CÂU 1
Đặ c điểm hoạt đ ộ ng của bệnh viện
Theo quan niệm mới về bệnh viện đã trình bày trên đây, hiện nay bệnh viện không chỉ là nơi khám và điều trị bệnh nhân mà còn thực hiện những nhiệm vụ khác của một cơ quan quản lý tích cực Theo Quy chế bệnh viện ban hành tại quyết định số 1895/1997/ BYT-QĐ ngày 19-9-1997 của Bộ Y tế, bệnh viện có những nhiệm vụ như sau:
Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh
.Đào tạo cán Bộ Y tế
Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật
Quản lý kinh tế trong bệnh viện
*Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng
Nhiệm vụ này là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của bệnh viện Muốn thực hiện nhiệm vụ này bệnh viện cần phải có đội ngũ thầy thuốc lâm sàng giỏi, có tổ chức chặt chẽ, có trang thiết bị và thuốc đảm bảo cho nhu cầu khám chữa bệnh, điều dưỡng và phục hồi chức năng Mục tiêu của nhiệm vụ này là khám và chẩn đoán đúng bệnh, sớm, điều trị đúng, kịp thời, chăm sóc điều dưỡng phù hợp tránh được các tai nạn điều trị, phục hồi chức năng nhanh, mau chóng trả bệnh bệnh nhân về với cuộc sống lao động, sản xuất và sinh hoạt bình thường càng sớm càng tốt
Có hai loại hình thức khám và điều trị:
Khám và điều trị nội trú trong bệnh viện
Khám và điều trị ngoại trú
*Đào tạo huấn luyện cán bộ y tế.
Các hình thức đào tạo có th ể dưới dạng:
Kiểm tra, đánh giá, giám sát
B nh vi n ph i là mệ ệ ả ột cơ sở đào tạo v y- xã h i h c Chính nh ề ộ ọ ờ công tác đào tạo mà b nh vi n ngày càng phát tri n ệ ệ ể
*Nghiên cứu khoa học về y tế Đây là một nhiệm vụ sống còn của bệnh viện vì nó góp ph n tích c c nâng cao ầ ự chất lượng của bệnh viện Nhiệm vụ nghiên c u khoa h c c a b nh vi n ứ ọ ủ ệ ệ thể ện như hi sau:
Nghiên c u mô hình b nh t t c a b nh nhân tứ ệ ậ ủ ệ ới khám, điều tr theo mùa, vùng ị địa lý, dân tộc, tôn giáo, kinh tế, văn hoá
Nghiên c u ứ ứng d ng kụ ỹ thuật hay phương pháp mới, các thu c m i ph c v cho ố ớ ụ ụ nhi m v cệ ụ ủa bệnh vi n ệ
Phát huy sáng ki n c i ti n hay các phát minh n u có ế ả ế ế
Nhiệm v này th hiụ ể ện quan điểm r t m i v b nh vi n vì thông qua nhi m v ấ ớ ề ệ ệ ệ ụ này b nh vi n th hi n rõ chệ ệ ể ệ ức năng trong chỉ đạo, qu n lý công tác d phòng tả ự ại địa phương do bệnh viện phụ trách N dung chội ỉ đạo c ụthể là: Đào tạo cán b v các chuyên khoa lâm sàng và cộ ề ận lâm sàng (như trên đã đề cập)
C v n, h ố ấ ỗtrợ, chuyên gia ho c giúp tuyặ ến dưới về công nghệ, cơ sở ật chất v Đặc biệt ch o tuyến dưới thực hiỉ đạ ện 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu
Nếu b nh vi n chệ ệ ỉ đạo t t tuyố ến dưới thì b nh việ ện có điều kiện đi sâu vào các mũi nhọn khoa học kỹ thuật mà b nh vi n quan tâm ệ ệ
