1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Thực tiễn quyết định hình phạt trong xét xử các vụ án hình sự ở Việt Nam

278 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUAT HÀ NOI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

THUC TIEN QUYET ỊNH HÌNH PHAT

TRONG XET XU CAC VU AN HINH SU O VIET NAM MA SO: LH - 2017 - 15/DHL - HN

Chủ nhiệm dé tài: TS Vi Hải Anh

Th° ky dé tài: ThS Lê Thị Diễm Hằng

Hà Nội, tháng 11 nm 2018

Trang 2

* Ban chủ nhiệm ề tài

- TS Vi Hải Anh - Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, chủ nhiệm ề tài

- ThS Lê Thị Diễm Hang - Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, th° ký ề tài

* Các thành viên tham gia thực hiện ề tài

- PGS.TS Cao Thị Oanh - Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;- ThS.GVC Phạm Vn Bau - Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội;

- ThS Mai Thị Thanh Nhung - Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội;

- ThS Nguyễn Thị Mai - Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; - Th§ Nguyễn Thành Long - Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Trang 3

Tòa án nhân dân

Tòa án nhân dân tối cao

Trang 4

PHAN I BAO CAO TONG HỢP

L TONG QUAN VE DE TAL oo ceeccccccccsscsccsssesssesscessesessesscersesacevsscavsveasavsvcasavens | II KET QUA NGHIÊN CỨU CUA DE TAL 2- c2 ++s+£+Ee£xex++seẻ 11 1 Những van dé lý luận về quyết ịnh hình phat 11

2 Quy ịnh của BLHS nm 1999 về quyết ịnh hình phạt - 15

3 ánh giá thực tiễn quyết ịnh hình phạt trong xét xử

các vụ án hình sự theo BLHS nm 1999 - 2 -+++++++++++++++>>>>>>+ 27 4 Các biện pháp bảo ảm quyết ịnh hình phạt úng

trong xét xử các vụ án hình sự ở Việt Nam + + +S<s++ssseseress 6S PHAN II CAC BAO CÁO CHUYEN DE

CHUYEN DE 1: Những van dé lý luận và thực tiễn lập pháp về

quyết ịnh hình phạt ở Việt Nam ¿2 2E E2 EE+EE£E£EE+EeEEeEEzkerxrrerkd 73

CHUYEN DE 2: Thực tiễn QDHP ối với những tr°ờng hợp thông

th°ờng trong xét xử các vụ án hình sự ở Việt Nam « -««+<+ 109 CHUYEN DE 3: Thực tiễn QDHP nhẹ h¡n quy ịnh của Bộ luật va

tr°ờng hợp phạm nhiều tội trong xét xử các vụ án hình sự ở Việt Nam 134 CHUYEN DE 4: Thực tiễn QHP ối với tr°ờng hợp chuẩn bị phạm

tội và phạm tội ch°a ạt trong xét xử các vu án hình sự ở Việt Nam 164

CHUYEN DE 5: Thực tiễn QDHP trong xét xử các vụ án

hình sự có ồng phạm ¿2 ® SE £+E£E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkered 187 CHUYEN DE 6: Thực tiễn QHP ối với ng°ời ch°a thành niên

phạm tội trong xét xử các vụ án hình sự ở Việt Nam - 217 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2- 5 252 s2 =s=s 243 DANH MỤC CÁC BẢN AN DUOC NGHIÊN CỨU 247

Trang 5

PHAN I

BAO CAO TONG HOP

Trang 6

1 Tinh cấp thiết của dé tai

Pháp luật hình sự luôn °ợc coi là công cu sắc bén và hữu hiệu nhất trong việc bảo vệ quyền con ng°ời, quyền công dân trong mọi l)nh vực cing nh° giữ vững trật tự an toàn xã hội Luật hình sự không thé phát huy vai trò iều tiết các quan hệ xã hội, không thé i vào cuộc sống nếu thiếu hình phạt Hình phạt là

một thuộc tính không thể thiếu của pháp luật hình sự và là công cụ giúp bảo ảm tính khả thi cing nh° nhiệm vụ phòng, chống tội phạm của luật hình sự Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị ng°ời phạm tội mà còn giáo dục họ trở thành

ng°ời có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và ngn ngừa họ phạm tội

mới Hình phạt còn nhằm giáo dục ng°ời khác tôn trọng pháp luật, ấu tranh

chống và phòng ngừa tội phạm Và QDHP là biểu hiện cụ thé của việc áp dụng hình phạt.

QÐHP là một trong những giai oạn c¡ bản của quá trình áp dụng các quyphạm pháp luật hình sự ây là một trong những biện pháp °a luật hình sự vào cuộc sống xã hội, ồng thời góp phân vào việc thực hiện °ờng lối, chính sách hình sự của Dang va Nhà n°ớc ta QDHP có vai trò vô cùng to lớn, bởi suy cho cùng, các hoạt ộng tố tụng hình sự tr°ớc ó (từ khởi tố, iều tra, truy tố, kế cả

việc tranh tụng tại phiên toà) sẽ không có nhiều ý ngh)a nếu toà án không làm

tốt việc QDHP QDHP úng pháp luật, công bng và hợp lý là tiền ề, iều kiện ể ạt °ợc mục ích của hình phạt (phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng) Nếu hình phạt quá nhẹ sẽ làm giảm ý ngh)a phòng ngừa của hình phạt, bởi nó có

thể làm phát sinh ý ịnh phạm tội, thái ộ vô trách nhiệm và coi th°ờng pháp

luật Nh°ng hình phạt quá nặng sẽ tạo tâm lý không công bng, không hợp lý ở ng°ời bị kết án dẫn ến thái ộ oán hận, không tin t°ởng pháp luật Hình phạt có ạt mục ích hay không và ến mức ộ nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ó, hai yêu tố quan trọng nhất là yếu tố lập pháp và áp dụng pháp luật Yếu tố áp

dụng pháp luật chịu sự ràng buộc của yếu tô lập pháp Ng°ợc lại, yếu t6 áp dụng

pháp luật cing có vai trò rất quan trọng, bởi vì chỉ trên c¡ sở nhận thức và vận

dụng úng ắn pháp luật cho từng tr°ờng hợp phạm tội cụ thể thì toà án mới có

Trang 7

yếu tố về mặt lập pháp mới có ý ngh)a thực tiễn.

Trong thời gian vừa qua, có thê thấy thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự của các tòa án ở n°ớc ta cho thay còn tồn tại nhiều sai sót, bat cập, nhất là hoạt ộng QDHP Trong một số tr°ờng hợp, hình phạt °ợc tuyên cho các bị cáo không t°¡ng xứng với tính chất và mức ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội iều ó dẫn ến hình phạt ã tuyên trong những tr°ờng hợp này ít có tác dụng trừng trỊ, cải tạo ng°ời phạm tội cing nh° hạn chế tác dụng rn e, giáo dục ối

với xã hội vì nó không làm cho ng°ời phạm tội thấy °ợc tính nghiêm minh của

pháp luật và tính úng ắn cho bản án Cả ng°ời phạm tội và những ng°ời dân

khác trong xã hội ều không nhận thức °ợc tính nghiêm minh của pháp luật, từ

ó thiếu sự tin t°ởng vào pháp luật của Nhà n°ớc, làm giảm hiệu quả của công tác dau tranh chống và phòng ngừa tội phạm.

Về ph°¡ng diện pháp lý, BLHS là co sở pháp lý quan trọng nhất dé thực hiện hoạt ộng QDHP Trong những nm qua, các quy ịnh của BLHS nm 1999 về QHP ã góp phan quan trọng vào công tác iều tra và phòng chống tội phạm cing nh° xét xử ng°ời phạm tội Tuy nhiên, do iều kiện xã hội có sự thay ổi, ồng thời một số quy ịnh của BLHS nm 1999 khi áp dụng trong thực tế xuất hiện một số v°ớng mắc, bất cập dẫn ến hoạt ộng QDHP trong thực tiễn còn tồn tại nhiều khó khn Dé khắc phục một số hạn chế, tồn tại trong các quy ịnh của BLHS nm 1999, Quốc hội ã thông qua BLHS mới (BLHS nm 2015) dé phù hợp với iều kiện, hoàn cảnh mới Trong ó, một số quy ịnh liên quan ến QHP cing °ợc nha làm luật sửa ổi, bố sung Tuy nhiên, các quy

ịnh mới trong BLHS nm 2015 cing chỉ khắc phục °ợc một số hạn chế nhất

ịnh của các quy ịnh trong BLHS 1999 Mặt khác, một số quy ịnh mới trong

BLHS nm 2015 về QDHP gây ra nhiều tranh cãi khi áp dung Vì vậy, việc

nghiên cứu một cách khoa học, toàn diện, có hệ thống các vấn ề liên quan ến

thực tiễn QHP trong xét xử các vụ án hình sự ở Việt Nam có ý ngh)a quan

trọng trong việc ánh giá hiệu quả hoạt ộng áp dụng pháp luật nói riêng và giátrị của pháp luật hình sự nói chung.

Trang 8

mac trong việc áp dụng các cn cứ QDHP °ợc ề cập ở các mức ộ khác nhau

trong các công trình nghiên cứu ở Việt Nam.

Tr°ớc hết, ó là các giáo trình viết về lý luận QDHP nh° Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Phần chung của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Nxb Công an

nhân dân, Hà Nội, nm 2017; Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung) của Khoa Luật ại học quốc gia Hà Nội (GS.TSKH Lê Cảm chủ biên), Nxb.

ại học quốc gia Hà Nội, nm 2003; Giáo trình Luật hình sự Việt Nam Phần chung (TS Cao Thị Oanh chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà nội, nm 2013; Giáo

trình luật hình sự Việt Nam quyền 1 (TS Phạm Vn Beo chủ biên), Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội, nm 2009 Trong những công trình này, tập thê tác giả ã cung cấp những kiến thức lý luận nền tảng về hình phạt và QHP nh° khái niệm

hình phạt, mục ích của hình phạt, hệ thống hình phạt, khái nệm QDHP, cn cứ

QDHP, giới thiệu các tr°ờng hop QDHP ặc biệt nh° QDHP nhẹ h¡n quy ịnh

của Bộ luật, QDHP trong tr°ờng hợp phạm nhiều tội, QHP ối với tr°ờng hop

CBPT, PTCD, tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, QDHP ối với tr°ờng hop ồng phạm, các quy ịnh về QHP ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội Những van dé lý luận này là c¡ sở cho hoạt ộng QDHP trong thực tiễn xét xử

các vụ án hình sự.

Luận án tiến s) luật học của tác giả D°¡ng Tuyết Miên nm 2003 “Ouyét ịnh hình phạt trong luật hình sự Việt Nam” cing ề cập tới một số vấn ề về QDHP Nhìn chung những van dé lý luận về QDHP trong luận án này mà tác giả

phân tích cing giống những nội dung ã dé cập ến trong các giáo trình chuyên

ngành luật nêu trên Bên cạnh ó, tác giả phân tích khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về chế ịnh QHP thời kỳ sau cách mạng tháng Tám nm 1945 cho ến thời iểm tác giả hoàn thành luận án (nm 2003) Cùng với những

phân tích về lý luận và lịch sử, tác giả cing ánh giá một số vấn ề về thực tiễn QDHP nh°ng nhìn chung, công trình này nghiên cứu ã lâu nên một số nội dung cing nh° ánh giá các quy ịnh của luật chủ yếu có giá trị về mặt lịch sử Tuy

Trang 9

mới của pháp luật về van dé này ặt ra òi hỏi cần °ợc nghiên cứu tổng thé và

QDHP nói chung và thực tiễn QHP nói riêng.

Bên cạnh ó, các nội dung liên quan ến QHP cing °ợc ề cập trong

một số sách chuyên khảo nh° cuốn Dinh tội danh và quyết ịnh hình phạt của

tác giả D°¡ng Tuyết Miên, Nxb Lao ộng Xã hội, 2007; sách Tìm hiểu về hình phạt và quyết ịnh hình phạt trong luật hình sự Việt Nam của tác giả inh Vn Qué, Nxb Chính trị quốc gia, 2000 Cả hai cuốn sách này, các tác giả ều phân

tích những nội dung c¡ bản liên quan ến QDHP ối với cuốn sách ịnh /ội

danh và quyết ịnh hình phạt của tác giả D°¡ng Tuyết Miên về c¡ bản có nội

dung gần giống với luận an Quyết ịnh hình phạt trong luật hình sự Việt Nam

mà tác giả hoàn thành nm 2003 Tuy nhiên cả hai cuốn sách này chủ yếu nghiên cứu nhiều về các vấn ề lý luận và các quy ịnh của pháp luật hình sự về QDHP.

Ngoài ra, cing co nhiều bài báo ng trên các tạp chí chuyên ngành viết về các van ề liên quan ến QDHP Cụ thể, có những bài báo phân tích cụ thé về các cn cứ QDHP nh°: Van ề nhân thân ng°ời phạm tội trong thực tiễn quyết ịnh hình phạt (Tạp chí Toà án nhân dân số 19/2005, tr 3 - 9) của tác giả Lê Thị Thanh Thủy; Nhân thân ng°ời phạm tội - một cn cứ can cân nhắc khi quyết ịnh hình phạt (Tạp chí Kiểm sát số 1/2003, tr 21 - 23) của tác giả Trịnh Tiến Việt Những bai tạp chi này nói ến một trong các cn cứ QDHP là nhân thân ng°ời phạm tội Các tác giả phân tích một số tình tiết thuộc về nhân thân ng°ời phạm tội cing nh° ý ngh)a của những tình tiết này ối với hoạt ộng QHP và nêu một vài tr°ờng hợp mà các tác giả cho rằng việc áp dụng các tình tiết ó ch°a thực sự phù hợp khi QDHP.

