TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY
NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA
DÂN TỘC VIỆT
Trang 2 1) Nội dung
1.1) Bản sắc văn hoá dân tộc là gì?
1.2) Cơ sở hình thành văn hoá Việt
1.2.1) Lớp văn hoá bản địa
1.2.2) Lớp văn hoá giao lưu
1.3) Bản săc văn hoá trong đời sống
Trang 3Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con nguời với môi trường tự nhiên và xã hội.
Bản sắc văn hóa dân tộc là bao hàm những mặt
được hình thành và gắn bó với dân tộc từ thuở xa xưa, các mặt này được theo quá trình của lịch sử, đó là các kiểu quan hệ hay một kiểu lựa chọn riêng của một
cộng đồng về một phương thức ứng xử nào đó khiến cho mỗi dân tộc hiện ra với những nét độc đáo riêng nhằm phân biệt với các dân tộc khác Đồng thời, bản sắc văn cũng được hình thành và giao lưu
Trang 4Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời tiền sử
Các hiện vật của văn hóa bản địa
Trang 5Hội nghị APEC
Văn hóa Chăm
Trang 6Lễ cưới ở làng quê
Lễ cưới ở thành phố
Trang 7Lễ tang ma
Trang 8Hội bịt mắt bắt dê
Hội chọi trâu
Trang 9Bữa cơm truyền thống
Mâm cỗ trong lễ ăn hỏi
Bánh phu thê
Trang 10Áo tứ thân
Áo dài Việt
Trang 11Ngôi nhà truyền thống
Trang 12Thiên chúa giáo
Phật giáo
Trang 13Tín ngưỡng thờ Bà
Cụ ông cúng Tất Niên
Trang 14KẾT LUẬN
Bản sắc văn hóa là những dấu hiệu đặc trưng để
phân biệt văn hóa của cộng đồng này với cộng đồng khác, quốc gia này với quốc gia khác Đây là gen di truyền của từng dân tộc Nó được thể hiện trong lối sống, trong phong tục tập quán và các hoạt động sản xuất vật chất và tinh thần của cộng đồng Trong
giao lưu quốc tế, các dân tộc sẽ đánh mất đi sự tồn tại của mình nếu mất bản sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa bao gồm cả cái cổ truyền và cái hiện đại, cả hình thức lẫn nội dung Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc không có nghĩa là quay về cái cũ mà phải căn cứ vào quan điểm phát triển đất nước.