1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài những biến đổi của văn hóa việt nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây

30 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương Tây
Tác giả Lê Ngân Hà
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Cơ sở Văn hóa Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Giai đoạn từ 1954 – nay...14CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM...173.1 Dự báo xu hướng phát triển

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

TIỂU LUẬN MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

ĐỀ TÀI Những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với

văn hóa phương tây

Họ và Tên: Lê Ngân Hà

Mã sinh viên: 2052020013

Lớp: Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước K40

Hà Nội, tháng 06 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1

1.1 Định nghĩa 1

1.2 Giao lưu văn hóa là gì? 4

1.3 Sự tiếp biến văn hóa là gì? 4

1.4 Sự cần thiết của giao lưu tiếp biến văn hóa 4

CHƯƠNG 2 NHỮNG BIẾN ĐỔI, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA VIỆT NAM KHI GIAO LƯU VĂN HÓA VỚI PHƯƠNG TÂY 6

2.1 Giai đoạn tiếp biến văn hóa với Pháp: Hiện đại hóa lần thứ nhất (1858-1945) 6

2.2 Từ nửa cuối thế kỷ XIX – giữa thế kỷ XX 12

2.3 Giai đoạn từ 1954 – nay 14

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM 17

3.1 Dự báo xu hướng phát triển của những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây 17

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình giao lưu tiêos biến với văn hoa phương tây nhằm phát triển văn hóa Việt Nam 19

KẾT LUẬN 22

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn làđiều tất yếu trong quá trình hình thành và phát triển nhân loại Mỗi cá nhân đượctiếp xúc với bản sắc văn hóa của dân tộc mình, khi lớn lên lại được tiếp xúc vớinhiều nền văn hóa khác nhau, sẽ có được những cảm nhận, suy nghĩ và trải nghiệm

đa dạng, phong phú Hành tinh của chúng ta, Trái Đất được chia ra gồm phươngĐông và phương Tây, những cột mốc giao lưu văn hóa đã diễn ra mạnh mẽ vàonhững thập niên cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Việt Nam cũng không ngoại lệ khiluôn đẩy mạnh giao lưu văn hóa với phương Tây để bổ sung những cái tiến bộ,hiện đại vào nền văn hóa truyền thống Trong khoảng thời gian này, nền văn hóacủa nước ta được tiếp biến về văn hóa, vật chất và tinh thần Sự tiếp biến này đemđến cho Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta những cơ hội mới, và cả những khó khăn

và thách thức

Nhận thức rõ về vấn đề này, kết hợp với việc học tập và nghiên cứu bộ môn

Cơ sở văn hóa Việt Nam, em quyết định chọn đề tài “Những biến đổi của văn hóa

Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây” để làm

tiểu luận kết thúc môn cảu mình Đề tài của tiểu luận này sẽ trình bày những thànhtựu và hạn chế trong sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây, giúpchúng ta có cái nhìn tổng quan về quá trình hình thành và phát triển văn hóa củadân tộc

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và đánh giá đúng thực trạng vềnhững biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn

1

Trang 5

hóa phương tây, đề tài đề xuất phương hướng, các nhóm giải pháp cơ bản nhằmnâng cao hiệu quả xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưutiếp biến văn hóa.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ cơ sở lý luận về những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quátrình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây

Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng những biến đổi của văn hóa Việt Namtrong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây Từ đó, chỉ ra nhữngđiểm tích cực và hạn chế trong những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quátrình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây ngày nay và làm rõ những yếu tốtác động tạo nên những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưutiếp biến với văn hóa phương tây

Dự báo xu hướng phát triển của những biến đổi của văn hóa Việt Nam trongquá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây và đề xuất giải pháp nâng caohiệu quả xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biếnvới văn hóa phương tây trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những biến đổi của văn hóa Việt Namtrong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: từ xưa đến nay

Về không gian: lãnh thổ Việt Nam

2

Trang 6

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích –tổng hợp, phương pháp logic – lịch sử