Cing có một số bài tạp chí phân tích cụ thể về một số tr°ờng hợp QHP ặc biệt Chủ yếu là tr°ờng hợp QDHP nhẹ h¡n quy ịnh của Bộ luật nh°: Vé

van dé ap dung Diéu 47 Bộ luật hình sự khi quyết ịnh hình phạt tù ối với

ng°ời phạm tội, một số v°ớng mắc và kiến nghi(Tap chí Nghề Luật sô 2/2012.tr 31 - 34) của tác gia Phạm Minh Tuyên; Bàn về cn cứ và giới hạn của việc

Trang 10

số 6/2014, tr 34 - 38) của tác giả Lê Xuân Lục; Bàn về việc áp dung Diéu 47 Bộ luật hình sự khi quyết ịnh hình phạt nhẹ h¡n quy ịnh của bộ luật (Tạp chí Kiểm sát số 5/2009, tr 29 - 31) của tác giả Tr°¡ng Thị Hằng; Quyết ịnh hình

phạt nhẹ h¡n quy ịnh của khung hình phạt (Tạp chí Toà án nhân dân số 6/2010,

tr 35 - 39) của tác giả Phạm Vn Thiệu; Quyết ịnh hình phạt nhẹ h¡n quy ịnh của bộ luật - những bất cập và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện (Tạp chí Toà án nhân

dân số 18/2008, tr 2 - 7) của tác giả Phạm Vn Báu; Quyết ịnh hình phạt nhẹ

h¡n quy ịnh của khung hình phạt (tiếp theo và hết) (Tạp chí Toà án nhân dân số 7/2010, tr 35 - 39) của tác giả Phạm Vn Thiệu Trong những bài tạp chí này,

hau hết các tác giả ều phân tích theo h°ớng trên c¡ sở nghiên cứu quy ịnh tại

iều 47 BLHS nm 1999, các tác giả chỉ ra những khó khn khi áp dụng iều 47 này và °a ra một số dẫn chứng minh hoa, chủ yếu liên quan ến tr°ờng hop

QHP d°ới mức tối thiêu của khung nh°ng nằm trong khung hình phạt liền kề

nhẹ h¡n và iều kiện dé áp dụng chế ịnh này.

Ngoài tr°ờng hợp QHP nhẹ h¡n quy ịnh của Bộ luật, QDHP ối với

ng°ời ch°a thành niên phạm tội cing là van ề °ợc nhiều tác giả quan tâm Những bài báo ng trên các tạp chí chuyên ngành luật về vấn ề này bao gồm: Quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời ch°a thành niên phạm lội từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chi Minh (Tạp chí Nghề luật số 4/2015, tr 30 - 34) của tác giả Hoàng Minh ức; Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp ng°ời ch°a thành niên phạm tội ch°a dat (Tạp chí Kiém sát sô 3/2015, tr 33 - 37) của tác giả Nguyễn Nông; Một số iểm mới về quyết ịnh hình phạt doi với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm lội theo quy ịnh cua Bộ luật Hình sự 2015 (Tạp chí Tòa án nhân dan số 3/2016, tr 1 - 4) của tác giả Hoàng Thị Kim Anh va Trần Ngọc Lan Trang; Quyết ịnh hình phạt doi với ng°ời ch°a thành niên phạm nhiêu tội (Tạp chí

Toà án nhân dân số 24/2011, tr 12 - 16) của tác giả Nguyễn Khắc Quang: Ouyét

ịnh hình phạt ối với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội theo Bộ luật Hình sự nm

2015 (Tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật số 6/2016, tr 27 - 32) của tac giả Mai Thị Thủy Quyết ịnh hình phạt tù có thời hạn ối với ng°ời ch°a thành niên phạm

Trang 11

Quang: Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp ng°ời ch°a thành niên chuẩn bị

phạm tội, phạm tội ch°a dat (Tạp chí Nha n°ớc và Pháp luật số 4/2012, tr 52

-56) của tác giả Nguyễn Khắc Quang: Hoàn thiện quy ịnh của Bộ luật hình sự về quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội (Tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật số 5/2014, tr 72 - 78) của tác giả ặng Vn Thực va Hoàng Vn Mạnh; Bàn về quyết ịnh hình phạt cải tạo không giam giữ ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội (Tạp chí Toà án nhân dân số 21/2010, tr 24 - 27, 37) của tác giả Nguyễn Mạnh Tiến Những công trình này phân tích các cn cứ QDHP ối với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội Chủ yếu những công trình này dé cập ến một số tr°ờng hợp mà tác giả cho rng v°ớng mắc, không phù hợp trong thực tiễn áp dung, ặc biệt là tr°ờng hợp ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội nh°ng ở giai oạn CBPT hoặc PTC.

Ngoài ra cing có một số bài tạp chí phân tích một số tr°ờng hợp QDHP khác nh°: Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp ông phạm (Tạp chí Toà án

nhân dân số 2/2001, tr 1 - 4) của tác giả D°¡ng Tuyết Miên; 7ực tiễn dp dung

iều 53 Bộ luật hình sự về quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hop ông phạm va một số kiến nghị (Tạp chí Kiém sát s6 Tét/2012, tr 56 - 59) của tác giả Nguyễn Vn Tr°ợng: Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp chuẩn bị phạm tội - Những vấn dé v°ớng mac và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện (Tạp chí Luật hoc số 4/2008, tr.

30 - 35) của tác giả Lê ng Doanh Bên cạnh ó, cing có công trình nghiên

cứu về hoạt ộng quyết ịnh hình phạt ối với một loại tội cụ thé nh° bài Thuc tiễn quyết ịnh hình phạt ối với tội c°ớp tài sản d°ới hình thức có tổ chức trên ịa bàn thành phố Hô Chí Minh (Tạp chí Thanh tra số 7/2015, tr 32 - 34) của tác giả oàn Vn Chỉnh hay bài Hai ý kiến về quyết ịnh hình phạt trong Bộ luật hình sự (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12/2011, tr 51 - 54) của tác giả Phạm Vn Beo

Trên thế giới, QHP °ợc nhiều tác giả tiếp cận và nghiên cứu d°ới các

góc ộ khác nhau Trong cuốn Thẩm phán quyết ịnh nh° thé nào? Nghiên cứu vi công bằng va chân lý của hình phat (How do judges decide? The search for

Trang 12

phân tích quan iểm cá nhân, bao gồm quá trình ịnh tội, trách nhiệm của thâm

phán va sự không công bằng khi QHP Trong bài viết Tri thitc, sự thống trị, và

sự trừng phat (Knowledge, Domination, and Criminal punishment) của tác giảJoachim J Savelsberg, tác gia ã phan tích những xu h°ớng khác nhau khi

QDHP, sự tác ộng của công chúng, chính tri và những ảnh h°ởng học thuật khi

QDHP bng sự so sánh giữa ức và Hoa Kỳ Ngoài ra, QDHP trong một số tr°ờng hợp ặc biệt cing °ợc một sé tác giả trên thế giới quan tâm nh° Tói phạm ch°a thành niên và hình phat(Juvenile Crime and Punishment) của tác giả

Steven D Levitt; Hình phat tứ hình (On the Death Sentence) của tác giả John

Paul Stevens

Nghiên cứu các công trình nói trên tôi nhận thay ây là những tài liệu có ý ngh)a ối với hoạt ộng QDHP Tuy nhiên, các công trình nói trên chủ yếu là

những công trình cung cấp kiến thức lý luận chung trong khoa học pháp lý hình sự hoặc nghiên cứu QHP về một tội cụ thé, qua ó có một số nội dung nghiên cứu liên quan ến thực tiễn QDHP của tội danh t°¡ng ứng Trong tất cả các công trình ó, ch°a có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về thực

tiễn QDHP trong xét xử các vụ án hình sự.

3 Mục tiêu nghiên cứu của ề tài

- Kiến nghị liên quan ến những bat cập của BLHS nm 1999, v°ớng mắc

trong thực tiễn QHP theo BLHS nm 1999 nh°ng ch°a °ợc khắc phục trong BLHS 2015.

- Kiến nghị liên quan ến những vấn ề mới phát sinh của BLHS nm 2015 sửa ổi, bố sung nm 2017.

- Kiến nghị một số biện pháp góp phần ảm bảo QDHP úng trong xét xử

các vụ án hình sự ở Việt Nam.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài

- ánh giá thực tiễn lập pháp hình sự về QHP ở Việt Nam giai oạn từ sau Cách mạng tháng Tám nm 1945 ến nay.

Trang 13

theo BLHS nm 1999, qua ó xác những những thiếu sót, v°ớng mắc của quá

trình QDHP cing nh° nguyên nhân của những v°ớng mắc, thiếu sót ó.

- Phân tích những nội dung sửa ổi, bố sung trong BLHS nm 2015 sửa

ổi, bổ sung nm 2017 về QHP ánh giá những hạn chế, thiếu sót trong BLHS nm 1999 về QDHP ã °ợc khắc phục trong BLHS nm 2015 và những van dé cần tiếp tục hoàn thiện trong BLHS nm 2015 về van dé này.

- Kiến nghị hoàn thiện quy ịnh của pháp luật, kiến nghị về h°ớng dẫn giải thích việc áp dụng các quy ịnh của pháp luật, kiến nghị về tổng kết thực tiễn, kiến nghị về nâng cao trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ áp

5 Phạm vi, ối t°ợng nghiên cứu của ề tài

Giới han nội dung: ề tài ánh giá thực tiễn QDHP trong xét xử các vụ

án hình sự ở Việt Nam theo quy ịnh của BLHS nm 1999 ối với các loại hình

phạt chính, tập trung ở một số nội dung nh°: Thực tiễn QDHP trong các tr°ờng

hợp thông th°ờng và thực tiễn QDHP trong một số tr°ờng hợp ặc biệt nh°:

QDHP trong tr°ờng hợp phạm nhiều tội; QDHP ối với giai oạn CBPT và

PTC; QDPHP nhẹ h¡n quy ịnh của Bộ luật; QDHP trong tr°ờng hợp có ồng phạm; QDHP ối với ng°ời chua thành niên phạm tội Ngoài ra, có một số bản

án °ợc áp dụng quy ịnh của BLHS nm 2015 trong một số tr°ờng hợp áp

dụng quy ịnh có hiệu lực trở vỀ tr°ớc.

Giới hạn về thời gian: ề tài nghiên cứu thực tiễn QDHP trong xét xử các vụ án hình sự ở Việt Nam trong giai oạn áp dụng BLHS nm 1999, sửa ôi, bố sung nm 2009, chủ yếu trong khoảng thời gian từ nm 2010 ến nm 2017, có cập nhật thực tiễn xét xử ến thời iểm hoàn thành và công bố ề tài (ầu nm 2018).

Giới hạn về không gian: ề tài phân tích thực tiễn QDHP trong xét xử các

vụ án hình sự trên phạm vi cả n°ớc ối với cá nhân phạm tội (không nghiên cứu

thực tiễn QHP ối với pháp nhân th°¡ng mại phạm tội và không nghiên cứu

thực tiễn QDHP trong các tòa án quân sự), có chú ý ến việc thu thập các bản án

Trang 14

thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, à Nẵng, Tây Ninh, Bà Rịa Ving

ối t°ợng nghiên cứu: Doi t°ợng nghiên cứu c¡ bản là các bản án s¡

thầm, phúc thầm về các loại tội phạm °ợc xét xử trong giai oạn 2010 - 2017

(480 bản án, trong ó có 398 ban án s¡ thẩm, 82 bản án phúc thâm) Nhóm

nghiên cứu thu thập ngẫu nhiên các bản án s¡ thẩm, phúc thâm về các loại tội

phạm, có chú trọng tập hợp các bản án, quyết ịnh có nhiều ý kiến trái chiều trong việc QDHP.

Các bản án s¡ thâm °ợc thu thập ngẫu nhiên từ các TAND cấp tỉnh, cấp

huyện ở một số ịa ph°¡ng Ngoài ra, một số bản án °ợc nhóm nghiên cứu thu

thập trên trang thông tin iện tử công bố quyết ịnh, bản án của Tòa án Các ban

án phúc thâm °ợc thu thập từ các Tòa phúc thấm TANDTC và TAND cấp cao.

Ngoài các ban án, ối t°ợng nghiên cứu của dé tài còn bao gồm những vấn ề lý luận về quyết ịnh hình phạt và các quy ịnh của pháp luật hình sự

Việt Nam về QDHP giai oạn từ sau Cách mạng tháng Tám nm 1945 ến

BLHS nm 2015 sửa ổi, bổ sung nm 2017 6 Ph°¡ng pháp nghiên cứu của ề tài

Các ph°¡ng pháp nghiên cứu °ợc sử dụng trong nghiên cứu ề tài là ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp tổng hợp, ph°¡ng pháp so sánh, ph°¡ng

pháp thong kê

Ph°¡ng pháp phân tích và tông hợp °ợc thực hiện trong hau hếu các nội dung nghiên cứu của ề tài ặc biệt, các ph°¡ng pháp này sử dụng chủ yếu trong việc phân tích các quy ịnh của pháp luật về QDHP; phân tích va tổng hợp các van ề lý luận có liên quan ến QDHP; phân tích các bản án ã thu thập và tổng hợp những vấn ề có liên quan ến ề tài nghiên cứu °ợc ề cập trong bản án

Ph°¡ng pháp so sánh °ợc sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu thực tiễn

lập pháp về QDHP ở Việt Nam Trong ó có sự so sánh các quy ịnh của pháp luật về QDHP qua các thời kỳ.

Trang 15

Ph°¡ng pháp thống kê °ợc sử dụng chủ yếu trong quá trình ọc án và nghiên cứu các số liệu thống kê của tòa án.

7 Tổ chức triển khai ề tài

Sau khi ký hợp ồng, ban chủ nhiệm dé tài xúc tiến thu thập các ban án

hình sự, các tài liệu nghiên cứu có liên quan ến QHP nh° các sách chuyên khảo, luận án, luận vn, ề tài nghiên cứu khoa học, các công trình nghiên cứu ng trên các tạp chí viết về QDHP nói chung và thực tiễn QDHP nói riêng dé lấy t° liệu thực hiện ề tài Công việc này °ợc duy trì nhiều tháng sau khi triển khai vì ban chủ nhiệm ề tài có mong muốn thu thập các bản án ở nhiều tỉnh, thành phố khác nhau ại diện cho các vùng, miền của ất n°ớc nhằm ánh giá

thực tiễn áp dụng °ợc khách quan, toàn diện.

ầu tháng 4 nm 2018, với những t° liệu c¡ bản ã thu thập °ợc (gồm 480 bản án về một số các tội phạm trong một số nhóm tội phạm nh°: một số tội

xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con ng°ời; một số tội xâm phạm danh dự

nhân phẩm của con ng°ời; một số tội xâm phạm sở hữu; một số tội xâm phạm

an toàn công cộng, trật tự cộng cộng; một số tội phạm về ma túy; một số tội

phạm về chức vụ; một số tội phạm về môi tr°ờng; một số tội phạm về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế ) ban chủ nhiệm ề tài ã họp triển khai thực hiện dé tài, thông nhất ề c°¡ng, yêu cầu và tiến ộ nộp chuyên ề.

Giữa tháng 8 nm 2018, ban chủ nhiệm ề tài tiến hành thu các chuyên ề Sau khi ọc và có ý kiến chỉnh sửa, ban chủ nhiệm ề tài yêu cầu các tác giả hoàn thiện chuyên dé.

ầu tháng 9 nm 2018 ban chủ nhiệm ề tài thu ủ các chuyên ề và tiến hành xây dựng báo cáo tong thuật và hoàn thiện ề tài.

Trang 16

Il KET QUÁ NGHIÊN CỨU CUA DE TAI 1 Những van ề lý luận về quyết ịnh hình phạt

Quá trình áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự là quá trình diễn ra rất phức tạp và a dạng Nó °ợc tiến hành qua nhiều giai oạn khác nhau Trong ó, QDHP là một trong những giai oạn c¡ bản của quá trình ó QDHP là một trong những biện pháp °a luật hình sự vào cuộc sống xã hội, ồng thời góp

phần vào việc thực hiện °ờng lỗi, chính sách hình sự của ảng và Nhà n°ớc ta.

1.1 Khái niệm và ý ngh)a của hoạt ộng quyết ịnh hình phạt

QDHP là hoạt ộng thực tiễn của tòa án mà cụ thể là của HXX °ợc

thực hiện sau khi ã xác ịnh °ợc tội danh dé ịnh ra biện pháp xử lý t°¡ng

ứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Theo ó,

QDHP °ợc hiểu là sự lựa chọn loại hình phạt và xác ịnh mức hình phạt cụ thể

trong phạm vi luật ịnh dé ap dung ối với ng°ời phạm tội cụ thể.

Khi xét xử các tr°ờng hợp phạm tội cụ thể, tr°ớc tiên tòa án tiễn hành

ịnh tội danh và ịnh khung hình phạt ối với hành vi phạm tội Hay nói cách khác, tòa án phải chỉ ra °ợc ng°ời phạm tội ã có hành vi nguy hiểm cho xã hội thỏa mãn các dấu hiệu °ợc mô tả trong một cau thành tội phạm cụ thé °ợc quy ịnh ở iều luật nào trong BLHS, và thuộc tr°ờng hợp quy ịnh ở khoản nào của iều luật ó Tuy nhiên, khung hình phạt này ch°a cho phép xác ịnh loại và mức hình phạt cụ thé cần áp dụng mà chỉ là khoảng hình phat mà tòa án có thé lựa chọn dé áp dụng ối với ng°ời phạm tội với những giới hạn tối thiểu và tối a nhất ịnh Vì vậy, công việc tiếp theo của tòa án là trên c¡ sở khung hình phạt này, phải tiếp tục cân nhắc các tình tiết khác có liên quan của vụ án ể xác ịnh một loại và mức hình phạt cụ thể áp dụng ối với ng°ời phạm tội Công việc này chính là QDHP ể có thể QHP một cách phù hợp và thống nhất, tòa án cần phải dựa vào những cn cứ chung nhất ịnh ảnh h°ởng ến loại

và mức hình phạt cần °ợc áp dụng.

Hình phạt là biện pháp c°ỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà n°ớc Tuy nhiên, khi áp dụng hình phạt ối với ng°ời phạm tội, Nhà n°ớc không chỉ nhằm mục ích trừng trị vì ng°ời phạm tội ã có những hành vi gây thiệt hại áng ké

Trang 17

cho xã hội mà h¡n hết, Nhà n°ớc muốn ng°ời phạm tội nhận ra lỗi của mình dé

sửa chữa, dé không mắc phải những sai lầm khi gặp những tr°ờng hợp t°¡ng tự sau này và có thể phấn ấu trở thành công dân có ích cho xã hội Tuy nhiên, mục ích của hình phạt có ạt °ợc hay không phụ thuộc rất lớn vào hoạt ộng

QDPHP QHP úng là c¡ sở pháp ly dé ạt °ợc mục ích của hình phat QDHP ảm bao tính công minh, úng pháp luật, t°¡ng xứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, phù hợp với nhân thân ng°ời

phạm tội là iều kiện bắt buộc dé hình phạt °ợc tuyên ạt °ợc mục ích trừng trị và giáo dục, cải tạo ng°ời phạm tội Qua ó, hình phạt sẽ phát huy tác dụng giáo dục, phòng ngừa chung ối với các thành viên khác trong xã hội QHP

phù hợp, minh bạch sẽ góp phần cảm hóa ng°ời phạm tội, làm cho họ tin t°ởng

vào pháp luật vì ây là công cụ, là ph°¡ng tiện ảm bảo sự công bằng trong xã

hội, h°ớng ng°ời phạm tội nói riêng và mọi ng°ời dân nói chung ến những hành vi nhân ạo, tình ng°ời Ng°ợc lại, nếu hoạt ộng QDHP mắc nhiều sai

sót, QHP không phù hợp, không t°¡ng xứng với tính chất và mức ộ nguy

hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, quyết ịnh hình phạt không tính ến

những ặc iểm về nhân thân của ng°ời phạm tội thì không những không ạt

°ợc mục ích giáo dục của hình phạt mà càng làm gia tng sự phẫn nộ của

ng°ời dân nói chung và ng°ời phạm tội nói riêng QDHP quá nhẹ so với tính chất và mức ộ của hành vi phạm tội sẽ làm cho ng°ời bị kết án có thái ộ khinh

nhờn pháp luật, không thấy °ợc sự nghiêm minh, nghiêm khắc và không có ý

thức cải tạo ể tuân thủ theo pháp luật cing nh° sửa chữa lỗi lầm của mình Ng°ợc lại, nếu QDHP quá nặng so với tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã

hội của hành vi phạm tội sẽ làm cho ng°ời bi kết án cảm giác bất công, bất bình ng iều ó sẽ làm cho họ chỉ nhận thấy sự hà khắc của pháp luật, sự vô cảm

của Nhà n°ớc mà không thấy °ợc sự nhân ạo và tính h°ớng thiện trong pháp

luật hình sự Từ ó, tạo ra cho ng°ời phạm tội một thái ộ tiêu cực, chống ối và bất hợp tác trong công cuộc xây dựng và phát triển ất n°ớc.

Hiệu quả của hình phạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh°: xây dựng pháp

luật hình sự; QDHP; tô chức thi hành bản án; tái hòa nhập cộng dong; cong tac

Trang 18

tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho công dân Trong ó, QDHP °ợc xác ịnh là là yếu tố quan trọng nhất vì suy cho cùng, QHP úng là c¡ sở ể ảm bảo cho các yêu tố còn lại thực sự có ý ngh)a và phát huy °ợc tác dụng trong thực tiễn QDHP úng sẽ làm cho mỗi hình phạt nói riêng và hệ thong hình phạt nói chung thực sự là công cụ hữu hiệu trong công tác ấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, góp phần bảo ảm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc pháp chế XHCN.

1.2 Các nguyên tắc quyết ịnh hình phat

Cing giống nh° các chế ịnh khác, hoạt ộng QDHP cing phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất ịnh Do là những t° t°ởng chủ ạo, c¡ bản có tính xuyên suốt, ịnh h°ớng trong việc QDHP dé từ ó, toà án có thé thực hiện việc QDHP một cách công bang, hợp lý, úng pháp luật, ảm bảo mục dich của hình

phạt ối với ng°ời phạm tội Nhìn chung, khi QDHP phải dựa trên các nguyên

tắc sau: Nguyên tắc pháp chế XHCN; nguyên tắc nhân ạo XHCN; nguyên tắc cá thé hóa hình phạt và nguyên tắc công bang.

Nguyên tắc pháp chế XHCN °ợc xác ịnh là nguyên tắc ầu tiên phải tuân thủ khi QDHP ặc biệt trong iều kiện xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền, con ng°ời với ầy ủ quyền và ngh)a vụ của minh °ợc ặt vao vị trí trung tâm, thì ảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN trong quyết ịnh hình phạt là bảo ảm tốt nhất cho việc thực hiện chính sách hình sự, bảo ảm quyền công dân Nội dung của pháp chế XHCN là sự tuân thủ và tôn trọng triệt dé phap luat cua cac c¡ quan nha n°ớc, nhân viên nha n°ớc, các tổ chức xã hội và công dân trong hoạt ộng iều ó có ngh)a là khi QDHP, tòa án phải cn cứ vào các quy ịnh của BLHS, các quy ịnh liên quan ến hệ thông hình phạt và QDHP Trong luật hình sự, nội dung nguyên tắc pháp chế XHCN khi QDHP °ợc thé hiện trong các quy ịnh không chỉ của Phần chung mà còn cả các quy ịnh của Phần các tội

phạm trong BLHS’.

' Xem Phí Vn Chung (2010), Một số van dé lý luận và thực tiễn về quyết ịnh hình phat trong tr°ờnghợp phạm lội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam, Luận vn thạc sỹ luật học, Hà Nội

Trang 19

Nguyên tắc nhân ạo XHCN òi hỏi tòa án khi QDHP phải xuất phát từ t° t°ởng nhân ạo dé ap dung va tuan thu triét dé các quy dinh cua luat hinh su vé hinh phat cing nh° QDHP Nguyên tắc nhân ạo của luật hình sự thể hiện tr°ớc hết ở sự khoan hồng của Nhà n°ớc, là việc ặt mục ích giáo dục, cải tạo ng°ời phạm tội lên mục ích hàng ầu, là việc xem xét tất cả các ặc iểm tốt về nhân thân của ng°ời phạm tội theo quy ịnh của pháp luật hình sự, là việc xem

xét kỹ l°ỡng những ặc iểm tâm, sinh lý cing nh° hoàn cảnh cụ thể của ng°ời

phạm tội dé quyét ịnh một loại hình phạt ở mức ộ cần thiết thấp nhất, vừa ủ ảm bảo mục ích phòng ngừa riêng và phòng ngừa chung, vừa ủ ảm bảo°ợc mục ích giáo dục, cải tạo ng°ời phạm tội cing nh° mục ích rn e, ngn

chặn ng°ời khác phạm tội và mục ích khuyến khích, ộng viên, giáo dục quần

chúng nhân dân tích cực tham gia vào cuộc ấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.

Nguyên tắc nhân ạo của luật hình sự trong QHP không ồng ngh)a với

việc tòa án luôn luôn quyết ịnh một hình phạt nhẹ, ít nghiêm khắc mà ng°ợc

lại, nguyên tắc nhân ạo òi hỏi tòa án phải tùy thuộc vào các tình tiết của vụ án

cụ thể, cn cứ vào quy ịnh của BLHS, cân nhắc tính chất, mức ộ nguy hiểm

của hành vi phạm tội, nhân thân ng°ời phạm tội, các tình tiết tng nặng, giảm

nhẹ TNHS của bị cáo mà quyết ịnh một hình phạt hợp lý Một hình phạt °ợc coi là hợp lý khi nó °ợc quyết ịnh phù hợp với pháp luật hình sự, trên c¡ sở

pháp luật hình sự, phản ánh úng ắn d° luận xã hội, ý thức pháp luật, ạo ức

xã hội và truyền thống, bản sắc vn hóa dân tộc Nói cách khác, trong QDHP,

nguyên tắc nhân ạo thể hiện một cách tập trung nhất ở chỗ khi QDHP tòa án phải cân nhắc và có thái ộ úng ắn ối với cả lợi ích của Nhà n°ớc, của cộng ồng lẫn với lợi ích của bi cáo trong một tông thé thống nhất, biện chứng, hài hòa và hợp lý.

Nguyên tắc cá thể hóa khi QDHP °ợc thể hiện trong luật hình sự cing

nh° trong thực tiễn áp dụng luật hình sự Trong luật hình sự, nguyên tắc cá thể hóa TNHS trong QDHP °ợc thê hiện trong các quy phạm Phan chung va các quy phạm Phan các tội phạm BLHS Trong áp dụng pháp luật, nguyên tắc cá thé

Trang 20

hóa trong QDHP òi hỏi tòa án phải cân nhắc day ủ các cn cứ QDHP dé từ ó

làm c¡ sở cho tòa án QHP úng ắn với ng°ời phạm tội Nh° vậy, cá thể hóa

khi QHP trong luật là c¡ sở pháp lý ể tòa án cá thể hóa trong áp dụng và ng°ợc lại, chính việc cá thé hóa hình phạt trong áp dụng là quá trình °a các quy phạm pháp luật hình sự vào thực tiễn giúp cho việc cá thé hóa trong luật °ợc

thực hiện trong thực tế”.

Nguyên tắc công bằng là một trong những nguyên tắc quan trọng cần °ợc tuân thủ khi QDHP Nguyên tắc này °ợc hiểu là sự t°¡ng xứng giữa tinh chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và TNHS của ng°ời

thực hiện hành vi phạm tội phải chịu iều ó có ngh)a là, trong QDHP, hình

phạt ã tuyên phải t°¡ng xứng với tội phạm mà ng°ời phạm tội ã thực hiện. ồng thời, tòa án còn phải cân nhắc cả nhân thân ng°ời phạm tội và các tình tiết khác có trong vụ án Nguyên tắc công bang trong QDHP còn òi hỏi hình phạt °ợc tuyên cần phải phản ánh một cách úng ắn d° luận xã hội, ý thức pháp luật và ạo ức xã hội, phải có sức thuyết phục mọi ng°ời, ảm bảo tính xác

ịnh, tính lập luận và bắt buộc phải có lý do Trong BLHS, nội dung của nguyên

tắc công bng trong QDHP °ợc thé hiện ở cả trong Phan chung và Phần các tội

phạm BLHS’.

2 Quy ịnh của Bộ luật hình sự nm 1999 về quyết ịnh hình phạt Các quy ịnh của BLHS nm 1999 về QHP là c¡ sở pháp lý của hoạt ộng này Những quy ịnh này bào gồm các quy ịnh về cn cứ QHP và QDHP trong những tr°ờng hợp ặc biệt.

2.1 Về cn cứ quyết ịnh hình phạt

Theo quy ịnh tại iều 45 BLHS nm 1999, các cn cứ quyết ịnh hình phạt bao gồm: Các quy ịnh của BLHS; Tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã

hội của hành vi phạm tội; Nhân thân ng°ời phạm tội va Cac tình tiết giảm nhẹ,

* Xem Phí Vn Chung (2010), Mé6t số vấn dé lý luận và thực tiễn về quyết ịnh hình phạt trong tr°ờnghợp phạm lội có tô chức theo luật hình sự Việt Nam, Luận vn thạc sỹ luật học, Hà Nội

> Xem Phí Vn Chung (2010), Mét sé van dé lý luận và thực tiễn về quyết ịnh hình phat trong tr°ờnghợp phạm lội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam, Luận vn thạc sỹ luật học, Hà Nội

Trang 21

tng nặng TNHS ây là những cn cứ chung, có tính chất bat buộc trong moi

tr°ờng hợp ối với tòa án khi QDHP Các cn cứ này có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau nh°ng mỗi cn cứ ều có tính ộc lập t°¡ng ối.

2.1.1 Các quy ịnh của BLHS

Khi QDHP, tr°ớc hết tòa án phải dựa vào các quy ịnh của BLHS Nếu không coi các quy ịnh của BLHS là 1 cn cứ dé QDHP thì có thể dẫn ến tình trạng tòa án QHP tùy tiện, ồng thời bị cáo có thể phải chịu một hình phạt không t°¡ng xứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi

phạm tội và nh° vậy, công bằng xã hội không thể ạt °ợc.

Các quy ịnh của BLHS °ợc nói ở ây °ợc hiểu là tất cả những quy

ịnh phần chung và phần các tội phạm của BLHS có liên quan ến việc QHP,

bao gồm:

- Phần chung bao gồm các quy ịnh nh°: quy ịnh về nguyên tắc xử lý (iều 3), các quy ịnh liên quan ến hình phạt (iều 26 ến iều 40), các quy

ịnh về các biện pháp t° pháp (iều 41 ến iều 44), các quy ịnh về cn cứ

QDHP (iều 45), các tình tiết giảm nhẹ, tng nặng TNHS (iều 46 ến iều

48), tái phạm, tái phạm nguy hiểm (iều 49), quy ịnh về án treo (iều 60).

- Phan các tội phạm: khung hình phạt chính và hình phạt bổ sung cho từng loại tội cụ thê.

Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào cn cứ thứ nhất thì tòa án ch°a thê xác ịnh °ợc loại và mức hình phạt cụ thé ể tuyên cho ng°ời phạm tội, do ó dé lựa

chọn và xác ịnh chính xác hình phạt cụ thê áp dụng cho ng°ời phạm tội thì tòa

án phải dựa vào ba cn cứ QDHP còn lại.

2.1.2 Tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Nếu nh° dựa vào cn cứ thứ nhất, tòa án mới xác ịnh °ợc phạm vi hình

phạt áp dụng cho ng°ời phạm tội thì dựa vào cn cứ thứ hai, tòa án có thể lựa chọn hình phạt cụ thể tuyên cho ng°ời phạm tội sao cho t°¡ng xứng với hành vi phạm tội mà bị cáo ã thực hiện trên thực tế Có thể nói, tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội là cn cứ có ảnh h°ởng quyết ịnh ến loại và mức hình phạt cần °ợc áp dụng ối với chủ thể ề ánh giá °ợc

Trang 22

mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, tòa án cần phải dựa vào những tình tiết sau:

- Tính chất và mức ộ hậu quả ã gây ra hoặc e dọa gây ra.

- Mức ộ lỗi: mức ộ quyết tâm phạm tội Mức ộ quyết tâm phạm tội

càng cao thì mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi càng lớn.

- Tính chất của ộng c¡ phạm tội: ộng c¡ ê hèn, ộng c¡ vụ lợi

- Tính chất của hành vi phạm tội nh° ph°¡ng pháp, thủ oạn phạm tội, công cụ, ph°¡ng tiện phạm ti.

- Hoàn cảnh phạm tội: phạm tội tỏng hoàn cảnh quẫn bách, lợi dụng thiên

tai dịch bệnh ể phạm tội

2.1.3 Nhân than ng°ời phạm tội

Khi QDHP, tòa án phải xác ịnh loại và mức hình phạt cụ thê không chỉ t°¡ng xứng với tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội

mà òi hỏi phải phù hợp với những ặc iểm về nhân thân của ng°ời phạm tội

dé ảm bảo hình phat ã tuyên ạt °ợc mục ích trừng tri va giáo dục, cải tạo ng°ời phạm |ỘI.

Những ặc iểm về nhân thân này bao gồm:

- Nhóm những tình tiết thuộc về nhân thân ng°ời phạm tội phản ánh mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội nh° phạm tội lần ầu hay ã có

tiền án, tiền sự, tái phạm hay tái phạm nguy hiểm, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp

- Nhóm những tình tiết thuộc về nhân thân ng°ời phạm tội phản ánh khả nng cải tạo, giáo dục của ng°ời phạm tội nh° có thái ộ n nn hồi cải, tự thú, lập công chuộc tội

- Nhóm những tình tiết thuộc về nhân thân ng°ời phạm tội phản ánhhoàn

cảnh ặc của họ ây là những ng°ời thuộc ối t°ợng của các chính sách lớn

của Nhà n°ớc nh° chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo hoặc ng°ời có hoàncảnh ặc biệt nh° ng°ời phạm tội là ng°ời gia, phụ nữ có thai

2.1.4 Các tình tiết giảm nhẹ, tng nặng TNHS

Trang 23

Các tình tiết giảm nhẹ, tng nặng TNHS là những tình tiết ã °ợc quy ịnh tại iều 46 và iều 48 BLHS.

* Các tình tiết giảm nhẹ TNHS: BLHS cho phép xác ịnh một tình tiết

giảm nhẹ TNHS nếu tình tiết ó °ợc quy ịnh tại khoản 1 iều 46 BLHS hoặc

có thể là tình tiết khác °ợc tòa án xác ịnh là tình tiết giảm nhẹ TNHS dé cân nhắc khi QDHP Các tình tiết giảm nhẹ TNHS °ợc quy ịnh tại khoản 1 iều

46 BLHS bao gồm:

- Ng°ời phạm toi ã ngn chặn, làm giảm bet tác hại của tội phạm: Day là tr°ờng hợp sau khi thực hiện tội phạm, chủ thể ã thực hiện các biện pháp cần thiết dé ngn chặn hoặc hạn chế hậu quả mà hành vi phạm tội ó có thê gây ra.

Mức ộ giảm nhẹ của tình tiết này không chỉ phụ thuộc vào thái ộ chủ quan của

ng°ời phạm tội ối với hành vi ngn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại mà còn phụ thuộc vào thực tế tác hại °ợc ngn chặn nh° thế nào trên thực tế.

- Ng°ời phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi th°ờng thiệt hại, khắc phục hậu quả: ây là tr°ờng hợp ng°ời phạm tội sau khi gây ra thiệt hại ã tự nguyện sửa chữa tài sản bị h° hỏng, tự nguyện bồi th°ờng thiệt hại, khắc phục hậu quả mà hành vi phạm tội của mình ã gây ra Thực tiễn xét xử cing áp dụng tình tiết này nếu thuộc một trong các tr°ờng hợp sau:

+ Bị cáo là ng°ời từ ủ 14 tuổi nh°ng ch°a ủ 15 tuổi khi phạm tội và

cha, mẹ của họ ã tự nguyện sửa chữa, bồi th°ờng thiệt hại, khắc phục hậu quả

do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra.

+ Bị cáo là ng°ời từ ủ 15 tuổi nh°ng ch°a ủ 18 tuổi khi phạm tội và cha

mẹ của họ ã tự nguyện sửa chữa, bồi th°ờng thiệt hại, khắc phục hậu quả do

hành vi phạm tội của bị cáo gây ra nêu bi cáo không có tai sản.

+ BỊ cáo hoặc cha mẹ của bị cáo ch°a thành niên ã dùng tiền, tài sản ể sửa chữa, bồi th°ờng thiệt hại khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra, nh°ng ng°ời bị hại, nguyên ¡n dân sự hoặc ng°ời ại diện hợp pháp của họ từ chối nhận, nếu số tiền, tài sản ó ã °ợc giao cho c¡ quan tiễn hành tố tụng, c¡ quan thi hành án hoặc c¡ quan có thâm quyền khác quản lý ể thực

Trang 24

hiện việc sửa chữa, bồi th°ờng thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội

của bị cáo gây ra.

