1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ký sinh trùng gây bệnh hệ thần kinh

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ký sinh trùng gây bệnh hệ thần kinh
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Nêu và mô tả các bệnh trên hệ thần kinh gây ra do ký sinh trùng, bao gồm: chu kỳ vòng đời, các đường lây nhiễm, bệnh học, chẩn đoán và điều trị. Sau khi kết thúc bài giảng, sinh viên sẽ : 1. Mô tả được thể bệnh do ký sinh trùng gây hệ thần kinh 2. Nhận định được kết quả xét nghiệm và nguyên tắc điều trị 3.Trình bày được đặc điểm lây truyền, yếu tố dịch tễ liên quan và giải pháp phòng chống

Trang 1

Bài 10: Ký sinh trùng gây bệnh hệ thần kinh

1 Amip ăn não người (Naegleria fowleri) 2

1.1 Đặc điểm hình thể 2

1.2 Chu kỳ vòng đời 2

1.3 Bệnh học 3

1.4 Chẩn đoán và điều trị 4

2 Lỵ amip (Entamoeba histolytica) 4

2.1 Bệnh học 4

2.2 Chẩn đoán và điều trị 5

3 Trùng cong (Toxoplasma gondii) 5

3.1 Chu kỳ vòng đời 5

3.2 Các đường lây nhiễm 6

3.3 Bệnh học 6

3.4 Chẩn đoán và điều trị 7

4 Sán dây lợn (Cysticercus cellulosae) 8

4.1 Đặc điểm hình thể 8

4.2 Đặc điểm ký sinh 8

4.3 Chu kỳ vòng đời 8

4.4 Bệnh học 9

4.5 Chẩn đoán và điều trị 9

Trang 2

Thể cyst Thể 2 roi Trophozoite

Sinh sống tự do ngoài môi trường

BÀI 10: KÝ SINH TRÙNG GÂY BỆNH HỆ THẦN KINH

1 Amip ăn não người (Naegleria fowleri)

1.1 Đặc điểm hình thể

Đặc điểm hình thể Cấu tạo - Nhân lớn, có quầng sáng quanh hạt nhân- Bào tương,bào quan

- Màng bao ngoài

Hình thể

(1) Thể cyst

- Hình cầu, d = 7 – 15 mm

- 2 lớp vỏ dày, nhẵn

- 1 nhân

(2) Thể 2 roi

- Vỏ mỏng, 1 nhân

- Kích thước nhỏ

- Có 2 roi

(3) Trophozoite

- Đầu phình to, đuôi thon, 1 nhân

- d = 10 – 20 mm

1.2 Chu kỳ vòng đời

KST gây bệnh

hệ thần kinh

Đơn bào

Amip ăn não

Naegleria fowleri

Lỵ amip

Entamoeba histolytica

Trùng cong

Toxoplasma gondii

Đa bào Cysticercus cellulosae Ấu trùng sán lợn

Xâm nhập vào mũi  niêm mạc hành khứu  qua nền sọ  KS ở mô não, dịch

não tủy Không KS ở

não người

Trang 3

1.3 Bệnh học

Naegleria fowleri

(thể 2 roi,

trophozoite)

Giai đoạn vào mũi

Sốt, đau đầu Viêm mũi 3 - 5 ngày

Giai đoạn lên não

(gây viêm não, viêm màng não)

Khởi phát

Lơ mơ, khó thở

Đau đầu, mất khứu

giác

Toàn phát

Nghẹt, chảy nước

mũi Đau đầu dữ dội, sốt

cao

Nôn, cứng cổ, rối loạn ý thức

Tỷ lệ tử vong: 90% sau 3 - 5 ngày (nếu không điều trị kịp thời)

Trang 4

1.4 Chẩn đoán và điều trị

2 Lỵ amip (Entamoeba histolytica)

2.1 Bệnh học

Lâm sàng

Chẩn đoán phân biệt Viêm màng não mủ do VK Dịch tễ

Liên quan đến bơi lội trước đó Phân bố

Châu Âu, châu Mỹ Việt Nam: 2 ca

Xét nghiệm

BC: tăng cao tới 20000 Glucose: giảm Protein: giảm

Phương pháp xét nghiệm

Soi tươi Phát hiện amip thể hoạt động

ELISA Phát hiện KN, KT Nuôi cấy

Realtime - PCR

thuốc đặc hiệuHiện chưa có Điều trị triệu chứng

Sử dụng thuốc kháng nấm

Amphotericin B Miconazol

Entamoeba

histolytica

Thể ruột

Cấp tính Mạn tính

Thể ngoài ruột

Gan (hay gặp) Phổi (hiếm) Não (hiếm)

Cơ chế thành nangAmip hình áp lực, tiết KNChèn ép, tăng

Vị trí KS Não, màng não

Trang 5

Vật chủ chính

(mèo)

Vật chủ trung gian

(chuột, chim)

Sinh sản

vô tính

Sinh sản hữu tính

Trophozoite

Vật chủ trung gian

(ĐV, người)

Mô cơ

Mô cơ

Não

Mắt Các cơ quan khác

2.2 Chẩn đoán và điều trị

Chẩn đoán

Lâm sàng - Hội chứng thần kinh:+ đau đầu, buồn nôn, nôn

+ nhiễm trùng, nhiễm độc Phân biệt - Amip ăn não- Đơn bào khác, vi khuẩn, virus Xét nghiệm - ELISA: xác định KT- Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm, cắt lớp

Điều trị

Điều trị triệu chứng - Tùy theo triệu chứng- Tùy theo thể trạng Điều trị đặc hiệu - Metronidazol- Iodoquinol

- Kết hợp kháng sinh

3 Trùng cong (Toxoplasma gondii)

3.1 Chu kỳ vòng đời

Trang 6

3.2 Các đường lây nhiễm

3.3 Bệnh học

Cơ chế - T gondii ký sinh TB tổ chức mô (cơ, hạch, não, phổi, mắt)

- Phát triển và phá vỡ tế bào chủ

=> Tổn thương tế bào

=> Rối loạn chức năng

Các thể bệnh

Thể nhẹ - Đa số không có triệu chứng- Sốt nhẹ, mệt, đau cơ, họng, viêm võng mạc, màng mành,

hạch cổ (không đau, d < 3 cm)

Thể cấp tính

Bẩm sinh

- Nặng: nếu mẹ bị nhiễm ở đầu thai kỳ + 67% không có triệu chứng

+ 15% viêm màng mạch – võng mạc + 10% thiếu máu, giảm tiểu cầu, vàng da, chậm phát triển, động kinh, di chứng TK Suy giảm MD - 60 – 90% BN khởi đầu bán cấp- Kèm theo các tổn thương ở da, phổi, mắt, Thể mắt - Viêm màng mạch, võng mạc- Nhìn mờ, nhức, sợ sáng

Thể não

- Viêm não, viêm màng não:

+ đau đầu, nôn mửa, sốt + RL tâm thần, mê sảng, mất định hướng,

ảo giác + tổn thương TK khu trú  RL ngôn ngữ, vận động

 Liệt các mức độ khác nhau

 Co giật cục bộ hoặc toàn thân

6 kiểu

Ăn uống phải oocyst (phổ biến)

Mẹ sang con (hiếm)

Truyền máu (hiếm)

Ghép tạng (hiếm)

Tiếp xúc (hiếm) Côn trùng (hiếm)

Trang 7

3.4 Chẩn đoán và điều trị

Dịch tễ

Nguy cơ

Phân mèo (VC chính)

Gia súc ăn cỏ (VC phụ) Thể lây Các thể đều có thể lây truyền, tùy cách lây

Chẩn đoán

Lâm sàng xác định, định hướngKhông rõ ràng, ít GT

Xét nghiệm

ELISA Toxo IgM

Phát hiện IgG, IgM

KT tồn tại mãi PCR

Điều trị

Đặc hiệu

Sulfonas Pyrimethamin, sulfamid

Kháng sinh clindamycin, Tetracyclin,

spiramycin

Kết hợp

Điều trị triệu chứng Chống viêm loét

Trang 8

4 Sán dây lợn (Cysticercus cellulosae)

4.1 Đặc điểm hình thể

- Chia đốt dẹt màu trắng, mỗi đốt sán là 1 cơ quan sinh sản

- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu – thân – đuôi

 Điều trị không dứt điểm, còn sót đầu sán  tiếp tục phát triển tạo các đốt sán  đẻ trứng và gây bệnh

4.2 Đặc điểm ký sinh

4.3 Chu kỳ vòng đời

Sán trưởng thành sinh

sống ở ruột non

(có thể lên đến hàng

chục năm)

Trứng ở đốt sán rụng theo phân ra ngoài

VC phụ ăn trứng Người ăn ấu trùng 

đến ruột non phát triển thành sán trưởng thành (3 tháng)

Trứng chưa kịp phát triển

Trứng 

ấu trùng

KS lạc chỗ lên não, cơ, phổi, mắt

Ký sinh

Sán trưởng thành:

ruột non

Ấu trùng: cơ, não,

mắt

Vật chủ

Vật chủ chính: người

Vật chủ trung gian:

người, lợn, bò

Trang 9

4.4 Bệnh học

- Chèn ép gây rối loạn chức năng

- Tăng áp lực nội sọ

- Phản ứng viêm

- Co giật, động kinh

- Suy giảm nhận thức

- Tăng sinh TBTK đệm

- Tràn dịch não do tắc nghẽn lưu thông dịch

- Nang sán vỡ  viêm màng não tăng BC ái toan

4.5 Chẩn đoán và điều trị

Chẩn đoán

Dịch tễ: BN ở vùng lưu hành

Lây nhiễm

Cách lây

Ăn uống thực phẩm ô nhiễm (có trứng sán)

Trứng sán trào ngược

dạ dày (tự nhiễm)

Điều trị

Ngày đăng: 16/04/2024, 23:54

w