1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Nghiệp vụ Kế Toán Trưởng Đơn Vị Hành Chính Nhà Nước ( Combo Full Slides )

149 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Trang 2

I - PHẦN KIẾN THỨC CHUNG:

Chuyên đề 1: Pháp luật về kinh tế áp dụng cho các đơn vị thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước.

Chuyên đề 2:Tổ chức quản lý dự toán, cấp phát, quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN), đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN và đơn vị

Trang 3

9 Báo cáo kế toán

10 Phân tích báo cáo kế toán11 Kiểm toán BCTC

12 Kiểm tra – Ngày cuối

Trang 4

Mong đợi của khóa học

Chứng chỉ tốt;

Biết thêm, sâu hơn về tài chính kế toán, xử lý các tình huống một cách độc lập, phát hiện và giải quyết tốt các vấn đề phát sinh;

Xu hướng nghề nghiệp trong tương lai;

Kinh nghiệm về nghiệp vụ;

Nâng cao trách nhiệm quản lý tài chính kế toán.

….

Trang 5

Thống nhất Quy tắc làm việc

1.Một người nói, nhiều người nghe2.Tại một thời gian và một không

5 Các ví dụ trong bài thuyết trình có tính chất giải định, không có nghĩa là thực.

Would be better

Trang 6

PHẦN 1

KIẾN THỨC CHUNG

Trang 7

CHUYÊN ĐỀ 1 - Pháp luật về kinh tế áp dụng cho các đơn vị thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước;

Luật NSNN

Những vấn đề cơ bản về quản lý NSNNHệ thống pháp luật về thuế

Trang 8

Khái niệm về NSNN

quyền quyết định và được thực hiện trong 1 năm để thực hiện

chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (điều 1)

trên TK của NSNN các cấp; Quỹ NSNN được quản lý tại KBNN (điều 7)

Trang 9

Khái niệm về NSNN

bội chi trừ đi (-) chi NSTW

quyết toán, chi chuyển nguồn ngân sách.

Trang 10

Khái niệm về NSNN

• Thu NSNN gồm:

- Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí

- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước- Các khoản đóng góp của các tổ chức, cá nhân

- Các khoản viện trợ

- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

Trang 11

Khái niệm về NSNN

• Chi NSNN gồm:

- Chi đầu tư phát triển

- Chi phát triển sự nghiệp KT-XH, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước (chi thường xuyên)

- Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay- Chi viện trợ

- Các khoản chi khác

Trang 12

Phân cấp quản lý NSNN

- NSNN gồm NSTW và NSĐP

- NSĐP bao gồm NS của đơn vị hành chính các cấp: tỉnh, huyện, xã.

- Hệ thống NSNN được tổ chức theo nguyên tắc lồng ghép (xem sơ đồ).

Trang 14

Phân cấp quản lý NSNN

- NSTW chủ đạo, tập trung nguồn thu lớn để đảm bảo nhiệm vụ chi quan trọng

- Mỗi cấp NSĐP được giao nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể- Thực hiện cơ chế điều tiết ngân sách

- Thực hiện cơ chế bổ sung ngân sách- Thực hiện cơ chế ủy quyền

- Không được dùng NS cấp này để chi thay nhiệm vụ của NS cấp khác

Trang 15

1.2.1 Những qui định chung

Phân định rõ giữa thu NSNN và vay nợ của nhà nước để bù đắp bội chi Trên cơ sở đó mà khẳng định những khoản nhà nước vay để bù đắp bội chi không thuộc phạm vi thu NSNN (khoản 1, điều 2).

Đề cao tính dân chủ trong quản lý NSNN bằng việc bổ sung thuật ngữ “minh bạch”; đồng thời tạo điều kiện cho HĐND các cấp có thể phát huy được thực quyền, hạn chế sự ôm đồm của Quốc hội (điều 3).

Thay đổi lại cách sắp xếp của hệ thống NSNN theo nguyên tắc “mở” Nên khi nói đến NSNN là một hệ thống bao gồm: NSTW và NSĐP (khoản 1, điều 4).

Trang 16

1.2.1 Những qui định chung (tiếp)

Trao quyền nhiều hơn cho chính quyền cấp tỉnh về phân cấp quản lý ngân sách trên địa bàn; đồng thời nhấn mạnh đến vấn đề tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã (điểm c, khoản 2, điều 4).