5 Kết cấu của tiểu luận

Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chươngtiết

3

Trang 7

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Định nghĩa

1.1.1 Văn hóa là gì?

Văn hóa bao gồm mọi mặt đồi sống vật chất tinh thần của mỗi con người,cộng đồng, quốc gia Trong nhân loại học và xã hội học, văn hóa được đề cập nhưtất cả mọi thứ vốn là một bộ phận trong đời sống con người Không chỉ bao gồmtinh thần, văn hóa còn bao gồm cả vật chất Về phi vật chất, văn hóa bao gồm ngônngữ, tư tưởng, giá trị tinh thần; về vật chất, văn hóa bao gồm nhà cửa, tài sản, quần

áo, các phương tiện trong cuộc sống,…Văn hóa là sản phẩm của con người tạonên, được phát triển và đa dạng trong quá trình giao lưu giữa người với ngườitrong xã hội Hình thức tổ chức đời sống và hành động của cá nhân trong xã hội sẽ

là biểu hiện của sự phát triển trình độ văn hóa Văn hóa là một nhân tố quan trọngtrong các mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau, nó như chất keo dính kết cácmặt về kinh tế, chính trị, xã hội và có khả năng tạo nên một điểm riêng cho bản sắcmỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực

1.1.2 Cơ cấu của văn hóa

Biểu tượng: là hành động cụ thể của cá nhân được cộng đồng nhận biết mộtcách rộng rãi Biểu tượng văn hóa dễ hiểu là các âm thanh, đồ vật, hình ảnh, hànhđộng,… Ví dụ, gật đầu ở Việt Nam có nghĩa là có hoặc đồng ý, nhưng ở Bulgariathì ngược lại Tương ứng với mỗi nền văn hóa sẽ là những biểu tượng văn hóa khácnhau, biểu tượng văn hóa thể hiện tầm quan trọng khi chúng ta xâm nhập hoặc tiếpxúc với một nền văn hóa mới Nếu sự khác biệt là quá lớn, chúng ta có thể bị sốcvăn hóa

1

Trang 8

Chân lý: là những nguyên lý được nhiều cá nhân trong một xã hội tán thànhthừa nhận Chân lý là sự phản ảnh đúng đắn thế giới khách quan trong ý thức conngười Mỗi cá nhân không thể tự hình thành và xây dựng nên chân lý Chân lý là

sự phản ảnh thế giới khách quan và ý thức của con người trong một xã hội Vì thế

mà mỗi xã hội luôn tồn tại những cái đúng, cái sai Qua mỗi thời kỳ, chân lý có thểthay đổi do tư tưởng của phần đông cá thể trong cộng đồng Những điều kiệnkhách quan thay đổi thì chân lý thay đổi, mỗi dân tộc có những hoàn cảnh lịch sửkhác nhau nên chân lý cũng khác nhau

Giá trị: là những quan niệm về cái đang mong muốn của các cá nhân ảnhhưởng đến hành vi lựa chọn Giá trị ảnh hưởng đến hành động của cá nhân, là sảnphẩm của văn hóa, giá trị là những mối quan tâm, sở thích, bổn phận, ước muốn,nhu cầu, những thứ lôi cuốn nhiều hình thái khác nhau của định hướng lựa chọn.Một cá nhân trong quá trình trưởng thành sẽ bị ảnh hưởng bởi nhà trường, tôn giáo,gia đình, bạn bè, … và thông qua đó mà hành động và suy nghĩ dựa trên giá trị củanền văn hóa Giá trị luôn thay đổi giữa các nhóm hoặc cá nhân trong mỗi xã hội Mục tiêu: là sự dự đoán trước kết quả của hành động, là mục đích thực tế cầnphải hoàn thành Mỗi con người, cộng đồng tự tổ chức hành động của mình dựavào những mục tiêu đã hình thành trước đó Mục tiêu là động lực xây dựng phương