Quản lý cơ sở trang thiết bị: Gồm quản lý đất đai, nhà cửa, máy móc, xe c và ộ nh ng d ng c , hoá ch t T t c u ph i có s ữ ụ ụ ấ ấ ả đề ả ổ sách theo dõi Đố ới v i máy móc ph i có ả lý l ch M i tài s n v t chị ọ ả ậ ất đều có quy định s d ng riêng, bử ụ ảo dưỡng và duy trì riêng
Document continues below kế toán
40 Câu hỏi Đúng Sai môn K ế toán tài… kế toán 100% (9) 6
Thu ậ n l ợ i và thách th ứ c c ủ a GCCN VN kế toán 100% (5) 2
[123doc] - giai-bai- tap-ke-toan-hanh-… kế toán 100% (5) 16
Toán xác su ấ t th ố ng kê kế toán 100% (4) 13
D Ụ NG CÔNG NGH Ệ … kế toán 100% (4)57
C n l p k ho ch mua, s m, thay th và bầ ậ ế ạ ắ ế ảo dưỡng các trang thi t b , máy móc Hi n ế ị ệ đại hóa dần các trang thiết bị ệ b nh vi n ệ
Quản lý tài chính: Đây là khâu quan trọng và khó khăn nhất đối với b nh vi n và ệ ệ m i tọ ổ chức Xoá b bao c p, chuy n sang h ch toán, b nh vi n cỏ ấ ể ạ ệ ệ ần năng động và ch ủ động sáng tạo để tạo ra nhi u ngu n thu cho mình Nhi u ngu n thu và kho n thu l n là ề ồ ề ồ ả ớ m t ch s quan trộ ỉ ố ọng trong đánh giá công tác quản lý c a b nh viủ ệ ện Thông thường có các nguồn thu sau đây:
Kinh phí Nhà nước cấp theo kế hoạch ngân sách ng t chính quy Nguồn thu huy độ ừ ền, đoàn thể địa phương.
Nguồn tài tr c a các d ợ ủ ự án, chương trình y t ế
Nguồn giúp đỡ của các t ổchức và các nhà h o tâm, ki u bào ả ề
Nguồn do dân đóng góp
Nguồn thu từ h p tác nghiên c u khoa hợ ứ ọc
Quản lý chi tiêu cũng hết sức quan trọng, đảm bảo đúng quy định của Nhà nước, có hi u qu o và ti t kiệ ảca ế ệm.
*Phát triển hợp tác a.H p tác trong ngành: ợ
Giữa các b nh vi n v i nhau ệ ệ ớ
Giữa bệnh viện v i tuyớ ến trên và tuyến dưới.
Giữa bệnh viện v i các t ớ ổchức phòng b nh và qu n lý s c khệ ả ứ ỏe.
Giữa b nh vi n v i các th y thuệ ệ ớ ầ ốc tư nhân và lương y để ạo t ra một môi trường và h ệthống tốt cho công tác chăm sóc sức kh e cho nhân dân.ỏ b.H p tác v i các tợ ớ ổ chức và cá nhân ngoài ngành y t , các tế ổ chức qu c t , các t ố ế ổ chức chính ph và phi chính ph ủ ủ
Nội dung hợp tác ch y u v : ủ ế ề
Chuyên môn kỹ thu ật.
Hỗ ợ tr tài chính Đào tạo quản lý
BÀI T Ậ P K Ế NGÂN HÀNG - bài t ậ p k ế … kế toán 90% (10)9
Cung cấp trang thiết bị - thuốc. Đào tạo ngoại ngữ…
*Một số quy chế chuyên môn a Quy chế thường trực
Tổ chức thường trực gồm trực lãnh đạo, trực lâm sàng, tr c c n lâm sàng, trự ậ ực hành chính, b o v ả ệ
Trực lãnh đạo: Do giám đố phó giám đốc, trưởng và phó trưởc, ng khoa, phòng đảm nhận; có trách nhi m kiệ ểm tra đôn đốc việc thường tr c b nh vi n, gi i quy t các ự ệ ệ ả ế việc bất thường và báo cáo lên trên việc vượt quá quy n h n c a mình gi i quy ề ạ ủ ả ết.
