1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề quy trình chế tạo nguyên liệu làm thuốc thực phẩm chức năng giàu flavoniod từ các loại thực vật

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình chế tạo nguyên liệu làm thuốc, thực phẩm chức năng giàu flavonoid từ các loại thực vật
Tác giả Khuất Thị Bích Ngọc, Đỗ Hồng Nhung, Phạm Bảo Ngọc, Hoàng Thị Kim Oanh, Phạm Thị Hồng Ngọc, Đặng Danh Phong
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Ngọc Thanh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ Hóa
Thể loại Bài tập nhóm
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

Chức năng của flavonoid trong thực vật.- Flavonoid là một sắc tố sinh học, sắc tố thực vật quan trọng tạo ra màu sắc của hoa, cụ thể giúp sản xuất sắc tố vàng, đỏ, xanh cho cánh hoa để t

Trang 1

NHÓM 5 CHỦ ĐỀ: QUY TRÌNH CHẾ TẠO NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC, THỰC PHẨM CHỨC NĂNG GIÀU FLAVONIOD TỪ CÁC LOẠI THỰC VẬT

GV hướng dẫn : THẦY NGUYỄN NGỌC THANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA

Trang 2

Thành viên nhóm 5 Khuất Thị Bích Ngọc

Phạm Bảo Ngọc

Phạm Thị Hồng Ngọc

Đỗ Hồng Nhung

Hoàng Thị Kim Oanh

Đặng Danh Phong

Trang 3

Nội dung 01.

02.

Giới thiệu sơ lược về flavonoid

Giới thiệu về cây vối

03. Quy trình chế tạo thuốc, thực phẩm chức năng từ cây vối

Trang 4

01 Giới thiệu sơ lược về flavonoid

1.1 Flavonoid là rì?

- Flavonoid là nhóm hợp chất phenol có cấu tạo khung theo kiểu C6-C3-C6 hay nói cách khác là khung cơ bản gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau qua một mạch 3 carbon.

- Là nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp trong dược liệu nguồn gốc thực vật.

- Flavonoid thường có màu vàng

Trang 5

Hình 1: Isoflavonoid

Hình 2: Euflavonoid Hình 3: Neoflavonoid

1.2 Phân loại

Có nhiều cách phân loại khác nhau, cách phân loại thường dùng là dựa

vào vị trí của gốc aryl (vòng B) và các mức độ oxy hoá của mạch 3C.

Trang 6

1.3 Chức năng của flavonoid trong thực vật.

- Flavonoid là một sắc tố sinh học, sắc tố thực vật quan trọng tạo ra màu sắc của hoa, cụ thể giúp sản xuất sắc tố vàng, đỏ, xanh cho cánh hoa để thu hút nhiều động vật đến thụ phấn

- Flavonoids có thể hoạt động như một chất chuyển giao hóa học hoặc điều chỉnh sinh lý Flavonoids cũng có thể hoạt động như các chất ức chế chu kỳ tế bào

- Flavonoids được tiết ra bởi rễ các cây chủ để giúp vi khuẩn Rhizobia trong giai đoạn lây nhiễm của mối quan hệ cộng sinh với các cây họ đậu (legumes) như đậu cô ve, đậu hà lan, cỏ ba lá (clover), và đậu nành Rhizobia sống trong đất có thể cảm nhận được chất flavonoid và tiết ra các chất tiếp nhận Các chất này lần lượt được các cây chủ nhận biết và có thể dẫn đến sự biến dạng các rễ cũng như một

số phản ứng của tế bào chẳng hạn như chất khử tạp chất ion và sự hình thành nốt sần ở rễ (root nodule)

- Ngoài ra, một số chất flavonoid có hoạt tính ức chế chống lại các sinh vật gây ra như bệnh ở thực vật như Fusarium oxysporum

Trang 7

02 Giới thiệu về cây vối

Cây vối là loại cây gỗ nhỡ, cao 5-10 m, có khi hơn,

vỏ thân nứt nẻ, màu nâu đen Lá vối có hình trái xoan, màu xanh nhạt, có đốm nâu, phiến lá dày, dai, cứng Hoa lá vối gần như không có cuống, màu trắng lục mọc thành 3 – 5 cụm trải ra ở những nách lá đã rụng Nụ hoa vối dài nhỏ có 4 cánh, nhiều nhị.Cây lá vối ra hoa vào tháng 5 đến tháng

7 Sau đó kết quả, quả hình cầu hoặc hình trứng thuôn dài, nhăn nheo có đường kính khoảng 7 – 12

mm, nhám, có chứa dịch bên trong, khi chín màu tím hoa sim

2.1 Đặc điểm thực vật

Trang 8

2.2.Thành phần hóa học

- Trong lá vối có chứa flavonoid, coumarin, tanin, acid hữu

cơ, đường tự do và sterol

- Vỏ cây chứa triterpen nhóm ursan là acid usolic

- Nụ vối chứa nhiều flavonoid khác nhau, với nhiều thành

phần đã xác định cấu trúc hóa học

Trang 9

2.3 Tác động sinh học của flavonoid trong lá và nụ vối.

- Các flavonoid còn có khả tạo phức với các ion kim loại nên có

tác dụng như những chất xúc tác ngăn cản các phản ứng oxy

hóa Do đó, các chất flavonoid có tác dụng bảo vệ cơ thể, ngăn

ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hóa, thoái hóa gan,

tổn thương do bức xạ.

- Flavonoid còn có tác dụng bảo vệ hệ tim mạch, giảm nguy cơ tử vong do các bệnh lý tim mạch như thiếu máu cơ tim, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch,…nhờ khả năng chống oxy hóa không hoàn toàn cholesterol.

Trang 10

Tác dụng ức chế sự phát triển của TB ung thư

Tác dụng làm giảm đường huyết

Tác dụng chống oxy hóa

Tác dụng chống Alzheimer

Trang 11

03 Quy trình chế tạo thuốc, thực

phẩm chức năng từ cây vối

Quy trình chiết xuất flavonoid

toàn phần từ nụ Vối bằng

phương pháp chiết hỗ trợ siêu

âm ở nhiệt độ phòng với quy

mô phòng thí nghiệm được xây

dựng với các điều kiện sau:

Nồng độ dung môi ethanol: 70%

Tỷ lệ dược liệu/dung môi: 1/40 g/ml

Thời gian chiết: 40 phút

Số lần chiết: 3 lần

Trang 12

Quy trình chiết xuất flavonoid toàn phần với quy mô phòng thí nghiệm:

Cân 5g nụ Vối đã xay nhỏ ,

chiết siêu âm với 100 ml

methanol ở nhiệt độ phòng

trong 30 phút, gạn lấy dịch

chiết Bã nụ Vối được chiết lại

với 100 ml methanol ở cùng

điều kiện, lặp lại đến khi dịch

chiết không còn phản ứng

định tính của flavonoid Dịch

chiết các lần được gom lại và

cô quay thu được cao khô

Trang 13

STT Phương pháp Hiện tượng

1 Phản ứng Cyanidin Sau vài phút chuyển từ màu vàng sang màu đỏ

2 Phản ứng với dung dịch FeCl 35% Xuất hiện màu xanh đen

3 Phản ứng với NaOH 10% Xuất hiện tủa màu vàng, tủa sẽ tan trong lượng dư dung

dịch NaOH 10 %

CÁCH THỬ PHẢN ỨNG ĐỂ KIỂM TRA FLAVONOID

Trang 14

CẢM ƠN THẦY

VÀ CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE NHÓM 5 THUYẾT

TRÌNH!!!!

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w