Phân định rõ ràng nhiệm vụ chi của từng cấp; ràng buộc trách nhiệm phải đảm bảo nguồn để chi trả với quyền hạn được ban hành các chế độ chi ngân sách của cơ quan chính quyền nhà nước mỗi cấp có ngân sách (điểm d, khoản 2, điều 4).

Việc xác định tỷ lệ điều tiết và bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới không mang tính hàng năm, mà tính từ 3 đến 5 năm có

Trang 17

1.2.1 Những qui định chung (tiếp)

7) Thúc đẩy ngân sách các địa phương phải vươn tới một ngân sách cân đối tích cực bằng việc giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ điều tiết để lại cho NSĐP sau mỗi kỳ ổn định (điểm g, khoản 2, điều 4).

8) Qui định rõ trách nhiệm của cá nhân – với tư cách là người đứng đầu đơn vị sử dụng ngân sách, phải tổ chức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng (khoản 4, điều 5).

9) Qui định rõ điều kiện ngân sách cấp tỉnh được huy động vốn trong nước cho nhu cầu đầu tư XDCB (khoản 3, điều 8).

10) Loại bỏ tình trạng chiếm dụng, cho vay, đầu cơ trong công tác quản lý tài chính của các đơn vị sử dụng NSNN (khoản 4, điều 8).

Trang 18

1.2.1 Những qui định chung (tiếp)

11) Hạ thấp giới hạn của dự phòng ngân sách từ 3% xuống 2%; đồng thời qui định rõ mục đích sử dụng dự phòng ngân sách chỉ dành cho: phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, địch hoạ, và các nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài dự toán (khoản 1, điều 9)

12) Cho phép được sử dụng quĩ Dự trữ tài chính để chi trong những trường hợp cần thiết, nhưng khống chế mức tối đa phải nhỏ hơn 30% số dư của quĩ này (khoản 2, điều 9).

13) Qui định rõ các tài liệu NSNN phải công khai và những thao tác nghiệp vụ liên quan đến huy động nguồn thu vào NSNN phải

Trang 19

1.2.2 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HĐND, UBND, …

Trong khâu lập dự toán: HĐND có quyền quyết định dự toán NSĐP, quyết định phân bổ dự toán ngân sách cấp mình (khoản 1&2, điều 25);

Trong khâu chấp hành: HĐND có quyền quyết định các chủ trương, biện pháp thực hiện NSĐP, giám sát việc thực hiện NSĐP, điều chỉnh dự toán NSĐP trong những trường hợp cần thiết (khoản 4,5&6, điều 25);

Trong khâu quyết toán: HĐND có quyền phê chuẩn quyết toán NSĐP (khoản 3, điều 25).

Trang 20

1.2.2 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HĐND, UBND, …

Trong khâu lập dự toán: UBND phải lập dự toán NSĐP, phương án phân bổ ngân sách cấp mình để trình HĐND cùng cấp quyết định và báo cáo cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp (khoản 1, điều 26) Giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung cho ngân sách cấp dưới và tỷ lệ phần trăm phân chia giữa các cấp ngân sách ở địa phương (khoản 4, điều 26);

Trong khâu chấp hành: UBND phải tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện NSĐP, kiểm tra nghị quyết của HĐND cấp dưới về tài chính – ngân sách (khoản 3, điều 26);

Trong khâu quyết toán: UBND phải lập báo cáo quyết toán NSĐP trình HĐND cùng cấp phê chuẩn và báo cáo cơ quan hành chính

Trang 21

1.2.2 nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND, UBND, …

Các đơn vị dự toán :

Phải thực hiện các qui định gắn với chu trình quản lý kinh phí, như: lập, phân bổ dự toán kinh phí cho các đơn vị trực thuộc (khoản 1, điều 27); chấp hành dự toán kinh phí được giao (khoản 2, 3, 4, điều 27); quyết toán kinh phí, duyệt quyết toán kinh phí của các đơn vị trực thuộc (khoản 4, điều 27).

Riêng đơn vị sự nghiệp có thu được coi như một đơn vị dự toán đặc thù, do được chủ động sử dụng số thu sự nghiệp (khoản 5, điều 27).

Trang 22

1.2.2 nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND, UBND, …

Các tổ chức, cá nhân :

Với tư cách là người nộp các khoản thu cho NSNN, thì phải nộp đầy đủ, đúng hạn (khoản 1, điều 28).

Với tư cách là người nhận và sử dụng vốn NSNN, thì phải quản lý và hạch toán kế toán, thống kê theo đúng pháp luật về NSNN hiện hành (khoản 2&3, điều 28).

Trang 23

quyết toán thu, chi NSNN, đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN và đơn vị không sử dụng kinh phí

NSNN:

Trang 24

KHÁI NiỆM

Chu trình ngân sách hay còn gọi là quy trình ngân sách dùng để chỉ toàn bộ hoạt động của một ngân sách kể từ khi bắt đầu hình thành cho tới khi kết thúc chuyển sang ngân sách mới

Trang 26

Kế hoạch ngân sách

Trang 29

Lập dự toán NSNN

Giai đoạn hướng dẫn lập dự toán và thông báo số kiểm tra

Trước ngày 31/05, Thủ tướng ra Chỉ thị về xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán NSNN năm sau.

Căn cứ Chỉ thị:

- Bộ Tài chính: ban hành Thông tư hướng dẫn yêu cầu, nội dung, thời hạn

lập và thông báo số kiểm tra về dự toán NSNN, gửi: các bộ, cơ quan ngang

bộ, cơ quan thuộc CP (gọi chung là bộ); UBND tỉnh, TP trực thuộc TW

(gọi chung là tỉnh) Thời hạn: Trước ngày 10/06 năm trước

- Bộ KH-ĐT: ban hành Thông tư hướng dẫn yêu cầu, nội dung, thời hạn XD kế hoạch phát triển KT-XH, kế hoạch đầu tư và phối hợp với Bộ TC

thông báo số kiểm tra VĐT thuộc NSNN, vốn tín dụng đầu tư

Trang 30

Lập dự toán NSNN

Giai đoạn hướng dẫn lập dự toán và thông báo số kiểm tra

Các bộ: thông báo số kiểm tra về dự toán NS cho các đơn vị trực thuộc

(căn cứ Chị thị của Thủ tướng, Thông tư của BTC và yêu cầu nhiệm vụ cụ thể…)

UBND cấp tỉnh: hướng dẫn và thông báo số kiểm tra về dự toán NS cho các đơn vị trực thuộc và UBND cấp huyện (căn cứ Chị thị của Thủ tướng, Thông tư của BTC, định hướng phát triển KT-XH, yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của địa phương…)

Đơn vị dự toán cấp trên, UBND các cấp: tiếp tục hướng dẫn và thông báo

Trang 31

Lập dự toán NSNN

Giai đoạn lập dự toán

Các đơn vị trực tiếp lập dự toán gồm:- Các tổ chức kinh tế

- Các đơn vị SDNS

- Đơn vị dự toán NSNN các cấp

Các cơ quan tổng hợp lập dự toán gồm:- Cơ quan thuế, hải quan các cấp

- Cơ quan tài chính các cấp- Cơ quan KH-ĐT các cấp

Trang 32

Lập dự toán NSNN

Giai đoạn lập dự toán

Việc lập gửi dự toán theo qui trình sau:

- Tổ chức kinh tế lập dự toán gửi cơ quan quản lý thu

- Đơn vị SDNS gửi cấp trên; đơn vị dự toán cấp trên tổng hợp gửi cơ quan TC, KH-ĐT, cơ quan quản lý CTMT… đồng cấp (trước 20/07)

- Cơ quan thuế, HQ tổng hợp gửi cấp trên trực tiếp; gửi cơ quan TC, KH-ĐT cùng cấp (trước 20/07)

Trang 33

Lập dự toán NSNN

Giai đoạn lập dự toán

Cơ quan KH-ĐT chủ trì lập dự toán chi đầu tư (cơ quan TC cùng cấp tham gia)

Cơ quan TC chủ trì lập dự toán chi thường xuyên và tổng hợp chung gồm cả chi đầu tư trình UBND cùng cấp.

