1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 ĐỊA 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TỪ BÀI 8 ĐẾN BÀI 12 + CHỦ ĐỀ CHUNG 2.

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Kiểm Tra Cuối Kì 2 Địa 8 Bộ Sách Cánh Diều Từ Bài 8 Đến Bài 12 + Chủ Đề Chung 2
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 38,19 KB

Nội dung

GIÁO ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 ĐỊA 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TỪ BÀI 8 ĐẾN BÀI 12 + CHỦ ĐỀ CHUNG 2. GIÁO ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 ĐỊA 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TỪ BÀI 8 ĐẾN BÀI 12 + CHỦ ĐỀ CHUNG 2. GIÁO ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 ĐỊA 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TỪ BÀI 8 ĐẾN BÀI 12 + CHỦ ĐỀ CHUNG 2. GIÁO ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 ĐỊA 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TỪ BÀI 8 ĐẾN BÀI 12 + CHỦ ĐỀ CHUNG 2. GIÁO ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 ĐỊA 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TỪ BÀI 8 ĐẾN BÀI 12 + CHỦ ĐỀ CHUNG 2. GIÁO ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 ĐỊA 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TỪ BÀI 8 ĐẾN BÀI 12 + CHỦ ĐỀ CHUNG 2. CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ

Trang 1

I MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức theo yêu cầu cần đạt: 10% nội dung kiểm tra giữa học kì II, 90% nội dung bài 11, bài 12 và chủ đề chung

* Phân môn Lịch sử: Đánh giá kết quả học tập của học sinh nội dung từ bài 12 đến bài 17 và chủ đề chung (Trong đó 5% nội dung

kiểm tra giữa kì II, không lặp lại câu hỏi đã kiểm tra giữa kì II)

Nhận biết

- Mô tả được một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.- Trình bày được sơ lược về Cách mạng Tân Hợi năm 1911.

- Nêu được những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị.

- Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.

- Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn.

- Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884).

- Nêu được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước - Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

(Lưu ý: Với các nội dung in nghiêng của mức độ nhận biết trên GV ra 02 câu TN = 0,5 điểm, không lặp lại câu hỏi đã kiểm tra giữa kì II)

Thông hiểu

- Giới thiệu được những nét chính về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thành - Trình bày được quá trình hình thành và phát triển châu thổ; mô tả được chế độ nước của các dòng sông chính (CĐC)

- Trình bày được quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu

Trang 2

Long (CĐC)

Vận dụng

Phân tích được tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã hội Việt Nam.

Vận dụng cao: Chưa có mức độ vận dụng cao GV có thể nâng một nội dung ở mức VD lên vận dụng cao

* Phân môn Địa lí: Đánh giá kết quả học tập của học sinh nội dung từ bài 8 đến bài 12 và chủ đề chung (Trong đó 5% nội dung kiểm

tra giữa kì II)

Nhận biết

- Trình bày được đặc điểm phân bố của ba nhóm đất chính.

(Lưu ý: Với các nội dung in nghiêng của mức độ nhận biết GV ra 2 câu hỏi TN = 0,5 điểm, không lặp lại câu hỏi đã kiểm tra ở giữa kìII)

- Xác định được trên bản đồ phạm vi Biển Đông, các nước và vùng lãnh thổ có chung Biển Đông với Việt Nam - Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam.

- Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam.

- Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam) (CĐC)

- Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (CĐC)

Thông hiểu

- Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam.

- Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch sử (CĐC)Vận dụng

- Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam).

Trang 3

Vận dụng cao: Chưa có mức độ vận dụng cao GV có thể nâng một nội dung ở mức VD lên vận dụng caob) Kĩ năng: Trình bày bài KT rõ ràng, khoa học, phân phối thời gian hợp lí

c) Thái độ: Nghiêm túc, tự gián, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập 2 Về năng lực:

- Tự chủ và tự học để bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc kiểm tra đánh giá Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra cuối kì 2

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng những kế hoạch ôn tập hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra - Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về của quê hương, bồi đắp tình cảm đạo đức tốt đẹp trong mối quan hệ với người khác biết cảm thông, chia sẻ, biết quan tâm tới những người xung quanh

3 Về phẩm chất:

- Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra cuối kì 2 để đạt kết quả cao - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân.

- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra cuối học kì 2.

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

- Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận Trắc nghiệm khách quan 30% (3 điểm), tự luận 70% (7 điểm).

Trang 4

biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt

Trang 5

chung của sinh

Trang 7

Phân môn Địa lí

– Môi trường và tài nguyên biển đảo

Trang 8

Việt Nam đảo Việt Nam.

– Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam.

Thông hiểu

– Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt

1TLb

Trang 9

- Vận dụng cao: Liên

hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ và hải đảo Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam).

- Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

- Thông hiểu: Phân tích

được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ

Trang 10

TNKQ ( 8TN, 2TL)

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 - MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8Phân môn Địa lí:

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểmChọn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Nhóm đất nào chiếm diện tích nhỏ nhất nước ta?

Câu 2: Để giảm thiểu tình trạng thoái hóa đất và bảo vệ đất cần có biện pháp nào?

A Bảo vệ rừng và trồng rừng B Duy trì nguồn nước ngọt thường xuyên C Bổ sung các chất hữu cơ cho đất D Tất cả các biện pháp trên.

Câu 3: Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển là:

A.Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ B Vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ C Vịnh Hoàng Sa và vịnh Hạ Long D Vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh

Câu 4: Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt khoảng

Trang 11

C Việt Bắc D Thềm lục địa

Câu 6: Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất

Câu 7 Theo Luật biển năm 2012 vùng biển Việt Nam trong biển Đông bao gồm:

A Nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.

B Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.

C Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm luc địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.

D Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển quốc tế.

Câu 8: Khó khăn lớn nhất về vấn đề bảo vệ chủ quyền của vùng biển nước ta là:

A Có nhiều thiên tai như bão B Tình trạng chồng lấn giữa các vùng biển đảo của nhiều quốc gia C Hiện tượng nước biển dâng D Tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt.

B TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm)

a Trình bày đặc điểm môi trường biển đảo Việt Nam.

b Là học sinh em cần có những hành động gì để bảo vệ môi trường biển đảo?

Trang 12

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ:

A.Trắc nghiệm khách quan: (2,0 điểm)

a.Đặc điểm môi trường biển đảo Việt Nam:

- Môi trường biển đảo là một bộ phận trong môi trường sống của con người nói chung, bao gồm các yếu tố tự nhiên ( bờ biển, đáy biển, nước biển, đa dạng sinh học biển ) và các yếu tố nhân tạo ( các công trình xây dựng, các cơ sở sản xuất, )

- Môi trường biển đảo có những điểm khác biệt với môi trường trên đất liền:

+ Môi trường biển không chia cắt được Vì vậy khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, vùng nước và cả các đảo xung quanh.

+ Môi trường đảo do có sự biệt lập với đất liền, lại có diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con người, dễ bị suy thoái hơn so với đất liền.

b Là học sinh em cần có những hành động gì để bảo vệ môi trường biển đảo:

- Tuyên truyền bảo vệ môi trường biển đảo - Không vứt rác bừa bãi.

Trang 13

cảng nước sâu.

-> điều kiện để phát triển giao thông vận tải biển, cửa ngõ để VN giao thương với thị trường quốc tế - Bãi biển đẹp, nước biển ấm, nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển ven biển và trên các đảo -> thuận lợi phát triển du lịch biển, đảo.

+ Khó khăn: Vùng biển nhiệt đới nước ta nhiều thiên tai, đặc biệt là bão.

- Những năm gần đây biến đổi khí hậu( sạt lở đất, nước biển dâng) -> gây khó khăn cho phát triển kinh tế biển đảo.

- Cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ, chưa đồng bộ không tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của biển đảo.

0,25 0.25

0.25

Ngày đăng: 16/04/2024, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w