Trực lâm sàng: Trưởng phiên trực là trưởng hay phó trưởng khoa lâm sàng hay bác s lâm sàng Các bác s phiên tr c có nhi m v p nhỹ ỹ ự ệ ụtiế ận ngườ ệi b nh c p c u, theo ấ ứ dõi và xử trí ngườ ệnh được bàn giao, thăm ngườ ệi b i b nh nặng (chăm sóc cấp I) 2 gi ờ một lần r i ghi hồ ồ sơ bệnh án b Quy chế cấp cứu
Người bệnh cấp cứu vào bất kì khoa nào cũng phải được đón tiếp ngay
Bác s , y tá th c hi n khám, l y mỹ ự ệ ấ ạch, đo huyết áp ngay M i chuyên khoa hờ ồi sức khi cần Xét thấy không đủkhả năng cấp c u thì chuy n ngay ứ ể
B nh vi n ph i t ệ ệ ả ổchức bu ng c p c u t i khoa khám b nh, khoa h i s c c p cồ ấ ứ ạ ệ ồ ứ ấ ứu trong b nh vi n, khoa lâm sàng có b nh nhân nệ ệ ệ ặng thường xuyên ph i có bu ng c p ả ồ ấ cứu
C p c u ngoài vi n: B nh vi n luôn s n sàng có mấ ứ ệ ệ ệ ẵ ột độ ấi c p c u ngo i vi n vứ ạ ệ ới đầy đủ nhân lực, cơ số thu c, trang thi t b Khi có tin báo c p c u ph i hố ế ị ấ ứ ả ỏi rõ địa điểm, số lượng ngườ ị thương, tình trại b ng hi n t i, rệ ạ ồi lên đường c p cấ ứu ngay Độ ấi c p c u ứ phải có máy điện thoại di động, bản đồ khu v c Khi quá kh ự ả năng cấp cứu của đội phải điện ngay cho giám đốc bệnh viện và c p cấ ứu 115 để ỗ h trợ c Quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án và kê đơn điều trị
Khám b nh: Vệ ới người bệnh mới đến, cần nghiên c u k các tài li u có liên quan ứ ỹ ệ như bệnh án c a tuyủ ến dướ ếi k t h p khám k , khám toàn di n vợ ỹ ệ ới ngườ ệi b nh n i trú ộ cần nghiên c u k b nh án, quá trình di n bi n cứ ỹ ệ ễ ế ủa bệnh
Chẩn đoán: Ghi chép đầy đủ vào b nh án, phân tích k các thông tin tệ ỹ ừ người bệnh để đưa ra chẩn đoán Nếu cần, có th làm thêm các xét nghi m và m i h i ch n Y ể ệ ờ ộ ẩ tá (điều dưỡng) phải giúp bác s khi khám và chỹ ẩn đoán bệnh như chuẩn b d ng c , ị ụ ụ đưa đi làm xét nghiệm, theo dõi người bệnh
C ơ chế tài chính
Theo Nghị định số 85/2012/NĐ CP ngày 15/10/2012 của Chính phủ quy định về - cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập, bệnh viện công gồm các nhóm sau:
- Nhóm 1: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo được toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên và kinh phí đầu tư phát triển
- Nhóm 2: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo được toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên
- Nhóm 3: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo được một phần kinh phí hoạt động thường xuyên
- Nhóm 4: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được giao
Cơ chế tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với các bệnh viện nhất là trong giai đoạn tự chủ tài chính như hiện nay Đối với hoạt động khám chữa bệnh của các bệnh viện trên cả nước, trường hợp các bệnh viện đều tự chủ tài chính sẽ đảm bảo cung cấp dịch vụ công bằng, nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh cho nhân dân, sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước, tạo lộ trình xoá bỏ bao cấp Nhà nước qua giá, phí dịch vụ công như hiện nay theo hướng tính đủ tiền lương, chi thường xuyên phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước và thu nhập của người dân Từ đó, Nhà nước sẽ tiến tới đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ dựa trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật
Bên cạnh đó, việc xây dựng giá, phí dịch vụ khám chữa bệnh theo nguyên tắc thị trường sẽ đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các bệnh viện nói chung, không phân biệt bệnh viện công bệnh viện tư Điều này tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng - giữa các loại hình dịch vụ y tế, các bệnh viện muốn thu hút được người bệnh đến khám và chữa bệnh thì bắt buộc phải nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ, chất lượng dịch vụ và phải phát triển kỹ thuật hiện đại trong điều trị và khám bệnh