Tổ chức làm việc về dự toán ngân sách:

- Đơn vị cấp dưới làm việc với đơn vị cấp trên- Đơn vị cấp I làm việc với cơ quan TC đồng cấp

- UBND, cơ quan TC cấp dưới làm việc với cơ quan TC cấp trên

Nếu không thống nhất thì báo cáo UBND cùng cấp (Bộ TC báo cáo Thủ tướng) quyết định.

Trang 34

Lập dự toán NSNN

Giai đoạn lập dự toán

UBND các cấp: Lập dự toán thu trên địa bàn, dự toán thu chi NS địa phương; dự toán chi CTMT báo cáo thường trực HĐND xem xét trước khi báo cáo cơ quan hành chính nhà nước cấp trên (cơ quan TC, KH-ĐT cấp trên).

Bộ Tài chính: thảo luận dự toán với đơn vị dự toán cấp I thuộc TW và UBND tỉnh theo quy định.

Thời hạn: Các công việc trên đối với NSĐP hoàn thành trước 25/07; với NSTW trước 01/10

Trang 35

- Căn cứ nghị quyết của QH về dự toán NSNN, phân bổ NSTƯ; nghị quyết của UBTVQH về tỉ lệ điều tiết, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định giao nhiệm vụ thu, chi cho các Bộ và các tỉnh, thành phố trước ngày 25/11

Trang 36

Lập dự toán NSNN

Giai đoạn lập dự toán

toán NS tỉnh, phương án phân bổ NS cấp tỉnh và mức bổ sung cho NS cấp dưới trước ngày 10/12

các đơn vị SDNS được giao dự toán trước 31/12

Trang 37

Chấp hành ngân sách

Trang 38

Phân bổ và giao dự toán chi NS

- Đơn vị dự toán cấp I thực hiện phân bổ

- Phương án phân bổ gửi cơ quan TC đồng cấp để thẩm tra (thời gian 7 ngày làm việc)

- Quyết định giao dự toán cho các đơn vị trực thuộc; đồng gửi cơ

quan TC, KB đồng cấp và KB nơi giao dịch để phối hợp thực hiện.

Trang 39

Phân bổ và giao dự toán chi NS

- Điều chỉnh dự toán giữa các đơn vị trực thuộc mà không thay đổi tổng mức và chi tiết > cơ quan TC thẩm tra (7 ngày)

- Điều chỉnh dự toán đã giao cho đơn vị không làm thay đổi tổng mức phải có sự thống nhất của cơ quan TC

- Cơ quan TC có quyền yêu cầu điều chỉnh dự toán trong trường hợp đặc biệt

- Bổ sung dự toán từ nguồn tăng thu, nguồn dự phòng theo quyết định của cấp có thẩm quyền; đơn vị dự toán cấp I phải phân bổ đúng mục tiêu được giao gửi cơ quan TC, KB cùng cấp và KB nơi giao dịch

Trang 40

Khẩu phần nước

Mỗi người nửa chậu nước nhà phaRửa mặt pha trà tự ý ta

Muốn đem pha trà đừng rửa mặtMuốn đem rửa mặt chớ pha trà

Trích - Nhật ký trong tù- của Hồ Chủ tịch

Trang 41

Chuyên đề 3: Mở và sử dụng tài khoản tại KBNN

Trang 42

1 Đối tượng mở tài khoản

- Các đơn vị sử dụng NSNN và các tổ chức được ngân sách hỗ trợ.

- Các đơn vị, tổ chức thu phí, lệ phí, xử phạt hành chính, tịch thu

- Các đơn vị, cá nhân khác

Trang 43

2 Loại TK và nội dung sử dụng

2.1- Tài khoản dự toán kinh phí

- Dự toán kinh phí thường xuyên - Dự toán kinh phí uỷ quyền.

2.2- Tài khoản tiền gửi đơn vị dự toán

- Các đơn vị được cơ quan tài chính cấp kinh phí bằng hình thức “lệnh chi tiền”.

- Các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang

2.3- Tài khoản cấp phát vốn đầu tư XDCB và cấp phát vốn chương trình mục tiêu

Tài khoản này mở cho các Ban quản lý dự án (hoặc chủ đầu tư)

Trang 44

2 Loại TK và nội dung sử dụng

2.4- Tài khoản tiền gửi khác

- Tiền gửi khác của đơn vị sự nghiệp có thu, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang (không thuộc nguồn vốn của ngân sách nhà nước cấp).