án, tổ chức những hành động khác nhau của con người, từ đó kích thích hành độngmột các có hệ thống để đạt được mục tiêu Mục tiêu là một thành tố của văn hóa vàphản ánh nền văn hóa Giá trị có ảnh hưởng sâu sắc đến mục tiêu, không có giá trịthì không có mục tiêu

Chuẩn mực: là những yêu cầu, tiêu chuẩn, quy tắc của xã hội được công nhậnbằng lời nói hoặc các biểu tượng, mà qua đó các thành viên tự định hướng được để

tổ chức hành động cho phù hợp Những chuẩn mực văn hóa quan trọng được gọi làchuẩn mực đạo đức, những chuẩn mực ít quan trọng hơn được gọi là tập tục truyền

2

Trang 9

thống Chuẩn mực văn hóa khiến cho các cá nhân có những định hướng hành động,tuân thủ Do tầm quan trọng của chuẩn mực đến cả nền văn hóa, các chuẩn mựcđạo đức thường được pháp luật hỗ trợ để định hướng được phần đông cá nhântrong một xã hội

1.1.3 Các loại hình văn hóa

Văn hóa tinh thần: là những tập quán, giá trị, chuẩn mực, ý niệm, phong tục,tôn giáo,… tạo nên một văn hóa phi vật chất Văn hóa tinh thần bao gồm nhiều tưtưởng, lý luận mà con người trong một cộng đồng sáng tạo, thống nhất trong quátrình sống

Văn hóa vật chất: là những sáng tạo hữu hình của con người, chỉ khả năng sángtạo của con người được thể hiện qua các vật thể, đồ đạc, dụng cụ do con người làm

ra

1.1.4 Vai trò của văn hóa

Văn hóa là nền tảng cho sự phát triển chung của đất nước, là nền tảng tinh thầnvững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng, đảm bảo sự phát triển bềnvững và bảo vệ Tổ quốc

Văn hóa làm ổn định tình trạng xã hội do tính chuẩn mực của văn hóa đã hìnhthành nên những nhận thức của từng người dân Nhờ đó mọi hành vi của các cánhân trong cộng đồng đều được điều chỉnh bởi một khuôn khổ đạo đức, tập quáncủa dân tộc

Văn hóa có tính riêng biệt và thay đổi phù hợp với giá trị và chuẩn mực theotừng thời kỳ, điều này đã góp phần đem lại những giá trị ích lợi về tinh thần và vậtchất cho con người

1.1.5 Đặc điểm của văn hóa

3

Trang 10

+ Tính hệ thống

+ Tính giá trị

+ Tính nhân sinh sâu sắc

+ Tính lịch sử

1.2 Giao lưu văn hóa là gì?

Giao lưu văn hóa là quá trình tiếp xúc, trao đổi, lựa chọn, tiếp nhận vàchuyển hóa các giá trị văn hóa khac nhau, có thể dẫn để sự biến đổi văn hóa củamỗi chủ thể trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể Sự giao lưu văn hóa được thựchiện dựa trên quá trình trao đổi, tăng cương sự hiểu biết và học hỏi lẫn nhau, từ đóphát sinh những điều mới thúc đẩy văn hóa phát triển

1.3 Sự tiếp biến văn hóa là gì?

Tiếp biến văn hóa là quá trình mà các cá nhân trong xã hội này thích ứng vớinhững hành vi và niềm tin của nhóm xã hội khác, chuyển từ lối sống riêng củamình để thích ứng Tiếp biến văn hóa còn là sự tiếp xúc giữa người với người vềvăn hóa, do đó nảy sinh ra những sự thay đổi về văn hóa (cách ứng xử, giao tiếp, tưduy,…) trong mỗi nhóm Khi tiến trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, giao lưu vàtiếp biến văn hóa trở nên quan trọng hơn và có sự ảnh hưởng nhất định đến cácmối quan hệ giữa các quốc gia với nhau

1.4 Sự cần thiết của giao lưu tiếp biến văn hóa

Sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa là các yếu tố chi phí chính cản trở sựphát triển của thương mại quốc tế Sự khác biệt càng lớn, chi phí thương mại sẽcàng cao Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng các công ty đa quốc gia có xuhướng giao dịch với các quốc gia có ngôn ngữ chung và văn hóa tương tự Điềunày có hiệu quả trong việc giảm thiểu tác động tiêu cực của sự khác biệt trong

4

Trang 20

Thông qua sự tiếp biến giao lưu nền văn hóa Pháp trong giai đoạn này, ngườiViệt Nam đã tiếp thu được những tri thức toàn diện trên các lĩnh vực của đời sống

xã hội Các môn khoa học tự nhiên được chú trọng và đưa vào giảng dạy ở nhàtrường Hệ thống giáo dục được phát triển và dần có tính hệ thống hơn, học sinhsinh viên được tiếp xúc với nhiều tri thức mới, nhờ đó nhận thức và tầm nhìn củanhân dân cũng trở nên phong phú và đa dạng hơn

2.3 Giai đoạn từ 1954 – nay

Giao lưu văn hóa với các quốc gia, dân tộc là nhu cầu, đòi hỏi tất yếu của quátrình phát triển xã hội hiện đại Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986, đặcbiệt là sau khi Chính phủ ban hành “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020”,giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới được quan tâm, đẩy mạnh, nâng caochất lượng, đổi mới về hình thức, phương pháp,… thu được nhiều kết quả quantrọng Trong khoảng 10 năm (1986-1995), Việt Nam đã có nhiều nỗ lực vượt bậc

để giải quyết những tồn tại, vướng mắc trong quan hệ quốc tế Từ chủ trương

“Muốn là bạn với tất cả các nước” đến phương châm: “Việt Nam sẵn sàng là bạn,

là đối tác tin cậy trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và pháttriển”, Việt Nam đã gửi đi một thông điệp hoà bình, bày tỏ thiện chí muốn xâydựng, củng cố và phát triển mối quan hệ hợp tác, hữu nghị với các dân tộc trên thếgiới và thực tế đã viết nên một trang mới trong quan hệ quốc tế Chính sách đốingoại hoà bình, chủ động và tích cực đối thoại đó đã làm cho vị thế của Việt Namđược nâng cao trên trường quốc tế Thực hiện một chính sách đối ngoại ngày càngrộng mở, các quốc gia khu vực và thế giới cũng hiểu thêm, hiểu đúng hơn về ViệtNam Bước sang thập kỷ 1990, cùng với những nỗ lực chung của cộng đồng quốc

tế, Việt Nam đã giải quyết thành công “vấn đề Campuchia”, tiếp tục củng cố mốiquan hệ hữu nghị đặc biệt với Lào, từng bước cải thiện quan hệ với các nước

14

Trang 21

ASEAN và điều quan trọng là đã đạt được nhiều bước tiến quan trọng trong việcbình thường hoá quan hệ với Trung Quốc và cải thiện quan hệ với Mỹ

Sau khi đất nước được thống nhất và sau hơn 35 năm đổi mới, đặc biệt từ khiChính phủ ban hành chiến lược, chính sách thúc đẩy sự phát triển của văn hóa,hoạt động giao lưu văn hóa đã đạt được một số kết quả nổi bật Việc mở rộng, đadạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại đã tạo điều kiện thúc đẩy giao lưu vănhóa giữa nước ta với các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với những quy

mô, tầm mức khác nhau Nhiều hoạt động, như ngày/tuần/tháng văn hóa Việt Nam,biểu diễn nghệ thuật, lễ hội văn hóa - du lịch, chiếu phim, triển lãm sách, ảnh, sảnphẩm văn hóa - nghệ thuật, hội thảo, xúc tiến, quảng bá du lịch nhằm giới thiệuhình ảnh đất nước, con người Việt Nam liên tục được tổ chức ở nhiều quốc gia vàvùng lãnh thổ trên thế giới Các hoạt động giao lưu văn hóa, văn hóa đối ngoạiđược Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao và các

