1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chứng minh ở nước ta giai đoạn hiện nay quyền lực thuộc về nhân dân lao động

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Chánh cương vắn tắt ở Hội nghị thành lập Đảng 2 1930 khẳng định: “Làm tư -sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng”, “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước

Trang 1

HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N ỆỀ

KHOA CHÍNH TR H C Ị Ọ

CHỨNG MINH Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, QUY N L C THU C V NHÂN DÂN LAO ỀỰỘỀ

ĐỘNG

Mã sinh viên: 2256150011

Trang 2

2.4.2 Sự chuy n hóa quy n l c chính tr thành quy n lể ề ự ị ề ực nhà nước 6

3 Ở nước ta hi n nay, quy n l c thu c vệ ề ự ộ ề nhân dân lao động 7

3.1 Quyền l c thu c v nhân dân là gì?ự ộ ề 7

3.2 Quyền l c thu c vự ộ ề tay nhân dân được thể hiện trong đường lối, chính sách của Đảng 8

3.3 Tư tưởng quyền l c thuộc v nhân dân thể hiện ở Hiến pháp 9

3.4 Quyền l c thu c v nhân dân thự ộ ề ể hiện trong th c tiễn đờ ống 11 i s

Trang 3

1 Khái ni m và c u trúc quy n lệấề ực 1.1 Khái ni m

Quyền l c là s kự ự ết hợp c a hai yủ ếu t : quy n và l c Quy n l c là cái mà ai ố ề ự ề ự

Quyền l c xuự ất hiện và t n t i cùng v i s xu t hi n cồ ạ ớ ự ấ ệ ủa con người, b i con ở

1.2 Cấu trúc quy n l c ề ự

Quyền l c trong xã hự ội có c u trúc ph c tấ ứ ạp, đượ ạc t o thành t nhi u nguừ ề ồn gốc, có nhi u lo i khác nhau: quy n l c kinh t , quy n l c chính trề ạ ề ự ế ề ự ị, quy n lề ực văn hóa, quyền l c xã h ự ội.

Trong s các quy n lố ề ực ấy thì quy n l c chính trề ự ị chỉ ra đời trong xã h i xuộ ất hiện giai cấp Tuy ra đời mu n so v i các lo i quy n lộ ớ ạ ề ực khác, nhưng quyền lực lại có vai trò cực k quan trọng trong l ch s loài ngỳ ị ử ười Nó in d u lên hấ ầu như

Trong một nhà nước có khả năng tồn t i hai loạ ại quyề ựn l c chính tr thuộc về ị hai chủ thể chính trị đố ập nhau: quy n l c chính tr c a giai c p th ng tr (giai i l ề ự ị ủ ấ ố ị cấp c m quy n) và quy n lầ ề ề ực chính tr c a các giai c p hay các nhóm xã hị ủ ấ ội không th ng tr ố ị

Trong l ch sị ử cũng như hiệ ại, đờ ốn t i s ng chính tr c a xã h i là cuị ủ ộ ộc đấu tranh không ng ng giừ ữa các lực lượng chính tr c a các giai c p khác nhau, ị ủ ấ

nữa là chuy n hóa quy n l c chính trể ề ự ị ấy thành quy n lề ực nhà nước nh m xáằ c lập, duy trì và thực hiện m t ki u tộ ể ổ chức xã h i sao cho phù h p nh t v i lộ ợ ấ ớ ợi ích c a giai c p mình và bu c các giai c p khác ph i ch p nhủ ấ ộ ấ ả ấ ận.

Trang 4

2.2 Cấu trúc của quy n l c chính tr ề ự ị

Quyền l c chính tr bao g m: chự ị ồ ủ thể và đối tượng; mục tiêu và nội dung; công cụ và phương tiện thực hiện

- Chủ thể quyền l c chính tr : quy n l c chính tr chia ra thành quy n lự ị ề ự ị ề ực chính trị c a tủ ổ chức và quy n l c chính tr c a cá nhân Quy n l c chính ề ự ị ủ ề ự trị ủ c a tổ chức bao gồm quy n l c c a các nhóm xã h i, tề ự ủ ộ ập đoàn người như giai c p, dân t c, qu c gia, các tấ ộ ố ổ chức qu c t ; bi u hi n t p trung ố ế ể ệ ậ nhất của quy n lề ực giai c p (c m quy n) là quy n lấ ầ ề ề ực nhà nước, quyền lực của đảng chính trị Quy n l c chính tr c a các nhân bao gề ự ị ủ ồm quyền

chính trị), c a công dân ủ

người mà sự phục tùng của nó đối với chủ thể là “cách” mà quyền lực chính trị được th hi n trong vi c th c thi ể ệ ệ ự