- Tiền gửi chi phí quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư - Tiền gửi khác của đơn vị, cá nhân.

2.5- Tài khoản tạm giữ

Tài khoản này được mở cho các đơn vị để theo dõi các khoản tạm giữ, tạm thu chờ xử lý theo quy định của pháp luật.

- Tài khoản tạm giữ của cơ quan Tài chính - Tài khoản tạm giữ của cơ quan Thuế.

- Tài khoản tạm giữ của cơ quan Hải quan - Tài khoản tạm giữ của cơ quan Công an - Tài khoản tạm giữ của Ban quản lý dự án - Tài khoản tạm giữ của các đơn vị khác.

Trang 45

3 Phạm vi mở tài khoản

- Mở tài khoản tại KBNN nơi đóng trụ sở chính,

- Mở tài khoản tại KBNN ở địa phương khác phải được sự đồng ý của Kho bạc Nhà nước địa phương đó và của Kho bạc Nhà nước cấp trên bằng văn bản.

- Đối với các dự án đầu tư: Ban quản lý dự án (chủ đầu tư) mở tài khoản cấp phát vốn tại địa bàn nơi thực hiện dự án hoặc nơi Ban quản lý dự án đóng trụ sở chính

- Các đơn vị, cá nhân không được mở tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ trừ trường hợp có quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Trang 46

4 Trách nhiệm và quyền hạn của chủ tài khoản

4.1- Trách nhiệm của chủ tài khoản

Chủ tài khoản - đại diện theo pháp luật sở hữu số tiền gửi tại Kho bạc Nhà nước (dự toán kinh phí hoặc tiền gửi).

chấp hành đúng chế độ quản lý tài chính, tiền tệ của Nhà nước; chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan TC và KBNN

4.2- Quyền hạn của chủ tài khoản

Chủ tài khoản có quyền yêu cầu Kho bạc Nhà nước nơi mở tài khoản thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hợp pháp, hợp lệ, được uỷ quyền cho người khác thay mình ký chứng từ giao dịch với Kho bạc theo đúng pháp

Trang 47

5 Trách nhiệm và quyền hạn của KBNN

5.1- Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm:

- Thực hiện chi trả, trích nộp Ngân sách Nhà nước hoặc xử lý theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

- Giữ bí mật các thông tin kinh tế liên quan tới tài khoản tiền gửi của khách hàng theo qui định.

Trang 48

5 Trách nhiệm và quyền hạn của Kho bạc Nhà nước

5.2- Kho bạc Nhà nước có quyền:

- Từ chối việc thu hoặc chi trả nếu khách hàng không thực hiện đúng thủ tục thu nộp, thanh toán, chứng từ kế toán không hợp lệ, hợp pháp; vi phạm chế độ quản lý tài chính, chế độ mở và sử dụng tài khoản,

- Phong tỏa hoặc tự động trích tài khoản của chủ tài khoản theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

- Cung cấp thông tin kinh tế về hoạt động của chủ tài khoản cho cơ quan chức năng hoặc cơ quan có thẩm quyền theo qui định.

Trang 49

6 Hồ sơ mở TK

- Đối với tài khoản của các đơn vị, tổ chức thụ hưởng kinh phí Ngân sách Nhà nước, hồ sơ mở tài khoản gồm:

+ Giấy đề nghị mở tài khoản.

+ Bản đăng ký mẫu dấu, chữ ký.

+ Quyết định bổ nhiệm chức vụ của chủ tài khoản (thủ trưởng đơn vị), kế toán trưởng (hoặc người phụ trách kế toán).

+ Giấy tờ chứng thực tính hợp pháp của việc thành lập đơn vị,

Trang 50

6 Hồ sơ mở TK

- Gửi thêm giấy tờ sau trong các trường hợp:

+ Tài khoản dự toán: giấy chứng nhận mã số đơn vị sử dụng ngân sách.

+ Tài khoản cấp phát vốn chương trình mục tiêu: quyết định thành lập Ban quản lý dự án hoặc giao nhiệm vụ chủ đầu tư.

+ Tài khoản cấp phát vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc Ngân sách Nhà nước: quyết định thành lập Ban quản lý dự án, thông báo kế hoạch vốn đầu tư;

Ngày đăng: 16/04/2024, 04:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN