1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn) nghiên cứu một số chỉ số huyết học và mối tương quan với mức độ nhiễm sán lá gan nhỏ ở bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng tại bệnh viện đặng văn ngữ

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 677,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRƯƠNG THỊ LUYẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI MỨC ĐỘ NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẶNG VĂN NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRƯƠNG THỊ LUYẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI MỨC ĐỘ NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẶNG VĂN NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Khóa: QH 2019.XN Người hướng dẫn: ThS.BS Đặng Thị Thanh PGS.TS Đặng Đức Nhu Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS.BS Đặng Thị Thanh – Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, PGS.TS Đặng Đức Nhu – Giảng viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQG Hà Nội, người thầy/cô tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài Khóa luận này, ln hướng dẫn bảo tận tình, cho em nhiều ý kiến nhận xét quý báu truyền đạt cho em tinh thần học hỏi, làm việc nghiêm túc q trình em thực Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Phúc – Trường Cao đẳng Y tế Đặng Văn Ngữ ln tận tâm giúp đỡ em q trình học tập nghiên cứu, cung cấp cho em kiến thức, liệu, thơng tin cần thiết, nhiệt tình góp ý, sẵn sàng giải đáp thắc mắc tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch, triển khai hồn thành Khóa luận cách tốt Để thực tốt Khóa luận này, em trân trọng cảm ơn tài trợ Bệnh viện Đặng Văn Ngữ cho đề tài Trong trình học tập, làm việc thực Khóa luận, em nhận giúp đỡ quý thầy cô, anh chị Trường Đại học Y Dược – ĐHQG Hà Nội Bệnh viện Đặng Văn Ngữ Em xin chân thành cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, tồn thể thầy giáo Trường Đại học Y dược- Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức quý báu trình học tập Trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên, khích lệ em lúc khó khăn q trình thực Khóa luận Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2023 Trương Thị Luyến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BCAT Bệnh nhân BN Bạch cầu toan ELISA Enzyme Linked ImmunoSorbent Assay (Kỹ thuật miễn dịch gắn men) EO Eosinophil #EO Số lượng bạch cầu toan HGB Hemoglobin (Lượng huyết sắc tố) KST Ký sinh trùng PLT Platelet (Số lượng tiểu cầu) RBC Red Blood Cell (Số lượng hồng cầu) SD Sán dây SLGL Sán gan lớn SLGN Sán gan nhỏ TOXO Toxocara spp (Giun đũa chó/mèo) WBC White Blood Cell (Số lượng bạch cầu) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân biệt Ancylostoma duodenale Necator americanus Bảng 1.2: Đặc điểm ấu trùng giun móc Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân nhiễm KST Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân đơn nhiễm đa nhiễm KST Bảng 3.3: Phân bố tỷ lệ giới nhóm BN nhiễm KST Bảng 3.4: Đặc điểm số lượng hồng cầu (RBC) bệnh nhân nhiễm KST Bảng 3.5: Đặc điểm huyết sắc tố (HGB) bệnh nhân nhiễm KST Bảng 3.6: Đặc điểm số lượng bạch cầu (WBC) BN nhiễm KST Bảng 3.7: Đặc điểm số lượng BCAT (#EO) BN nhiễm KST Bảng 3.8: Mức độ tăng BCAT BN nhiễm KST Bảng 3.9: Đặc điểm số lượng tiểu cầu (PLT) BN nhiễm KST Bảng 3.10: Mối tương quan lượng trứng phân (mức độ nhiễm SLGN) với số huyết học DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chu trình phát triển giun móc Hình 1.2: Hình minh họa trứng, ấu trùng, giun lươn trưởng thành Hình 1.3: Hình ảnh giun lươn lam soi tươi phân Hình 1.4: Chu kỳ phát triển giun lươn Hình 1.5: Chu kỳ phát triển sán gan lớn Hình 1.6: Chu kỳ phát triển sán gan nhỏ Hình 1.7: Chu kì phát triển sán dây ấu trùng sán lợn Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu Hình 3.1: Tỷ lệ giới BN nhiễm KST Hình 3.2: Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân nhiễm KST Hình 3.3: Tỷ lệ tăng BCAT nhóm Hình 3.4: Biểu đồ Scatter/Dot thể mối tương quan số lượng hồng cầu (RBC) lượng trứng gam phân Hình 3.5: Biểu đồ Scatter/Dot thể mối tương quan lượng huyết sắc tố (HGB) lượng trứng gam phân Hình 3.6: Biểu đồ Scatter/Dot thể mối tương quan HCT lượng trứng gam