báo cáo bài tập cuối kì đề 2 nhận biết các biến quá trình ta có các biến f1 t1 f2 t2 v1 h2 f3 t3 w4 t4

13 0 0
báo cáo bài tập cuối kì đề 2 nhận biết các biến quá trình ta có các biến f1 t1 f2 t2 v1 h2 f3 t3 w4 t4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đưa ra các giả thiết đơn giản hóa cần thiếtCác giả thiết: - Thiết bị khuấy trộn lý tưởng, nghĩa là nhiệt độ và mật độ khối lượng tại mọi vị trí trong mỗi bình chứa nhiệt như nhau giống h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCMKHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH

Trang 2

ĐỀ 2

a Nhận biết các biến quá trình

Ta có các biến: F1, T1, F2, T2, V1, h2, F3, T3, W4, T4 Trong đó:

Biến điều khiển: F3, W4 Biến cần điều khiển: T4 Biến nhiễu: T1, T2, T3

b Xây dựng (các) phương trình mô hình Đưa ra các giả thiết đơn giản hóa cần thiết

Các giả thiết:

- Thiết bị khuấy trộn lý tưởng, nghĩa là nhiệt độ và mật độ khối lượng tại mọi vị trí trong mỗi bình chứa nhiệt như nhau giống hệt như nhiệt độ và mật độ khối lượng dòng ra.

- Các thành phần năng lượng khác không đáng kể so với nhiệt lượng, tổn thất nhiệt ra bên ngoài cũng được bỏ qua.

- Áp suất và khối lượng riêng của dòng quá trình trước và sau khi khuấy trộn, được coi là không thay đổi đáng kể.

- Tiết diện bình đều.

Trang 3

Xây dựng các phương trình mô hình:

o Phương trình cân bằng vật chất toàn phần:

Trang 4

c Phân tích số bậc tự do của mô hình và đánh giá khả năng điều khiển được

- Tổng số biến quá trình là 10, số phương trình là 4 => Số bậc tự do = 10 – 4 = 6 = số biến vào => Mô hình nhất quán

d.Tuyến tính hóa mô hình và đưa về dạng hàm truyền đạt

- Ở điều kiện làm việc của hệ thống các biến quá trình không thay đổi giá trị, vì thế giá trị các biến chênh lệch cũng như đạo hàm bẳng 0

- Từ phương trình (1): ⅆ 1ⅆVt =F1−F2

=> Phương trình mô hình ở trạng thái xác lập của phương trình (1):

Trang 6

Biến đổi Laplace 2 vế:

Trang 10

Câu 2

Hệ thống chưng cất Condensate (chất ngưng tụ), dầu nhiễm cặn Nguyên liệu Condensate từ bồn chứa sẽ được bơm khâu qua trao đổi nhiệt để tận dụng nhiệt Một phần dòng nhập liệu sẽ được hồi lưu vào cột chưng cất nhằm điều chỉnh phân đoạn của sản phẩm đỉnh Phần còn lại sẽ đi vào lò gia nhiệt, tại đây Condensate sẽ được gia nhiệt lên đến nhiệt độ khoảng 180 – 220 C để hoá hơi vào

phân tách phân đoạn Naphtha (sản phẩm đỉnh) ra khỏi phân đoạn dầu Diesel (sản phẩm đáy).

Tại tháp chưng cất, hơi Naphtha sẽ đi lên đỉnh tháp và tiếp xúc với dòng hồi lưu từ đỉnh tháp đi xuống Quá trình tiếp xúc của hai dòng lỏng hơi này giúp phân tách triệt để hai sản phẩm đỉnh và đáy Thông qua việc điều chỉnh tỉ lệ dòng hồi lưu vào đỉnh tháp giúp điều chỉnh điểm sôi cuối của sản phẩm đỉnh một cách dễ dàng.

Trang 11

Pha hơi đỉnh (Naphtha) sau khi ra khỏi đỉnh tháp sẽ được ngưng tụ bởi trao đổi nhiệt rồi đến thiết bị làm mát, sản phẩm đỉnh sẽ được dẫn vào bình chứa trung gian Tại đây, hệ thống điều khiển mức tự động (LC) sẽ điều khiển bơm xuất sản phẩm đỉnh qua thiết bị làm lạnh trước khi vào bồn chứa sản phẩm Naphtha.

Sản phẩm đáy (Diesel) ở đáy tháp được dẫn đến Reboiler và được gia nhiệt bằng hệ thống lò dầu tải nhiệt (hot oil System) Tại đây, phần sản phẩm đỉnh bị lôi cuốn theo dòng sản phẩm đáy sẽ bay hơi và quay về lại tháp chưng cất Sản phẩm đáy sau khi ra khỏi Reboiler sẽ vào bình chứa trung gian, tại đây hệ thống điều khiển mức tự động sẽ điều khiển bơm xuất sản phẩm đáy qua thiết bị làm mát trước khi về bồn chứa Diesel thành phẩm.

Các trao đổi nhiệt sử dụng nước làm mát từ tháp giải nhiệt trung tâm (Cooling Tower) của nhà máy

Hệ thống chưng cất hoạt động hoàn toàn kép kín, phần khí gas không ngưng (khí gầy) từ hệ thống được tận dụng 100% làm nhiên liệu cho bét đốt của lò gia nhiệt Tên các thiết bị trong hệ thống:

Trang 13

Bộ sinh hơi

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan