Kĩ năng phỏng vấn Interview skills là quá trình tiếp xúc và trao đổi hay nói cụ thể hơn là quá trình hỏi và trả lời giữa nhà tuyển dụng và ứng viên, mục đích của nhà tuyển dụng là tìm ra
Trang 1KỸ NĂNG GIAO TIẾP
KHI PHỎNG VẤN
Trang 2NHÓM 7
01
02
03
04
05
HOÀNG KHANG: ND VIDEO + TRỢ DIỄN CHIÊU ANH: QUAY + EDIT VIDEO
TUẤN TÀI: ND VIDEO + TRỢ DIỄN ANH KHOA: SOẠN PPT
NGỌC THƯ: SOẠN PPT + TRỢ DIỄN
Trang 3NỘI
TÌNH HUỐNG
Trang 4Kĩ năng phỏng vấn (Interview skills) là quá trình tiếp xúc
và trao đổi (hay nói cụ thể hơn là quá trình hỏi và trả lời) giữa
nhà tuyển dụng và ứng viên, mục đích của nhà tuyển dụng là tìm
ra người thích hợp để đảm nhiệm vị trí họ đang tuyển còn mục
đích của các ứng viên nghiễm nhiên chính là apply thành công
công việc mà họ mong muốn
KĨ NĂNG PHỎNG VẤN
LÀ GÌ ?
Trang 5Phỏng vấn tuyển dụng là phương pháp hết sức quan trọng trong việc tuyển dụng để tìm
ra ứng viên có cá tính và nhân cách phù hợp với công việc hay không điều này đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao nguồn nhân lực trong xí nghiệp trong cuộc phỏng vấn sơ bộ thì phỏng vấn viên chỉ tìm hiểu xem ứng viên có cá tính và nhân cách phù hợp với công việc hay không, chứ chưa đi
sâu vào chuyên môn.
1.TẦM QUAN TRỌNG CỦA KỸ NĂNG PHỎNG VẤN
Trang 62 CÁCH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHỎNG VẤN
-Trang phục nghiêm túc
-Ngôn ngữ cơ thể -Thái độ tự tin và thẳng thắn -Đừng nói “Tôi không biết” hoặc “Tôi không
làm được”
-Sức mạnh của nụ cười -Không nói những điều tiêu cực về công ty cũ
-Biết cách đặt câu hỏi để tránh thụ động
Trang 7TÌNH HUỐNG
Trong buổi phỏng vấn, ứng viên rụt rè thường có thể tỏ ra mất tự tin, có thể do họ cảm thấy bị
áp lực hoặc không tự tin vào khả năng của mình Họ có thể mô tả một cách mập mờ với ngôn
từ không rõ ràng, thường phải suy nghĩ lâu trước khi trả lời mỗi câu hỏi và thậm chí cảm thấy không chắc chắn trong việc trình bày về kinh nghiệm và thành tựu của mình Điều này có thể dẫn đến sự hiểu lầm hoặc thiếu rõ ràng trong cách họ truyền đạt thông điệp của mình cho nhà tuyển dụng Trong khi đó, ứng viên tự tin thường thể hiện sự tự tin mạnh mẽ từ cách họ nói chuyện đến cách họ trả lời các câu hỏi Họ có khả năng nắm bắt rõ ràng về những gì mình
muốn truyền đạt và sử dụng ngôn từ mạnh mẽ, rõ ràng để diễn đạt ý kiến của mình một cách hiệu quả Họ có thể tự tin nói về kinh nghiệm và thành tựu của mình mà không cần phải suy nghĩ quá nhiều hoặc rụt rè trong quá trình trả lời câu hỏi Điều này giúp họ tạo được ấn tượng tích cực với nhà tuyển dụng và nâng cao cơ hội thành công trong cuộc phỏng vấn Cả 2 sẽ biểu
hiện như thế nào trong buổi phỏng vấn ?
Trang 8TIỂU PHẨM
Mọi người hãy cùng theo dõi phần chuẩn bị của nhóm
và đưa ra những nhận xét hoặc những góc nhìn của
bạn cho nhóm biết nhé !
Trang 9PHÂN TÍCH VỀ TÌNH HUỐNG
TRÊN
Giới thiệu bản thân:
Ứng viên có kinh nghiệm (ng tự tin) đã tập trung vào kinh nghiệm và thành tựu
của mình trong ngành kinh doanh và quản lý dự án.
Ứng viên chưa có kinh nghiệm (ng thiếu kinh nghiệm) tập trung vào việc mới tốt
nghiệp và sự nhiệt huyết của mình.
Trang 10Khả năng
Điểm mạnh và điểm yếu:
Người tự tin
đã nhấn mạnh vào khả năng lãnh đạo và tự chủ làm việc, nhưng cũng thừa nhận một số
điểm yếu như sự khắt khe và cứng nhắc.
(Ng thiếu kinh nghiệm)tập trung vào sự cẩn thận và tỉ mỉ trong công việc, nhưng
thừa nhận thiếu kinh nghiệm và tự tin.
Trang 11KỸ NĂNG GIAO TIẾP GIỮA 2
ỨNG VIÊN
ỨNG VIÊN 1
(KHANG):
Phong thái tự tin, có kinh nghiệm làm việc trước đó, trả lời rõ ràng rành mạch, lưu loát Giao tiếp bằng ánh mắt và ngôn ngữ cơ thể
hiệu quả.
ỨNG VIÊN 2
(THƯ)
Phong thái rụt rè, e ngại, chứ có kinh nghiệm làm việc trước đó, trả lời ấp úng và không rành mạch, giọng nói nhố Ánh mắt nế tránh người phỏng vấn, ngôn ngữ cơ thể thừa thải thiếu chuyên nghiệp.
Trang 12KINH NGHIỆM LÀM VIỆC
Người tự tin đã có kinh nghiệm làm việc với đối tác quốc tế và chia sẻ một trải nghiệm cụ thể.
Ng thiếu kinh nghiệm thừa nhận thiếu kinh nghiệm quốc tế, nhưng tỏ ra sẵn lòng học hỏi và làm việc trong môi trường đa văn hóa.
Trang 13Cách xử lý khó khăn khi gặp
phải
Xử lý khó khăn trong công việc:
Cả hai ứng viên đều có chiến lược để xử lý khó
khăn trong công việc, bao gồm đánh giá tình
huống, tìm kiếm giải pháp và sự hỗ trợ từ đồng
nghiệp hoặc cấp quản lý.
Tổng thể, cả hai ứng viên đều có điểm mạnh và
điểm yếu riêng, và cả hai đều có tiềm năng để
phát triển trong vai trò mong muốn Sự khác biệt
chủ yếu nằm ở mức độ kinh nghiệm và sự tự tin
Trang 14NHỮNG TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP KHI PHỎNG VẤN• Câu hỏi về kinh nghiệm làm việc: Phỏng vấn viên thường sẽ hỏi về kinh nghiệm làm việc
trước đây của bạn, bao gồm cả thành công và thất bại Họ muốn biết bạn đã học được gì từ những kinh nghiệm đó
• Câu hỏi về điểm mạnh và điểm yếu: Đây là một phần quan trọng của hầu hết các buổi phỏng vấn Bạn cần có thể nêu rõ điểm mạnh của mình và cách bạn đang cố gắng cải thiện điểm
yếu
• Kiểm tra kiến thức và kỹ năng chuyên môn: Đôi khi, bạn có thể gặp phải câu hỏi kiểm tra kiến thức và kỹ năng chuyên môn liên quan đến vị trí bạn đang ứng tuyển
• Câu hỏi về động cơ: Bạn có thể được hỏi về những gì đã thúc đẩy bạn nộp đơn cho vị trí này
và tại sao bạn muốn làm việc cho công ty đó
Trang 15LƯU Ý CẦN TRÁNH
KHI PHỎNG VẤN
• Không chuẩn bị đủ: Điều quan trọng nhất là chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi đi
phỏng vấn Đừng để mình bị bắt bẻ bởi các câu hỏi mà bạn có thể dễ dàng dự đoán trước
• Tự ti hoặc thiếu tự tin: Sự tự tin là chìa khóa để thành công trong một buổi phỏng vấn Hãy tự tin vào khả năng và kinh nghiệm của mình
• Chủ quan và không chú ý đến chi tiết: Đôi khi, một số ứng viên có thể tự tin quá mức và bỏ qua chi tiết quan trọng hoặc không lắng nghe câu hỏi một cách cẩn
thận
• Không giữ lịch sự và thái độ chuyên nghiệp: Hãy giữ thái độ lịch sự và chuyên nghiệp trong suốt quá trình phỏng vấn, từ khi bạn gặp gỡ cho đến khi bạn rời đi
Trang 16CÂU HỎI CỦA NHÓM
Nếu bạn là ứng cử viên thiếu tự tin bạn sẽ cố gắng làm những gì để hài lòng giám khảo và có thể vượt
qua buổi phỏng vấn ?
Trang 17• Chuẩn bị kỹ lưỡng: Tìm hiểu về công ty và vị trí công việc một cách kỹ lưỡng,
Luyện tập trả lời các câu hỏi phỏng vấn trước một gương Điều này giúp bạn tự tin
hơn khi trả lời câu hỏi và hiểu rõ hơn về những gì giám khảo đang tìm kiếm
• Thực hành kỹ năng giao tiếp: Trong buổi phỏng vấn, hãy nhớ giữ ánh mắt với người
phỏng vấn, nói chậm rãi và rõ ràng, và lắng nghe kỹ lưỡng câu hỏi trước khi trả lời
Nếu bạn là ứng cử viên thiếu tự tin bạn sẽ cố gắng làm những gì để hài lòng giám khảo và có thể vượt
qua buổi phỏng vấn ?
• Tư duy tích cực: Thay vì tập trung vào những điều bạn không tự tin, hãy tập trung
vào những gì bạn có thể mang lại và những cơ hội mà vị trí đó có thể mang lại cho
bạn
• Hỏi câu hỏi: Khi bạn được hỏi nếu có bất kỳ câu hỏi nào, đừng ngần ngại hỏi Điều
này không chỉ cho thấy sự quan tâm của bạn đối với vị trí, mà cũng có thể giúp làm
rõ bất kỳ điều gì mà bạn không chắc chắn
Trang 18BÀI HỌC
Tự nhận biết điểm
mạnh và yếu.
Thấu hiểu quá trình
phỏng vấn.
Học cách làm việc dưới
áp lực.
Mỗi cuộc phỏng vấn là một cơ hội học hỏi và
phát triển. Phát triển lòng tự tin.
Trang 19KẾT LUẬN
Kỹ năng phỏng vấn việc làm không chỉ là về sự tự tin trong giao tiếp mà còn bao gồm nhiều khía cạnh khác như khả năng tư duy phản biện, tổ chức thông tin và chuẩn bị kỹ lưỡng trước buổi phỏng vấn Ứng viên thành công thường thể hiện khả năng phân tích và giải quyết vấn
đề thông qua cách trả lời câu hỏi, không chỉ làm rõ ràng vấn đề mà còn đưa ra các giải pháp
khả thi
Ngoài ra, sự quan tâm và sẵn lòng học hỏi cũng là yếu tố quan trọng, cho thấy ứng viên không chỉ muốn làm việc mà còn muốn đóng góp và phát triển trong công việc Việc này giúp tạo ấn tượng tích cực và nâng cao cơ hội nhận việc làm mong muốn Tuy nhiên, để thực
sự thành công, ứng viên cần phải thực hành và chuẩn bị kỹ lưỡng trước mỗi buổi phỏng vấn,
từ việc nắm vững thông tin về công ty đến việc luyện tập câu trả lời cho các câu hỏi phổ biến Điều này đòi hỏi sự cam kết và kiên nhẫn để không ngừng hoàn thiện kỹ năng và tự tin
trong quá trình tìm kiếm việc làm.
Trang 20THANK'S
FOR
WATCHING