- Mục tiêu c a quy n l c chính tr : là nhủ ề ự ị ằm đat tớ ự áp đặi s t ý chí c a ch ủ ủ thể đối với đối tượng và thông qua đó là lợi ích c a chủ ủ thể được th c ự - Phương thức thực hiện quy n l c chính tr : là hình th c tề ự ị ứ ổ chức công c ụ

và cách th c chứ ủ thể s dử ụng cho hoạt động c a công c theo mủ ụ ục tiêu và nội dung c a quy n l c chính tr ủ ề ự ị

2.3 Đặc điểm và chức năng của quy n lề ực chính trị

2.3.1 Đặc điểm

- Quyền l c chính tr có b n ch t giai c p ự ị ả ấ ấ

Quyền l c chính tr tự ị ồn tại trong m i liên h lố ệ ợi ích khi đặt nó trong

lượng mà các giai c p các vấ ở ị thế khác nhau trong quan h vệ ới việc s ử dụng quy n lề ực chính trị Như vậy ch ng nào còn giai c p thì còn chính ừ ấ trị, còn quyền l c chính tr ự ị

- Quyền l c chính tr có tính xã hự ị ội.

Trang 5

Quyền l c chính tr nự ị ảy sinh và phát tri n trong lòng xã h i Nó là sể ộ ản phẩm c a xã h i phân chia giai c p Xã hủ ộ ấ ội là cơ sở ồ ạ ủa giai c p, t n t i c ấ vì vậy quyề ựn l c chính tr không th tách rị ể ời hay vượt ra ngoài xã hội mà nó t n t i Trong l ch s xã h i, không có giai c p nào t n tồ ạ ị ử ộ ấ ồ ại vĩnh hằng,

Các giai c p và hấ ệ thống quy n l c c a giai c p chề ự ủ ấ ỉ được xác lập trong điều kiện tồn tại cụ thể c a xã hủ ội Các điều kiện xã hội đó quy định hình thức, nội dung, b n ch t c a các giai cả ấ ủ ấp cũng như hệ thống quy n l c mà ề ự các giai cấp đã xác lập trên n n t ng c a xã hề ả ủ ội đó, do đó quyề ựn l c mang đâm tính xã hội

- Quyền l c chính tr có tính l ch s ự ị ị ử

Sự ra đờ ồ ại, t n t i, phát tri n và tiêu vong c a quy n l c chính trể ủ ề ự ị mang tính khách quan trong một giai đoạ ịn l ch s nhử ất định – giai đoạn có giai cấp S t n t i m t cách khách quan c a giai cự ồ ạ ộ ủ ấp quy định tính khách quan c a quy n l c chính tr ủ ề ự ị

- Quyền l c chính tr có tính t p trung ự ị ậ

Quá trình hình thành quy n l c là quá trình t p trung, t p h p ý chí ý ề ự ậ ậ ợ chí chung, t o nên sạ ự đồng lòng nh t trí trong tấ ổ chức, cộng đồng Nếu thiếu tập trung thì không thể ạ t o ra quy n l c, mề ự ức độ ậ t p trung càng cao,

các thành viên t p trung quy n l c là hậ ề ự ọ phải có quyền lực chính trị

- Quyền lực chính có tính tha hóa trị

Từ chỗ là quyền l c c a sự ủ ố đông, đem tập trung lại để cho một người

cao thì quy n l c l i càng xa v i cái g c rề ự ạ ớ ố ễ ban đầu và trở thành cái đối

lực: quy n lề ực càng t p trung càng d bậ ễ ị biến d ng và tha hóa ạ

2.3.2 Chức năng

Một là, l p ra hậ ệ thống chính tr xã hị ội Để thực hiện quyề ựn l c chính tr cị ủa mình, giai c p c m quy n thi t l p hấ ầ ề ế ậ ệ thống chính trị để thống trị xã hội, đảm bảo sự ổn định về chính trị, phát triển kinh t - xã hế ội.

Trang 6

Hai là, tổ chức đờ ối s ng chính trị, thiết lập các quan h chính tr Nhiệ ị ệm v ụ quan tr ng nh t c a chọ ấ ủ ủ thể quyền l c chính tr (ch yự ị ủ ếu thông qua nhầ nước) là hoạch định, xây dựng hệ thống các thể chế, chính sách đời sống chính trị phát

quyền l c chính tr Chự ị ỉ trên cơ sở quản lý t t công viố ệc nhà nước và xã h i, giai ộ cấp c m quy n m i thầ ề ớ ực thi được quy n l c chính tr cề ự ị ủa mình

trị Giai cấp cầm quy n s d ng s d ng quy n l c chính trề ử ụ ử ụ ề ự ị lãnh đạo, định

Năm là, kiểm soát các quan h chính tr và các quan h xã h i Các chệ ị ệ ộ ủ thể

xã h i, nhộ ờ đó kiểm soát quan h giệ ữa các chủ thể, hạn chế được nh ng hiữ ện tượng tiêu cực trong đờ ối s ng chính tr - xã hị ội.

Sáu là, l p ra m t ki u c m quy n nhậ ộ ể ầ ề ất định đặc trưng cho xã hội, m t chộ ế độ chính tr và chế ị độ nhà nước nhất định Trên cơ sở sử dụng quy n lề ực chính trị để ống tr xã h i, m i giai c p c m quy n l p ra mth ị ộ ỗ ấ ầ ề ậ ột hệ thống tổ chức quyền l c chính tr phù h p v i khự ị ợ ớ ả năng, điều kiện c a mình ủ

2.4 Quyền l c chính tr chuy n hóa thành quy n lự ị ể ề ực nhà nước

2.4.1 Quá trình hình thành quy n l c chính tr ề ự ị

Quá trình hình thành quy n l c chính trề ự ị là quá trình hình thành (ra đời) của một lực lượng xã hội m i v m t giai c p và sớ ề ặ ấ ự vươn lên của nó (trước hết là trong khuôn kh c a pháp lu t hi n t n) nh m giành quy n chính tr cho nó ổ ủ ậ ệ ồ ằ ề ị

2.4.2.Sự chuy n hóa quy n l c chính tr thành quy n lể ề ự ị ề ực nhà nước

Quyền lực nhà nước là quy n l c c a giai c p th ng trề ự ủ ấ ố ị, là bộ phận cơ bản

Trong chế độ xã h i có giai cộ ấp và còn đối kháng giai c p, vấ ề cơ bản, t n tồ ại hai lo i quy n l c chính tr : mạ ề ự ị ột là, quyền l c chính tr c a giai c p (hay nhóm ự ị ủ ấ xã h i) th ng tr (quy n lộ ố ị ề ực nhà nước); hai là, quy n l c chính trề ự ị của các giai cấp và các nhóm xã h i không ộ ở địa vị thống tr ị

Trang 7

3 Ở nước ta hi n nay, quy n l c thu c v nhân dân lao ệề ựộề

động

Trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, gian kh giành ổ độ ậc l p và cu i cùng ố

đã xóa bỏ quyền th ng tr c a các th l c phong kiố ị ủ ế ự ến và đế quốc thực dân, giành

dựng đất nước

3.1 Quyền l c thu c v nhân dân là gì? ự ộ ề

Quyền l c thu c vự ộ ề nhân dân lao động là nhân dân lao động làm ch và kiủ ểm soát quy n l c kinh t , chính tr , xã h i và s d ng quy n lề ự ế ị ộ ử ụ ề ực đó đảm b o lả ợi ích

lực, trước hết là quyền l c chính tr Toàn b hự ị ộ ệ thống quy n lề ực, trong đó quan trọng nh t là quy n lấ ề ực nhà nước ph i là công c b o v , th c hi n quy n cả ụ ả ệ ự ệ ề ủa

hiện và th c thi quy n lự ề ực quy n l c chính tr cề ự ị ủa nhân dân, đồng th i thông ờ

thuộc v Nhân dân mà n n t ng là liên minh gi a giai c p công nhân v i giai ề ề ả ữ ấ ớ

sự, chủ thể đích thực và chủ thể tối cao của nhà nước, c a t t c quyủ ấ ả ền lực nhà

quyền m t cách tr c ti p ho c gián ti p t Nhân dân Tính chộ ự ế ặ ế ừ ất đó đòi hỏ ệi h

Trang 8

thống chính trị, bất lu n là thành t nào ậ ố đều ph i tuân thả ủ nguyên t c: Quy n lắ ề ực

3.2 Quyền l c thu c vự ộ ề tay nhân dân được thể hiện trong đường lối, chính sách của Đảng

Đường lối cách mạng Việt Nam được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định ngay từ khi thành lập và xuyên suốt hành trình 92 năm qua Với những hình thức và tên gọi khác nhau, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã năm lần ban hành cương lĩnh hoặc những văn bản có tính cương lĩnh đều giữ vững quan điểm: Quyền lực thuộc về nhân dân

- Chánh cương vắn tắt ở Hội nghị thành lập Đảng (2 1930) khẳng định: “Làm tư -sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng”, “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ công nông binh tổ chức ra quân đội công nông”, “để đi tới xã hội - , cộng sản”

- Luận cương chính trị (10-1930) tiếp tục khẳng định “làm tư sản dân quyền, trong đó hai mặt tranh đấu đánh đổ các di tích phong kiến để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để và tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập liên lạc mật thiết với nhau”

- Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (2-1951) do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng Bí thư Trường Chinh chỉ đạo soạn thảo và được Ðại hội II của Ðảng (tháng 2 năm 1951) thảo luận, thông qua Chính cương khẳng định: “Cách mạng Việt Nam hiện nay là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân

dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội”, “xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân dựa vào Mặt trận dân tộc thống nhất trên cơ sở liên minh công nhân, nông dân, trí thức do giai cấp công nhân lãnh đạo”

- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội được Đại hội VII thông qua (6 1991) Trong bối cảnh mô hình xây dựng chủ nghĩa xã -hội kiểu cũ mà chính quyền thuộc về nhân dân bị sụp đổ tại trung tâm của hệ thống xã hội chủ nghĩa, là một quốc gia chưa phát triển, lại vừa trải qua 30 năm chiến tranh, bị bao vây cấm vận, Đảng ta đã vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh đề ra cương lĩnh xây dựng đất nước -trong điều kiện hòa bình Cương lĩnh vẫn kiên định xây dựng đất nước: “Do nhân dân lao động làm chủ”, “Về chế độ chính trị, đó là chế độ do nhân dân lao động làm chủ”

- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) được Đại hội XI của Đảng thông qua Cương lĩnh được xây dựng trên cơ sở tổng kết quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng qua 20 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991 và 25 năm công cuộc đổi mới, cần dự

Trang 9

báo xu thế phát triển của thế giới, của đất nước, đề ra mục tiêu, phương hướng và những định hướng lớn phát triển đất nước trong thập niên thứ hai, với tầm nhìn đến giữa thế kỷ XXI Một lần nữa Đảng ta khẳng định: “Xây dựng một nhà nước của Dân, do Dân, vì Dân, quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân” Cụ thể hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đại hội XIII của Đảng (1 2021) khẳng - định: “Chúng ta cần tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các quan hệ lớn:… giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ…”, “dân la gô c”, “Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước” Cần nói rõ ràng, Điều lệ Đảng quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc”, cho nên Đảng “… tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng”

Như vậy, cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước, đổi mới, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được Đảng ta khẳng định một cách dứt khoát, kiên định, xuyên suốt trong đường lối của mình: Quyền lực thực sự của hệ thống chính trị nước ta thuộc về Nhân dân, do Nhân dân và phục vụ lợi ích Nhân dân

3.3 Tư tưởng quy n l c thu c v nhân dân thề ự ộ ề ể hiện ở Hiến pháp

Kể từ khi lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013) Ra đời trong bối cảnh và ở những thời điểm lịch sử nhất định nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam cho mỗi giai đoạn phát triển của đất nước, cả 05 bản Hiến pháp đều xác định rõ chủ thể của đất nước

Hiến pháp đầu tiên Hiến pháp năm 1946 đặt nền móng cho việc xây dựng - Nhà nước dân chủ nhân dân, đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến, vừa kháng chiến vừa kiến quốc Trong điều kiện trứng nước, thù trong giặc ngoài, khó khăn chồng chất nhưng ngay trong Lời nói đầu Hiến pháp đã ghi: “Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.”, Chương I - Chính thể, Điều 1 khẳng định: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”

Hiến pháp năm 1959 - Hiến pháp của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam, thống nhất đất

Trang 10

nước Lời nói đầu Hiến pháp đã ghi: “Nhà nước của ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo” Chương I Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Điều 4 quy định:- “Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đều thuộc về nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân” Điều 6 ghi rõ: “Tất cả các cơ quan Nhà nước đều phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân”

Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp của kỷ nguyên thống nhất đất nước, cả nước -

đi lên chủ nghĩa xã hội, đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước Ngay Lời nói đầu đã xác định: “Mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ và Nhà nước quản lý trong xã hội Việt Nam” Điều 3, Chương I ghi: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người chủ tập thể là nhân dân lao động bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể, tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa và những người lao động khác, mà nòng cốt là liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo Nhà nước bảo đảm không ngừng hoàn chỉnh và củng cố chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; làm chủ trong phạm vi cả nước, từng địa phương, từng cơ sở; làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ bản thân”

Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Hiến pháp của thời kỳ đổi - mới đất nước, hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Điều 2 Hiến pháp khẳng định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Điều 6 chỉ rõ: “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân”

Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp của thời kỳ đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp - đổi mới, đồng bộ cả về kinh tế, chính trị, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phát triển và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới Điều 2 Hiến pháp quy định: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân

2 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w