phân Hình 3.7: Biểu đồ Scatter/Dot thể mối tương quan số lượng BCAT (#EO) lượng trứng gam phân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN _ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH _ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm _ 1.2 Tổng quan số bệnh ký sinh trùng _ 1.2.1 Giun móc/mỏ (Ancylostomiasis) _ 1.2.2 Giun đũa chó/mèo (Toxocara spp) _ 1.2.3 Giun lươn (Strongyloides stercoralis) _ 1.2.4 Sán gan lớn (Fasciola spp) 1.2.5 Sán gan nhỏ (Clonorchis) 10 1.2.6 Sán dây (Cestoda) _ 12 1.3 Các số huyết học bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng 15 1.4 Một số nghiên cứu Thế giới Việt Nam _ 16 1.5 Giới thiệu chung Bệnh viện Đặng Văn Ngữ _ 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU _ 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu _ 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: _ 19 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 19 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu: 20 2.3.4 Biến số, số 21 2.4 Nội dung nghiên cứu _ 23 2.5 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu _ 23 2.5.1 Kỹ thuật lấy mẫu bệnh phẩm _ 23 2.5.2 Kỹ thuật xét nghiệm phân Kaito-Katz 24 2.5.3 Kỹ thuật xét nghiệm tế bào máu máy phân tích tế bào tự động _ 25 2.5.4 Kỹ thuật xét nghiệm miễn dịch ELISA _ 25 2.6 Phương pháp xử lý số liệu: 26 2.7 Sai số cách khắc phục 26 2.7.1 Sai số _ 26 2.7.2 Cách khắc phục _ 26 2.8 Đạo đức nghiên cứu _ 27 2.9 Hạn chế nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu _ 28 3.2 Đặc điểm số số huyết học bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng 30 3.3 Mối tương quan số huyết học với mức độ nhiễm sán gan nhỏ 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu _ 39 4.1.1 Về đặc điểm phân bố nhóm tuổi 39 4.1.2 Về tình trạng đơn nhiễm đa nhiễm _ 39 4.1.3 Về đặc điểm phân bố theo giới _ 40 4.2 Đặc điểm số huyết học BN nhiễm KST _ 41 4.2.1 Hồng cầu 41 4.2.2 Bạch cầu 42 4.2.3 Tiểu cầu _ 44 4.3 Mối tương quan số huyết học với mức độ nhiễm sán gan nhỏ _45 KẾT LUẬN _ 47 KHUYẾN NGHỊ _ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ PHỤ LỤC 1: Mẫu hồ sơ nghiên cứu: _ PHỤ LỤC 2: Khoảng tham chiếu số huyết học: PHỤ LỤC 3: Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh KST _ ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm ký sinh trùng (KST) thực trạng phổ biến quốc gia nhiệt đới, cận nhiệt đới có Việt Nam, loài giun, sán, … ký sinh người gây Đa phần người bệnh khơng biết bị nhiễm chúng ký sinh thầm lặng thể, hút chất dinh dưỡng từ thể vật chủ để sinh sôi nảy nở [1] Theo WHO (World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới) năm 2022, 2,4 triệu người bị nhiễm sán Fasciola 70 quốc gia, với vài triệu người có nguy mắc bệnh [2] Năm 2023, Nhiễm giun truyền qua đất (STH) bệnh nhiễm trùng phổ biến toàn giới với ước tính khoảng 1,5 tỷ người nhiễm bệnh, 24% dân số giới Những bệnh nhiễm trùng ảnh hưởng đến cộng đồng nghèo thiếu thốn với khả tiếp cận nước sạch, vệ sinh vệ sinh khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới, với tỷ lệ lưu hành cao báo cáo từ châu Phi cận Sahara, Trung Quốc, Nam Mỹ châu Á [3] Tại Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới gió mùa, người dân có thói quen ăn gỏi cá, đồ tái, rau sống, nước chưa đun sôi, tiếp xúc nhiều với môi trường đất, sống chung với vật nuôi nên tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cao Bệnh giun truyền qua đất phân bố rộng rãi nước với tỷ lệ nhiễm khác theo vùng miền Tỷ lệ nhiễm chung giun truyền qua đất nước khoảng 30%, khu vực miền núi phía Bắc khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ nhiễm cao với 50%, tiếp đến tỉnh khu vực miền Trung khoảng 30-50%, tỉnh vùng đồng sông Hồng khoảng 10-30% nhiễm thấp tỉnh khu vực miền Nam khoảng 10-20% Bệnh sán gan nhỏ hay gặp 20 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc 12 tỉnh khu vực miền Trung miền Nam Bệnh sán gan lớn gặp 53/60 tỉnh, thành phố nước, năm gần có từ 10-12 nghìn ca bệnh/năm Bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn gặp rải rác 60/63 tỉnh, thành phố Mỗi năm có khoảng 10-11 nghìn bệnh nhân (BN) chẩn đốn điều trị tồn quốc [4]

Ngày đăng: 18/10/2023, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w