Cơ chế tài chính đảm bảo quyền tự chủ của bệnh viện tác động đến vấn đề biên chế, bộ máy và tiền lương Bệnh viện toàn quyền chủ động trong việc xây dựng bộ máy hoạt động, tuyển chọn lao động trên nguyên tắc hiệu quả và tiết kiệm Tiền lương tăng thêm trên cơ sở thực hiện cơ chế tài chính tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP và Nghị định số 85/2012/NĐ CP Theo đó, đối với các đơn vị tự bảo - đảm một phần tài chính được tăng thêm không quá 2 lần tiền lương theo chế độ; đối với các đơn vị tự bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên thì không khống chế mức tiền lương tăng thêm
Ngoài các khoản tiền lương nêu trên, viên chức trong các bệnh viện còn được vận dụng các quy định của Nhà nước để bổ sung thu nhập như: Tiền bồi dưỡng họp; bồi dưỡng cho người chủ trì hoặc tham gia đóng góp xây dựng văn bản quy phạm pháp luật,
13 đề án, đề tài; thù lao báo cáo viên hoặc giảng viên kiêm nhiệm; tiền hỗ trợ ăn trưa Đối với những người giỏi, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao thì khoản thu nhập ngoài lương này lớn hơn nhiều so với tiền lương theo bậc trong chức danh nghề nghiệp
Thực tế, khi bệnh viện được giao quyền tự chủ tài chính, sẽ có nhiều thuận lợi nhất định Một là, bệnh viện sẽ huy động được nguồn vốn dồi dào của xã hội để đầu tư cơ sở vật chất, chất lượng dịch vụ Hai là, giúp đổi mới phương thức quản lý bệnh viện Giao quyền tự chủ sẽ giúp cơ chế quản lý minh bạch, khoa học hơn và được giám sát chặt chẽ nhờ các cổ đông Đặc biệt, khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, đồng nghĩa với việc bệnh viện sẽ không được Nhà nước “bao cấp”.
Đặc điểm quản lý tài chính của bệnh viện
Trước hết ta tìm hiểu về khái niệm của quản lý tài chính
Quản lý tài chính bệnh viện: Quản lý tài chính bệnh viện theo nghĩa rộng là sự tác động liên tục có hướng đích, có tổ chức của các nhà quản lý bệnh viện lên đối tượng và quá trình hoạt động tài chính của bệnh viện nhằm xác định nguồn thu và các khoản chi, tiến hành thu chi theo đúng pháp luật, đúng các nguyên tắc của Nhà nước về tài chính, đảm bảo kinh phí cho mọi hoạt động của bệnh viện
Tại Việt Nam, quản lý tài chính trong bệnh viện được định nghĩa là việc quản lý toàn bộ các nguồn vốn: vốn ngân sách Nhà nước cấp, vốn viện trợ, vốn vay và các nguồn vốn khác; tài sản, vật tư của bệnh viện để phục vụ nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh, đào tạo, nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến…Quản lý tài chính trong bệnh viện của Việt Nam gồm:
1) Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của bệnh viện
2) Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nước cấp và các nguồn kinh phí;
3) Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư nước ngoài, và các tổ chức kinh tế
4) Thực hiện chính sách ưu đãi và đảm bảo công bằng về khám, chữa bệnh cho các đối tượng ưu đãi xã hội và người nghèo
● Các quy định cụ thể a) Quản lý các nguồn thu
Hình thành ngân sách của bệnh viện và được quản lý thống nhất theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp bao gồm:
- ngân sách nhà nước cấp hàng năm
- Thu viện phí và bảo hiểm y tế (nguồn thu sự nghiệp của bệnh viện)
- Thu về viện trợ (nếu có)
- Thu về thanh lý nhượng bán tài sản
- các khoản thu khác như trợ cấp khó khăn, quỹ hỗ trợ khác …
Các nguồn thu tài chính của bệnh viện phải được lập kế hoạch từng năm trên cơ sở định mức của nhà nước quy định, định mức do bệnh viện xây dựng đã được cơ quan chủ quản duyệt và dự báo về khả năng thu
Ngân sách nhà nước cấp hàng năm
NSNN cấp cho các cơ sở cung ứng dịch vụ KCB công lập hiện nay chủ yếu là để chi cho lương và hỗ trợ cho đầu tư phát triển (tùy theo khả năng tự chủ về tài chính của bệnh viện) và một phần cho chi thường xuyên Kinh kinh phí hoạt động thường xuyên của các bệnh viện có khả năng tự chủ về tài chính cao chủ yếu lấy từ nguồn thu sự nghiệp (gồm viện phí và chi trả của Bảo hiểm y tế)
Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế
Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế thực hiện các quy định sau:
- Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế được nhà nước quy định là một phần ngân sách sự nghiệp y tế của nhà nước giao cho bệnh viện quản lý và sử dụng các nguồn ngân sách này được quản lý tập trung thống nhất tại phòng tài chính kế toán của bệnh viện theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp
- Giá viện phí do giám đốc bệnh viện đề xuất, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của địa phương và được cấp trên có thẩm quyền duyệt Bảng giá phải được niêm yết công khai Trưởng phòng tài chính kế toán chịu trách nhiệm tổ chức thu viện phí và đảm bảo nhanh chóng thuận tiện tránh phiền hà cho người bệnh và hạch toán các khoản thu viện phí theo chế độ quy định
- Đối với việc khám bệnh chữa bệnh theo yêu cầu thì mức thu được tính trên cơ sở thanh toán và được cấp có thẩm quyền duyệt Bệnh viện không được tùy tiện đánh giá
- Trưởng các khoa trong bệnh viện có trách nhiệm ký duyệt bảng kê các khoản chi cho người bệnh để làm căn cứ cho phòng Tài chính Kế toán thực hiện thu viện phí
- Việc thu viện phí trực tiếp của người bệnh phải sử dụng hóa đơn theo mẫu quy định của Bộ Tài chính một liên của hóa đơn phải trả cho người bệnh
- Đối với người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế thì phòng tài chính kế toán có trách nhiệm thu viện phí từ cơ quan bảo hiểm y tế
- Giám đốc bệnh viện hoặc người được ủy quyền chịu trách nhiệm xét miễn, giảm viện phí cho người bệnh theo chế độ quy định
Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác:
- Nguồn điện trở và các nguồn thu khác được Nhà nước quy định là một phần ngân sách sự nghiệp y tế của nhà nước giao cho bệnh viện quản lý và sử dụng hạch toán theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp
- Khi bệnh viện tiếp nhận tiền hàng viện trợ, phải làm các thủ tục xác nhận điện trở theo quy định
- Các loại tài sản được viện trợ phải hạch toán tăng nguồn vốn và quản lý theo quy định như các tài sản được mua bằng nguồn vốn sự nghiệp do Nhà nước cấp
Tất cả các nguồn thu bằng tiền mặt của bệnh viện phải được quản lý chặt chẽ theo đúng chế độ nhà nước quy định
Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm trước trưởng phòng tài chính kế toán và giám đốc bệnh viện về bảo quản, thu, chi và bồi thường nếu thiếu hụt ngân sách theo quy định
Trưởng phòng tài chính kế toán và thủ quỹ phải tổ chức kiểm kê quỹ định kỳ hàng tháng và đột xuất nếu có lệnh của cấp trên
Giám đốc bệnh viện không được tuyển dụng cha, mẹ, vợ, chồng, con của trưởng phòng tài chính kế toán của bệnh viện làm thủ quỹ b) Quản lý chi
Các khoản chi đều phải có kế hoạch được duyệt thực hiện đúng các quy định của luật ngân sách chế độ kế toán hành chính sự nghiệp chế độ đấu thầu xây dựng và mua sắm tài sản
Các khoản chi phải đúng chế độ định mức do cơ quan có thẩm quyền quy định và được giám đốc bệnh viện duyệt chi c) Quản lý tài sản
Tài sản của bệnh viện khi xây dựng hoàn thành, mua sắm, tiếp nhận từ mọi nguồn theo quy định phải được ghi thể hiện, phản ánh trên sổ sách kế toán theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp và đảm bảo các thủ tục cần thiết về đấu thầu, chọn thầu xây dựng, mua sắm tài sản theo quy định
Việc sử dụng vật tư, tài sản của bệnh viện phải căn cứ theo định mức Tài sản phải được giao trách nhiệm quản lý từ giám đốc, trưởng khoa, trưởng phòng và cá nhân bảo dưỡng định kỳ theo quy định kỹ thuật bệnh viện Tài sản cố định mang ra khỏi bệnh viện để thực hiện nhiệm vụ phải có ý kiến đồng ý của giám đốc