tiểu luận đề tài tìm hiểu pháp luật phòng chống tham nhũng

18 0 0
tiểu luận đề tài tìm hiểu pháp luật phòng chống tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định nghĩa, đặc điểm của tham nhũng* Định nghĩa: Theo khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018, tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền h

Trang 1

PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

Được trình bày bởi Nhóm 10

Trang 2

6 Nguyễn Thị Thanh Tuyền_22150035 7 Bùi Thị Thúy Vi_23150072

8 Bùi Trung Vỉnh_22143290 9 Lê Ngọc Như Ý_23150076

Trang 4

1 Khái quát về tham nhũng

1.1 Định nghĩa, đặc điểm của tham nhũng

* Định nghĩa: Theo khoản 1 Điều 3 Luật

Phòng, chống tham nhũng 2018, tham nhũng

là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

Trang 5

1 Khái quát về tham nhũng

1.1 Định nghĩa, đặc điểm của tham nhũng

Trang 6

1 Khái quát về tham nhũng

1.2 Phân loại các hành vi tham nhũng

Căn cứ vào lĩnh vực, tham nhũng được phân loại thành: tham nhũng chính trị, tham nhũng hành chính và tham nhũng kinh tế.

Trang 7

1 Khái quát về tham nhũng

1.2 Phân loại các hành vi tham nhũng

- Tham nhũng chính trị: là sự lạm dụng quyền lực chính trị được giao để thu lợi riêng, với mục đích tăng quyền hoặc tăng tài sản.

* Biểu hiện: dùng vị trí chính trị, ảnh hưởng chính trị của mình để can thiệp vào việc có hoặc không đưa ra một quyết định mang tính chính trị (chính sách, đạo luật, thỏa thuận…) một cách thiên vị

nhằm mục đích vụ lợi; mua bán, trao đổi các chức vụ chính trị, vị trí có quyền lực, chạy chức, chạy

quyền, sau đó dùng vị trí của mình để trục lợi cá nhân…

Trang 8

1 Khái quát về tham nhũng

1.2 Phân loại các hành vi tham nhũng

- Tham nhũng hành chính: là những người được

giao quyền đã sử dụng quyền lực hành chính, trình tự thủ tục hành chính để gây khó khăn cho công

dân hoặc tổ chức nhằm trục lợi cho bản thân * Biểu hiện: hạch sách, nhũng nhiễu trong việc

thực hiện một thủ tục, một quyết định cụ thể nào đó mà công dân, tổ chức có quyền được hưởng từ cơ quan hành chính nhà nước; thiên vị trong thực hiện pháp luật…

Trang 9

1 Khái quát về tham nhũng

1.2 Phân loại các hành vi tham nhũng

- Tham nhũng kinh tế: là dạng tham nhũng xảy ra trong hoạt động quản lý kinh tế như: sản xuất kinh doanh, dịch vụ, mua sắm tài sản công, quản lý tài sản… được thực hiện bởi những người có thẩm quyền trong quản lý nhà nước về kinh tế, những người có thẩm quyền trong doanh nghiệp nhà nước

* Biểu hiện của tham nhũng kinh tế là: chiếm đoạt trái phép các tài sản của Nhà nước, công dân

nhằm trục lợi cá nhân; ra các quyết định kinh tế trái pháp luật hoặc thiên vị nhằm trục lợi cá nhân; lợi dụng sơ hở của pháp luật hoặc vi phạm pháp luật để tiến hành sản xuất, kinh doanh, trục lợi, gây thiệt hại cho xã hội…

Trang 10

1 Khái quát về tham nhũng

1.3 Các hành vi tham nhũng và tội phạm tham nhũng

Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 có sự phân biệt về chủ thể tham nhũng gồm nhóm chủ thể trong khu vực nhà nước và nhóm chủ thể

thuộc khu vực ngoài nhà nước.

Trang 11

Nhóm chủ thể trong khu vực nhà nước

Là những hành vi do người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện, bao gồm 12 hành vi

Trang 12

Nhóm chủ thể thuộc khu vực ngoài nhà nước

Là những hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện, bao gồm 03 hành vi

Trang 13

1 Khái quát về tham nhũng

1.4 Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng - Nguyên nhân:

Thứ nhất, do hệ thống chính sách, pháp luật còn

nhiều hạn chế

Thứ hai, hệ thống quản lý hành chính còn hạn

chế, chưa điều chỉnh theo hướng tinh gọn; nhiều thủ tục hành chính thiếu sự minh bạch, công

khai

Thứ ba, do sự suy thoái về phẩm chất đạo đức

của người giữ chức vụ quyền hạn.

Thứ tư, do các yếu tố văn hóa, tâm lý của người

Thứ năm, do các quy định về phòng chống tham

nhũng chưa hiệu quả, chưa triệt để.

Trang 14

1 Khái quát về tham nhũng

1.4 Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng - Tác hại

Về chính trị: Tham nhũng là trở lực lớn đối

với quá trình đổi mới đất nước và làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với sự nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Về kinh tế: Tham nhũng gây tổn hại to lớn về

mặt kinh tế, làm thất thoát, thiệt hại lớn về tài sản của Nhà nước và nhân dân.

Về xã hội: Tham nhũng làm thay đổi, đảo lộn

những chuẩn mực đạo đức xã hội, tha hóa đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.

Trang 15

2.1 Cơ sở pháp lý của việc phòng, chống tham nhũng

2 Các giải pháp phòng, chống tham nhũng

2.2 Các giải pháp phòng, chống tham nhũng

Trang 16

2.1 Cơ sở pháp lý của việc phòng, chống tham nhũng

* Công ước của Liên hiệp quốc về chống tham nhũng Công ước được thông qua ngày 31 tháng 10 năm

2003, theo Nghị quyết 58/4, và có hiệu lực ngày 14

tháng 12 năm 2005 Công ước gồm 8 chương 71 điều Về các biện pháp phòng ngừa được quy định từ Điều 5 đến Điều 14.

* Luật Phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam

Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 bao gồm 10 chương với 96 điều Đây là văn bản pháp lý hiện hành điều chỉnh về phòng chống tham nhũng tại Việt Nam.

Trang 17

2.2 Các giải pháp phòng, chống tham nhũng

* Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng

Thứ nhất, công khai minh bạch về tổ chức và hoạt

động của cơ quan, tổ chức, đơn vị

Thứ hai, về xây dựng và thực hiện định mức, tiêu

chuẩn, chế độ trong cơ quan, tổ chức, đơn vị

Thứ ba, thực hiện quy tắc ứng xử của người có chức

vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị

Thứ tư, về tặng quà và nhận quà tặngThứ năm, về kiểm soát xung đột lợi ích

Thứ sáu, về chuyển đổi vị trí công tác của người có

chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị

Thứ bảy, về cải cách hành chính, ứng dụng khoa học,

công nghệ trong quản lý và thanh toán không dùng tiền mặt

Thứ tám, kiểm soát tài sản, thu nhập của người có

chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị

* Các giải pháp phát hiện tham nhũng

Một là, phát hiện tham nhũng từ Công tác kiểm tra và tự kiểm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị

Hai là, phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm toan

Ba là, phát hiện tham nhũng thông qua phản ánh, tố cáo, báo cáo về hành vi tham nhũng

* Xử lý người có hành vi tham nhũng và tài sản tham nhũng: quy định tại Điều 92 của Luật Phòng, chống tham nhũng 2108

Trang 18

3 Trách nhiệm của xã hội trong phòng chống tham nhũng

Điều 74, 75, 76,77 Luật Phòng, chống tham

nhũng năm 2018 quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức như sau:

- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận

- Trách nhiệm của cơ quan báo chí, nhà báo - Trách nhiệm của doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề

- Trách nhiệm của công dân, Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng

Ngày đăng: 19/04/2024, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan