1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyên hàm và tích phân bất định lí thuyết và ứng dụng của đạo hàm phương trình vi phân và ứng dụng

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên hàm và tích phân bất định, Lí thuyết và ứng dụng của đạo hàm, Phương trình vi phân và ứng dụng
Tác giả Nguyễn Trần Trọng Hùng, Tô Kỳ Anh, Trần Nguyễn Trung Kiên, Lưu Hữu Đạt, Văn Bá Khánh Trình, Ngô Trần Thanh Hùng, Lê Thành Hậu
Người hướng dẫn Cô Phan Thị Khánh Vân
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa
Chuyên ngành Giải tích 1
Thể loại Bài tập lớn
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 6,59 MB

Nội dung

Ứng dụng của tích phân trong việc tính diện tích...272.3 Ứng dụng của tích phân trong việc tính thể tích...28IV... Tối ưu hóa lợi nhuậnKhi nuôi cá trong hồ, người nuôi thấy rằng nếu trên

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Trang 3

Mục lục

I.PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ ỨNG DỤNG 4

1.Cơ sở lý thuyết 4

1.1.Khái ni m: ệ 4

1.2.Ph ươ ng trình vi phân câấp 1: 4

1.3.Ph ươ ng trình vi phân câấp 2 v i h sốấ hằằng: ớ ệ 10

1.4.H pt vi phân tuyếấn tính câấp 1: ệ 13

2 ng D ng Ứ ụ 13

2.1.Quy lu t làm l nh c a newton: ậ ạ ủ 13

2.2.Mố hình tằng tr ưở ng: 15

II ĐẠO HÀM VA ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM 17

1 Cơ sở lý thuyết 17

1.1 Định nghĩa đạo hàm của hàm số một biến 17

1.2 Các quy tắt tính đạo hàm 17

1.3 Đạo hàm của hàm ngược 18

1.4 Đạo hàm của hàm lũy thừa – mũ 18

1.5.Đạo hàm của hàm tham số 19

2.Ứng dụng đạo hàm 19

Ứng dụng 1 Tối ưu hóa lợi nhuận 19

Ứng dụng 2 Tính hệ số co giãn của cung và cầu theo giá 20

Ứng dụng 3 Trong y tế 21

III NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH 23

1 Cơ sở lí thuyết của nguyên hàm và tích phân bất định 23

1.1.Nguyên hàm 23

1.2.Tích phân bất định 23

2.Ứng dụng của nguyên hàm và tích phân bất định 26

2.1 Ứng dụng của tích phân trong việc đo chiều dài 26

2.2 Ứng dụng của tích phân trong việc tính diện tích 27

2.3 Ứng dụng của tích phân trong việc tính thể tích 28

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 5

Ví d : ụ

Ta có:

Thay vào ph ươ ng trình ta đ ượ c pt vi phân d ng tách biềốn ạ

Ví d : ụ

Trang 6

Ta có:

b)Phư ơ ng trình vi phân tuyếấn tính câấp 1:

*Ph ươ ng trình vi phân tuyềốn tính câốp 1 có d ng ạ

Nghi m c a ph ệ ủ ươ ng trình này :

Ví d : ụ

Ta có:

Trang 7

c)Ph ươ ng trình vi phân Bernoulli

Ph ươ ng trình vi phân có d ng: ạ

Ví d : ụ

Trang 8

d)Ph ươ ng trình đ ng câấp: ẳ

Có d ng: ạ

e)Ph ươ ng trình vi phân toàn phâằn:

Ph ươ ng trình vi phân có d ng : ạ

Trang 9

Ví d : ụ

Ta có:

Trang 10

3.Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng:

Ph ng trình vi phân câốp 2 v i h sốố hằềng là ph ươ ớ ệ ươ ng trình có d ng: ạ

Trong đó A,B,C là hằềng sốố

Nghi m t ng quát c a ptvp câốp 2 là: y ệ ổ ủ tq=y +yr tn

a)Ph ươ ng trình thuâằn nhâất (f(x)=0):

-Ph ươ ng trình thuâền nhâốt là ph ươ ng trình có d ng: ạ

Trang 11

Nềốu pt đ c tr ng có 2 nghi m ph c liền h p : ặ ư ệ ứ ợ

Khi đó nghi m c a pt thuâền nhâốt là : ệ ủ

b)Ph ươ ng trình vi phân khống thuâằn nhâất (f(x) ≠ 0):

*TH1: f(x)=eαx.P (x)n

Trang 12

*TH2:f(x)=e (P (x).cosβx+Q (x).sinβx)n m

Ví d : ụ

Trang 13

1.4.Hệ pt vi phân tuyến tính cấp 1:

-Dùng ph ng pháp kh đ a vềề PTVP câốp 2 và gi i nghi m ươ ử ư ả ệ

2.Ứng Dụng

2.

