy ở từng đơn vị và tiến hành vệ sinh rửa máy Tổ in sẽ phụ tổ cơ điện và các nhóm thợ bên ngoài công việc lau chùi các lô ống, từng con ốc, chà kỹ các con ốc đã bị sét và tiến hành xịt chống gỉ sét.

Các kỹ năng, thao tác đã học trong quá trình làm việc

6.1 Các kỹ năng đã học

Kỹ năng đã học Mô tả

Chuẩn bị trước khi tiến hành in

- Nhận kẽm và túi hồ sơ tại phòng sản xuất Kiểm tra các thành phần bên trong, kiểm tra bề mặt kẽm trước khi ký

- Lấy giấy cho bài cần in dựa trên phiếu sản xuất

- Lấy mực dựa trên lệnh sản xuất, nếu mực của bài in trước khác phải tiến hành múc mực ra khỏi lô và vệ sinh

- Thành thạo kỹ năng tháo lắp kẽm

- Kỹ năng vỗ giấy, chuẩn bị bàn in

- Kỹ năng keo kẽm sau khi in xong nhằm bảo vệ kẽm cho laàn in tieáp theo

- Cách kiểm tra bình khí nén và cách bơm nước và dầu vào bình khí neùn

- Hoàn thiện thao tác lau cao su, lau kẽm, lau lô ống ép

- Kỹ năng canh chỉnh tại đâu bò như canh lưỡi gà, núm hút, ống thổi Kỹ năng canh lực của các bánh xe, áp lực của bánh xe chổi lông, vị trí của chúng

Vận hành in thử và sản lượng

- Kỹ năng thao tác trên bàn điều khiển như cách chạy máy, cách tăng tốc, cách chạy sản lượng, cách ép in

- Kỹ năng canh chỉnh áp lực in dựa trên độ dày giấy

- Thao tác kiểm soát mực nước, cách điều chỉnh lượng mực treõn heọ thoỏng

- Kỹ năng canh các bon chồng màu, canh chỉnh màu sắc

- Kỹ năng phân biệt các loại ké trong quá trình in, cách xử lyự buùi keự khi in

Kiểm soát sau khi in

- Kỹ năng phân loại các tờ in lỗi

- Kỹ năng phân biệt màu sắc, phát hiện và đánh giá sai biệt màu sắc

6.2 Các lỗi đã gặp trong quá trình thực tập và cách xử lý

6.2.1 Lỗi liên quan tới người vận hành

Hai tờ in bị dính vào nhau ho c trong quá trình hút gi y ặ ấ đưa lên dây b ng, núm hút nâng 2 t cùng ă ờ lúc

Do người lên gi y không k , quá trình bung ấ ỹ gió hoặc vỗ ấy chư ốt gi a t

Lên gi y k ấ ỹ ở khâu chuẩn b , bung gió ị đều và m nh ạ để gió có th ểluồn vào t ng t giúp các t ừ ờ ờ được tách nhau ra Ống thổi ở vị trí đầu bò ch a ư được canh ch nh ỉ tốt

Canh ch nh lỉ ại lực thổi gió cho phù h p vợ ới độ dày và nh lđị ượng

Lưỡi gà ch a ư được canh ch nh úng ỉ đ Coi lại vịtrí lưỡi gà đặt có đủ sâu ch a ư

• Chưa úng màu so vđ ới tờ ẫ m u

Quá trình canh ch nh màu sỉ ắ ởc bàn điều khiển ch a ư đúng với màu sắc trên t k duyờ ý ệt Chủ yếu đến từ khâu canh chỉnh các phím mực.

Canh chỉnh phím m c trên các vùng in ch a ự ư đều nhau, d n tẫ ới màu s c có thắ ể l ch ệ ở một số ị v trí

Lên gi y kấ ỹ ở khâu chuẩn bị, bung gió đều và mạnh để gió có thể luồn vào t ng t giúp các t ừ ờ ờ được tách nhau ra

Sử d ng sai loụ ại mực theo yêu c u ầ Canh ch nh lỉ ại lực thổi gió cho phù hợp với độ dày và nh lđị ượng

Màu pha ch a úng theo công th c, quá trình ư đ ứ pha m c ch a ự ư đảm bả địo nh lượng

Xem lại định lượng khi pha mực.

Kẽm bị m t chi ti t hình nh hoấ ế ả ặc bị mất trame.

Lắp k m không c n th n ẽ ẩ ậ Thao tác l p kắ ẽm cần c n th n h n ẩ ậ ơ

Quá trình ghi b n m t chi tiả ấ ết Kiểm tra kỹ b n in trả ước khi l p lên máy, ghi lắ ại bản kẽm mới

Cục bông á ch a đ ư đủ ẩ m và lau ch a ư đúng cách, dẫn t i cháy kớ ẽm.

Lau kẽm bằng sữa cần lau ướt trước một lần sau mới tới lớp sữa

Sử d ng hoá ch t quá nhi u ho c quá m nh ụ ấ ề ặ ạ Giảm lượng hoá chấ ếp xúc lên kt ti ẽm.

• Nhảy tay kê hông/ u đầ

Hình nh trên các t in không cùng vả ờ ị trí ở các cạnh hông và c nh nhíp khi so sánh các t in ạ ờ

Hệ thống tách tờ ở bàn n p gi y không n nh ạ ấ ổ đị Tiến hành canh chỉnh l i ạ

Tay kê hông hoạt động sai vị trí Kiểm tra và ch nh s a ỉ ử

Bánh xe ch i lông ch a úng ho c ch a ổ ư đ ặ ư đủ ự l c Canh ch nh l i bánh xe ch i lông ỉ ạ ổ

6.2.2 Lỗi liên quan tới vật liệu/thi t b ế ị

• Lệch bon ch ng màu trong quá trình ch y máy ồ ạ ổn định

Mặc dù người thợ đã canh ch nh bon ch ng màu ỉ ồ ở các tờ giấy canh bài và máy ã chđ ạy sả ượn l ng được m t th i gian Nh ng khi ã ch y ộ ờ ư đ ạ được vài nghìn t thì có hi n tờ ệ ượng l ch màu và l ch bon ệ ệ

Trong quá trình ch y s n lạ ả ượng, nẹp bản bị tuột nhẹ khi n b n in b l ch d n tế ả ị ệ ẫ ới bị ệ l ch màu và bon

Quan sát t in liên t c, kho ng 200-300 tờ ụ ả ờ/lần Tiến hành canh ch nh l i bon trên bỉ ạ ảng điều khiển

• Mực bị v ng trên tờ in, t in b lem mă ờ ị ực

Tờ in có hi n ệ tượng mực bị lem hay v ng lên mă ặt tờ in

Lỗi này do có một lượng l n m c bám trên ng ớ ự ố ép trong quá trình ch y máy mạ ột thời gian dài

Khiến cho mực bị ă v ng vào các mép t in ờ

Dừng máy tạm thời và ti n hành lau lế ại các ống ép

• Màu tông nguyên hai bên hông tở ờ in đậm h n ơ ở bên trong

Màu sắc ở hai bên c nh hông tạ ờ in sẽ có khuynh hướng mật độ màu đậm h n phía bên trong ơ

Mực ở các phím bên ngoài rìa t in tràn vào các ờ mép ở c nh hông ạ ° khi n cho hai bên cế ạnh hông có tông màu đậm h n bên trong ơ

Canh ch nh l i tông màu cỉ ạ ủa tờ in, điều ch nh các ỉ phím mực ở bàn điều khi n ể

Đề xuất giải pháp cho công ty

Để nâng cao ch t lưấ ợng s n ph m in thì chúng ta c n ki m soát nh ng y u t sau ây: ả ẩ ầ ể ữ ế ố đ

Vật tư ở đây bao g m gi y, mồ ấ ực, bản kẽm Mỗi loạ ật tư đều có vai trò nh hi v ả ưởng đến chất lượng khi s n xuả ất Ở giấy, nếu như ở khâu bảo quản hay nh p hàng không ậ đảm bảo chất lượng thì khi in s rẽ ất dễ ả xy ra l i Vi c nh p gi y kém chỗ ệ ậ ấ ất lượng thì s có tẽ rường h p b i gi y r t nhi u tợ ụ ấ ấ ề ừ đó làm cho khi in t in sờ ẽ d xễ ảy ra hi n tệ ượng ké t° ốn thời gian ch nh sỉ ửa Việc mực không được bảo qu n t t trong kho hay m c kém chả ố ự ất lượng cũng là y u t quan tr ng nh hế ố ọ ả ưởng đến chất lượng in Cu i cùng là bố ản kẽm, khi nhận bản k m mà các chi ti t trame không ẽ ế được rõ ràng, m t nét, mấ ất trame thì đầu ra s không th nào ẽ ể đạ được chất lượng t t Nht ố ư v y vi c chu n b vậ ệ ẩ ị ật t , bư ảo qu n vả ật tư và tìm ngu n cung t t c ng là m t trong các y u t c n quan tâm ồ ố ũ ộ ế ố ầ đầu tiên nếu muốn công việc in ấ đạ đượn t c ch t lưấ ợng t t nhố ất.

Yếu t ốtiếp theo ảnh hưởng đến chất lượng l n n ng su t chính là máy móc thiẫ ă ấ ết bị Chất lượng in n s ph thuấ ẽ ụ ộc một ph n vào thiầ ết bị ở khía c nh nh công nghạ ư ệ Nếu m t máy móc tiên tiộ ến, công ngh hi n ệ ệ đại thì quá trình s n xuả ất sẽ ph n nào đượầ c c i thiện v ả ềchất lượng hơn Ngoài ra việc bảo trì, b o dả ưỡng, v sinh máy thệ ường xuyên s giúp máy móc duy trì ẽ được độ b n, không gây h ng ề ỏ vặt, từ đó giúp quá trình s n xu t ả ấ được ổ địn nh hơn và t ng ă được n ng suă ất lao động

• Trình độ, cách làm vi c nhóm của t ệ ổ đứng máy

Những người thợ đứng máy cùng các công nhân là nh ng ngữ ười chịu trách nhiệm trực tiếp cho việc sản xu t in H là nh ng ngấ ọ ữ ười sẽ quyết định chất lượng in c ng nhũ ư tiế độn công vi c Công ệ việc này òi h i ph i có nh ng ngđ ỏ ả ữ ười có chuyên môn cao, ki n thế ức đủ ớ để làm trưở l n ng nhóm cho một tổ đứng máy in t 3-4 ngừ ười Ngoài ra các người khác s có nh ng chuyên môn riêng c a mình, ẽ ữ ủ

Trang 30 từ đó phối hợp làm việc với nhau để công vi c luôn ệ được duy trì n ng suở ă ất tố đi a Ai có khả n ng ă nhìn ké nhanh, t t thì s có nhiố ẽ ệm vụ riêng cho việc này, ai có chuyên môn cho khâu lên gi y, canh ấ chỉnh đầu vào thì sẽ làm ở đó Nh v y ti n ư ậ ế độ công việc sẽ được đẩy nhanh h n, ngơ ười có chuyên môn mở ột thứ ẽ s giúp quá trình s n xu t ả ấ được chất lượng h n Mu n ơ ố được vậy h ph i là nh ng ọ ả ữ người có kỹ n ng, kinh nghi m nhi u, khă ệ ề ả n ng xă ử lý sự c tố ốt, từ đó giúp công ty nâng cao được chất lượng c ng nh s n lũ ư ả ượng

• Công tác quả ýn l và đánh giá Đây là công vi c c a nh ng ngệ ủ ữ ười thu c ch c qu n ộ ứ ả đốc ho c l n h n trong công ty H có vai ặ ớ ơ ọ trò qu n l nhân công, vả ý ật tư, máy móc,… Việc sắp x p các ti n ế ế độ công vi c, phân công công việ ệc hợp l s giúp cho quá trình sý ẽ ản xuất kịp ti n ế độ với khách hàng tránh tình tr ng quá t° ạ ải, dẫ ới in n t ẩu, in nhanh làm cho chất lượng b giị ảm.

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w