bộ, ngành, địa phương liên quan, các cơ quan truyền thông đại chúng, các tổ chứcđối ngoại nhân dân, các đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài tổ chức đã đem lại sựthấu hiểu, cảm mến, thân thiện, để lại ấn tượng đẹp đối với cộng đồng quốc tế, tạotiền đề, điều kiện để nhiều quốc gia, tổ chức trên thế giới mong muốn, tích cực đẩymạnh giao lưu, hợp tác với nước ta Tại các tổ chức, như Tổ chức Du lịch thế giớicủa Liên hợp quốc (UNWTO), Quỹ Văn hóa dân gian quốc tế (IGF), Tổ chức Triểnlãm thế giới (BIE), Tổ chức Sở hữu trí tuệ quốc tế (WIPO), Tổ chức Văn hóa -Giáo dục và Khoa học của Liên hợp quốc (UNESCO), Chương trình phát triển củaLiên hợp quốc (UNDP)…, đại diện Việt Nam đã thể hiện được sự năng động, tinhthần trách nhiệm, đóng góp một số sáng kiến được ghi nhận, góp phần nâng cao vịthế đất nước Ngày nay, Việt Nam có quan hệ kinh tế - thương mại với hơn 230quốc gia và vùng lãnh thổ ở cả 5 châu lục, trong đó có 30 nước là đối tác chiếnlược, đối tác toàn diện; trở thành nước duy nhất tại khu vực Đông Nam Á xây dựng

15

Trang 22

khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược và đối tác toàn diện với tất cả 5 nước thườngtrực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các nước lớn Việt Nam là nước có nềnvăn hiến lâu đời, đặc sắc, đóng vai trò ngày càng quan trọng và có nhiều đóng góptrong các mối quan hệ ở bình diện quốc tế

16

Trang 23

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM

3.1 Dự báo xu hướng phát triển của những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây

Trong thời kỳ giao lưu tiếp biến văn hóa giữa các quốc gia đang phát triểnmạnh mẽ, có nhiều yếu tố cả về mặt chủ quan và khách quan định hình xu hướngphát triển trong giai đoạn tiếp theo Ngày nay, quá trình công nghiệp hóa - hiện đạihóa đang được đẩy mạnh Đặc biệt, sự bùng nổ về các ngành công nghệ cao, đặcbiệt là công nghệ thông tin và viễn thông khiến các luồng thông tin ngày càng đanguồn, khó kiểm soát, gây nên những biến đổi khôn lường cho việc giao lưu tiếpbiến văn hóa phương tây của Việt Nam

Thứ nhất, tư duy của người dân Việt Nam tiếp tục thay đổi mạnh mẽ Từ xưađến nay, trong suốt quá trình lịch sử, chưa bao giờ ta được thấy các quan niệm,khái niệm về: tự do tôn giáo, nhân quyền, dân chủ, phát triển con người, tự do vănhóa, … lại được bàn luận công khai trên nhiều diễn đàn với nhiều quy mô khácnhau đến thế Điều này có tác dụng đánh thức tư duy Việt Nam, đem đến cho nhândân ta những cái nhìn đa chiều, tạo ra nhận thức mới về sứ mệnh của văn hóa, khắcphục được sử phiến diện, hạn hẹp trong tư duy

Tuy xu hướng này đem lại cho chúng ta nhiều lợi ích về mặt kiến thức, tưduy và tầm nhìn, song mặt hại của xu hướng này là không phải ai cũng tiếp nhậnkiến thức một cách chọn lọc, thay đổi tư duy theo hướng tích cực mà dễ du nhập cảnhững lối sống ích kỷ, hưởng thụ, vụ lợi cá nhân Tình trạng khủng hoảng giá trịgiữa cũ và mới cũng đang phá vỡ nhiều truyền thống văn hóa của Việt Nam ta do

17

Ngày đăng: 20/04/2024, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w