1 Quy luật làm lạnh của newton:

Gi s ả ử là nhi t đ ệ ộ c a v t th t i th i đi m ủ ậ ể ạ ờ ể t và g i T ọ s là nhi t đ ệ ộ

c a mối tr ủ ườ ng xung quanh Thì quy lu t làm ậ lạnh của Newton se là

ph ươ ng tr ình vi phân

V i k là hằềng sốố t l ớ ỷ ệ

Ta seẽ gi i pt vi phân trền nh sau: ả ư

Gi i s t i th i đi m ban đâều (t=0) thì v t th có nhi t đ là T ả ử ạ ờ ể ậ ể ệ ộ 0, ta có

a

Trang 14

Ví dụ :M t ly trà nhi t đ ban đâều là 72 ộ ệ ộ ⁰F,đ t trong t l nh có nhi t đ ặ ủ ạ ệ ộ 44⁰F Sau n a gi nhi t đ ly trà là 61 ử ờ ệ ộ ⁰F.Tính nhi t đ c a ly trà sau n a gi ệ ộ ủ ử ờ

n a ữ

Gi i: ả

Ta có :

(1) Sau n a gi nhi t đ c a ly trà là 61 ử ờ ệ ộ ủ ⁰F:

Thay vào pt (1) ta có :

Sau n a gi n a : t=60 ử ờ ữ

=> Nhi t đ ly trà lúc này : ệ ộ

Trang 15

2 Mô hình tăng trưởng:

*Ta ký hi u ệ là sốố l ng c a m t đ i l ượ ủ ộ ạ ượng tại th i đi ờ ểm t.Nềốu tốốc

độ tằng tr ưở ng c ủa sốố l ượ ng t l ỷ ệ v i sốố l ớ ượ ng, thì có ph ươ ng trình vi phân

Pt trền là ph ươ ng trình vi phân câốp 1 tách biềốn Gi i pt trền ta đc: ả

V i ớ

Trang 16

-Nềốu ta g i là tằng tr ng theo quy lu t hàm mũ.Nềốu ọ ưở ậ ,ta g i là ọ phân rã theo quy lu t hàm mũ ậ

*Ví d : ụ Trong m t thành ph ộ ốố, các nhà dân sốố h c quan sát thâốy rằềng ọ tốốc đ tằng tr ộ ưở ng c ủa dân sốố thành phốố t l ỷ ệ v i c ớ ỡ của dân sốố t i ạ

m i th i đi m Cách đây hai m ọ ờ ể ươ i nằm, dân sốố c ủa thành phốố này là

125000 ng ườ i Nằm nay, dân sốố c ủa thành phốố này là 140000 ng ườ i Sau hai m ươ i nằm, dân sốố c ủa thành phốố này seẽ là bao nhiều?

Gi i: ả

Trang 17

II Đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm

1 Cơ sở lý thuyết

1.1 Định nghĩa đạo hàm của hàm số một biến

Định nghĩa: cho hàm số y = f(x) xác định trong lân cận của điểm x Giới hạn (nếu có)0của tỉ số

Được gọi là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại x0 vàđược ký hiệu là f’(x) hay f’(x0)

1.2 Các quy tắt tính đạo hàm

Định lý 1 Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm hữu hạn u’(x ) tại điểm x thì hàm số y = 0 0

cu = cu(x) với c cũng có đạo hàm hữu hạn y’ tại điểm x , lúc này ta có đẳng thức 0

y’= cu’ = cu’(x )0

Định lý 2 Nếu hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm hữu hạn u’ = u’(x) và v’ =

v’(x) tại điểm x X thì tại điểm này hàm số y = u = u(x) v(x) cũng có đạo hàm hữu 0 ∈hạn y’ tại điểm x , lúc này ta luôn có đẳng thức

Trang 18

Định lý 3 Nếu hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm hữu hạn u’ = u’(x) và v’ =

v’(x) tại điểm x X thì tại điểm này hàm số y = u.v = u(x).v(x) cũng có đạo hàm hữu0∈hạn y’ tại điểm x , lúc này ta luôn có đẳng thức 0

y’ = u’.v + u.v’ = u’(x0).v(x0) + u(x0).v’(x )0

Định lý 4 Nếu hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm hữu hạn u’ = u’(x) và v’ =

v’(x) tại điểm x X sao cho v(x ) 0 thì tại điểm này hàm số y = 0∈ 0 = cũng có đạo hàmhữa hạn y’ tại điểm x , lúc này ta luôn có đẳng thức 0

Định lý 5 Cho hàm số u = u(x) có đạo hàm hữu hạn u’(x ) tại điểm x còn hàm số y = 0 0f(u) có đạo hàm hữu hạn f’(u ) tại điểm tương ứng u = u (x) E(u) khi đó hàm hợp y0 0 0 ∈

= f(u) = f(u(x)) sẽ có đạo hàm hữu hạn tại điểm x và luôn có đẳng thức sau:0

1.3 Đạo hàm của hàm ngược

Định lý Cho hàm số y = f(x) tăng (hoặc giảm), liên tục trên khoảng X xác định từ ⊂ khoảng X lên toàn khoảng Y và có đạo hàm hữu hạn f’(x ) tại điểm x Khi đó ⊂ ⊂ 0 0hàm ngược x = g(y) = f (y) có đạo hàm hữu hạn tại điểm tương ứng y = f(x ) Y, và -1

luôn có đẳng thức

g’(y )0 = x’(y) =

1.4 Đạo hàm của hàm lũy thừa – mũ

Định nghĩa: cho hàm số u = u(x) > 0 và v = v(x) xác định trên cùng một tập hợp X ⊂khi đó hàm số y = u = (u(x)) được gọi là hàm lũy thừa mũv v(x)

Định lý: Nếu hàm số u = u(x) > 0 và v = v(x) tại một điểm x có đạo hàm hữu hạn u’=

u’(x) và v = v’(x) thì hàm số y = u = (u(x))v v(x) tại điểm x này cũng có đạo hàm hữu hạn

và lúc này ta có đẳng thức

y’ = u ln(u.v’) + v.u u’v v-1

1.5 Đạo hàm của hàm tham số

y’ = u’ ± v’ = u’(x ) ± v’(x )0 0

=

y’(x0) = f’(u0).u’(x )0

Trang 19

Định lý: Cho hàm số x = x(t), y = (t) xác định lân cận của điểm t Nếu x(t), y(t) có 0đạo hàm tại t và x’(t ) 0 thì hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x = x(t ) và 0 0 0 0

(t0) =

2.Ứng dụng đạo hàm

Ứng dụng 1 Tối ưu hóa lợi nhuận

Khi nuôi cá trong hồ, người nuôi thấy rằng nếu trên mỗi đơn vị diện tích mặt hồ

có x con cá thì trung bình mỗi con có khối lượng là P(x) = 0.4 – 0.02x (kg) Biết mỗi

kg cá bán được 25.500vnđ Vậy lợi nhuận lớn nhất sau một vụ thu trên đơn vị diện tíchmặt hồ là?

Giải

Sau một vụ thu thì khối lượng trung bình của cá trên một đơn vị diện tích mặt hồ

là f(x) = x.P(x) = 0.4x – 0.02x (kg) x (0;+) do có thể nuôi được số lượng cá vô hạn 2 trên một đơn vị diện tích

Đạo hàm f theo x ta được = 0.4 – 0,04x

Cho 0.4 – 0,04x = 0 x = 10 (con)

x 0 10 +(x) 0

(x) 2

Vậy lợi nhuận lớn nhất sau một vụ trên một đơn vị diện tích bề mặt hồ là:

1 25.500vnđ =51.000(vnđ) , khi nuôi 10 con cá trên một đơn vị diện tích mặt hồ

Trang 20

Ứng dụng 2 Tính hệ số co giãn của cung và cầu theo giá

Việc tính hệ số co dãn của cầu theo giá chính là việc tính số do lượng thay đổi tính dựatrên % của lượng cầu khi giá tăng 1% Ở đây, ta có hàm cầu Q = D(p), tương ứng D ɛD

= Q’ Còn hệ số co giãn của cung theo giá chính là việc tính toán số đo lường thay Dđổi tính dựa trên % của lượng cung khi giá tăng 1% Ở đây, ta có hàm cung Q = S(p), Stương ứng = S’(p) ɛs

Ví dụ

Giả sử hàm cầu của người tiêu dùng đối với một loại sản phẩm là:

QD =1200 – p 2Hãy tính (10) và nêu ý nghĩa kinh tế của kết quả đó ɛD

Trang 21

Ứng dụng 3 Trong y tế

Độ giảm huyết áp của bệnh nhân được đo bởi công thức G(x) = 0.25x (30-x) 2trong đó x(mg) và x>0 là lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân Để huyết áp giảm nhiềunhất thì cần tiêm cho bệnh nhân một liều lượng bằng bao nhiêu?

Trang 22

G(x) 100

Theo bảng biếng thiên G(x) = G(20) = 100

Vậy cần tiêm 20mg thuốc đẻ bệnh nhân giảm huyết áp nhiều nhất

III NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH

1 Cơ sở lí thuyết của nguyên hàm và tích phân bất định

1.1.Nguyên hàm

Định nghĩa:

Hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên một khoảng X nếu F’(x) = f(x), x X

Trang 23

Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng X thì

• Hàm số F(x) + C, với C là một hằng số bất kỳ, cũng là một nguyên hàm của f(x) trên

Trang 24

Đối với tích phân I = , ta có thể đặt x = (t) là hàm đơn điệu và có đạo hàm liên tục trên (; ) Khi đó

Trong đó u = u(x) và v = v(x) là các hàm số có đạo hàm liên tục

1.2.5 Tích phân của những hàm hữu tỷ

* Tích phân của những phân số sơ cấp

* Cách tính tích phân của hàm hữu tỷ

Tích phân có dạng I =, trong đó P (x), Q (x) là các đa thức với hệ số thực bậc n và m n mtương ứng

Trang 25

Nếu R(− sin cos ) = x, x −R(sin cos ) thì đặt = cos x, x u x

Nếu (sin R x, − cos ) = x −R(sin cos ) thì đặt = sin x, x u x

Nếu R(− sin x, − cos ) = (sin cos ) thì đặt = tan x R x, x u x

Đặt

2.Ứng dụng của nguyên hàm và tích phân bất định

Tích phân là một trong những nội dung khó, có tính trừu tượng cao Tuy nhiên, tích phân lại có những ứng dụng rất cụ thể và hiệu quả trong cuộc sống như đo chiều dài của một đường cong, tính diện tích của một hình phẳng, tính diện tích bề mặt và thể tích của một vật thể2

2.1 Ứng dụng của tích phân trong việc đo chiều dài

Để đo chiều dài của một cung đường, ta có thể dùng tích phân đơn hặc tích phân đường loại một bằng các công thức sau:

Để viền cổ chiếc áo này, ta sẽ tính chiều dài cung đường cổ áo từ điểm A tới điểm B

l =

Trang 26

Vậy chiều dài cổ áo xấp xỉ bằng 27,8 cm.

2.2 Ứng dụng của tích phân trong việc tính diện tích

Để tính diện tích khối tròn xoay ta sử dụng công thức sau:

Sxq

VD: Chiếc dù lớn cho hội nghị ngoài trời có dạng mái tròn vòm cong với bán kính là

4m và chiều cao từ mặt phẳng chứa bán kính tới đỉnh dù là 2m

Ta có thể coi chiếc dù là vật thể tròn xoay được tạo bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường và y=0 quay quanh trục Oy với đơn vị hệ trục Oxy là mét

Tính diện tích vải cần thiết để may một chiếc dù

Diện tích xung quanh của chiếc dù khi quay nửa phải hình phẳng quanh trục Oy là:

Trang 27

grid on

2.3 Ứng dụng của tích phân trong việc tính thể tích

Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b quanh trục Ox:

VD: Tính thể tích vật thể tròn xoay, khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị quanh trục Oy

Trang 28

IV Tài liệu tham khảo

[1] Giáo trình Giải tích 1, Trường Đại học Bách Khoa– Đại học Quốc gia Thành Phố

Hồ Chí Minh

[2] Giáo trình của cô Phan Thị Khánh Vân

[3] trong-nganh-det-may.htm#:~:text=Tuy%20nhi%C3%AAn%2C%20t%C3%ADch

http://hict.edu.vn/khoa-hoc-co-ban/mot-so-ung-dung-cua-phep-toan-tich-phan-%20ph%C3%A2n%20l%E1%BA%A1i,ng%C3%A0nh%20D%E1%BB%87t%20may

%20%C4%91%E1%BB%83%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di

[4] Giáo trình cơ sở Matlab ứng dụng –Trần Quang Khánh

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w