+ Bị cáo hoặc cha mẹ của bị cáo ch°a thành niên xuất trình °ợc chứng cứ chứng minh là họ ã tự nguyện dùng tiền, tài sản ể sửa chữa, bồi th°ờng thiệt hại khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra nh°ng ng°ời

bị hại, nguyên ¡n dân sự hoặc ng°ời ại diện hợp pháp của họ từ chối nhận và

ho ã em số tiền, tài sản ó về nha cất giữ dé sẵn sàng thực hiện việc bồi

th°ờng khi có yêu cầu.

+ Bị cáo không có tài sản ể bồi th°ờng những ã tích cực tác ộng, ề

nghị cha mẹ, hoặc ng°ời khác (vợ, chồng, con, anh, chị, em ) sửa chữa, bồi

th°ờng thiệt hại khắc phục hậu quả và những ng°ời này ã thực hiện việc sửa

chữa, bồi th°ờng thiệt hại khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây

+ Bi cáo không có trách nhiệm sua chữa, bồi th°ờng thiệt hại khắc phục

hậu quả do hành vi phạm tội của mình gây ra nh°ng ã tự nguyện dùng tiền, tài sản của mình ể sửa chữa, bồi th°ờng thiệt hại khắc phục hậu quả hoặc ã tích cực tác ộng, ề nghị cha mẹ, hoặc ng°ời khác sửa chữa, bồi th°ờng thiệt hại

khắc phục hậu quả và những ng°ời này ã thực hiện việc sửa chữa, bồi th°ờng thiệt hại khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra.

- Phạm tội nh°ng ch°a gáy thiệt hại hoặc thiệt hại không lớn: Day là

tr°ờng hợp hành vi phạm tội ã °ợc thực hiện nh°ng do nguyên nhân khách

quan nên hành vi ó ch°a gây ra thiệt hại hoặc thiệt hại không lớn.

- Phạm tội lần ầu và thuộc tr°ờng hợp ít nghiêm trọng: ây là tr°ờng hợp lần ầu tiên chủ thể thực hiện tội phạm nh°ng Tp mà ng°ời ó thực hiện thuộc tr°ờng hợp ít nghiêm trọng.

- Phạm tội trong tr°ờng hợp v°ợt qua giới hạn phòng vệ chính dang: Day

là tr°ờng hợp ng°ời phạm tội muốn thực hiện quyền phòng vệ chính áng

nh°ng hành vi chống trả mà họ thực hiện rõ ràng quá mức cần thiết, không phù

hợp với tính chat và mức ộ nguy hiêm cho xã hội của hành vi xâm hại.

Trang 25

- Phạm tội trong tr°ờng hợp v°ợt quá yêu cau của tình thé cấp thiết: Day là tr°ờng hợp ộng c¡ của ng°ời phạm tội là nhằm bảo vệ những lợi ích hợp pháp nh°ng thiệt hại mà ng°ời ó gây ra v°ợt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết.

- Phạm tội trong tr°ờng hợp bi lich ộng về tinh than do hành vi trái pháp luật cua ng°ời bị hại hoặc ng°ời khác gáy ra: Day là tr°ờng hợp ng°ời phạm tội thực hiện hành vi trong trạng thái tỉnh thần bị kích ộng mà nguyên nhân dân ến sự kích ộng ó là do hành vi trái pháp luật mà ng°ời bi hại hoặc ng°ời khác ã thực hiện tr°ớc ó.

- Phạm tội vì hoàn cảnh ặc biệt khó khn mà không phải do mình tự gây

ra: ây là tr°ờng hợp ng°ời phạm tội ã thực hiện tội phạm do bị chi phối bởi hoàn cảnh ặc biệt khó khn do khách quan °a lại ó là hoàn cảnh khó khn h¡n nhiều so với mức bình th°ờng, có thé do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai

nạn Mức ộ giảm nhẹ của tình tiết này phụ thuộc vào mức ộ khó khn và

mức ộ cố gang tìm cách khắc phục của ng°ời phạm tội.

- Phạm toi vì bị ng°ời khác e dọa, c°ỡng bức: ây là tr°ờng hợp ng°ời

phạm tội bị chi phối bởi ng°ời khác thông qua hành vi e dọa, c°ỡng bức De

dọa trong tr°ờng hợp này °ợc hiểu là e dọa sẽ gây thiệt hại nh° e dọa sẽ gây th°¡ng tích, e dọa sẽ hủy hoại tài sản nếu ng°ời bị e dọa không thực hiện

tội phạm theo ý muốn của mình C°ỡng bức °ợc hiểu là hành vi dùng vi lực uy

hiếp tỉnh thần ng°ời khác ể buộc họ phải thực hiện tội phạm theo ý muốn của

mình nh° ánh ập, giam giữ Mức ộ giảm nhẹ của tình tiết này phụ thuộc

vào tính chất, mức ộ e dọa, c°ỡng bức ng°ời phạm tội phải chịu.

- Pham tội do lạc hậu: Day là tr°ờng hợp ng°ời phạm tội do trình ộ nhận thức lạc hậu, thấp kém nên ã không nhận thức ầy ủ về tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi.

- Ng°ời phạm tội là ng°ời có bệnh bị hạn chế khả nng nhận thức hoặc khả nng iều khiển hành vi của mình: ây là tr°ờng hợp ng°ời phạm tội thực

hiện hành vi trong tình trạng nng lực TNHS hạn chế, tức là ng°ời do mắc bệnh

nên ã không nhận thức °ợc ầy ủ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội của mình hoặc bị hạn chê khả nng iêu khiên hành vi.

Trang 26

- Ng°ời phạm tội tự thú: Day là tr°ờng hợp sau khi thực hiện tội phạm,

mặc dù việc phạm tội của chủ thể ch°a bị phát hiện nh°ng ã chủ ộng ến khai nhận hành vi phạm tội của minh.

- Ng°ời phạm tội ã thành khẩn khai báo, n nn hồi cải: Trong tình tiết

này, thành khan khai báo °ợc hiểu là tr°ờng hợp ng°ời pha tội ã khai rõ và

úng sự thật tất cả những gi liên quan ến hành vi phạm tội mà họ ã thực hiện.

n nn hối cải là tr°ờng hợp ng°ời phạm tội ã day dứt, hối hận về việc ã thực

hiện tội phạm va thé hiện mong muốn sửa chữa lỗi lầm thông qua việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tích cực lao ộng

- Ng°ời phạm tội tích cực giúp ỡ các c¡ quan có trách nhiệm phat hiện, iều tra tội phạm: Day là tr°ờng hợp sau khi thực hiện tội phạm, ng°ời phạm tội ã tích cực hợp tác với các c¡ quan có thâm quyền trong việc phát hiện, iều tra

tội phạm bằng những hành ộng cần thiết nh° cung cấp thông tin, tài liệu về tội

phạm, làm chứng

- Ng°ời phạm lội lập công chuộc toi: Day là tr°ờng hợp sau khi thực hiện

tội phạm cho ến tr°ớc khi bị xét xử, ng°ời phạm tội không những n nn, hối

cải, tích cực giúp ỡ các c¡ quan có trách nhiệm phát hiện, iều tra tội phạm mà

còn có những hành ộng thê hiện sự quên mình vì lợi ích của Nhà n°ớc, của tập

thể, quyền và lợi ích chính áng của ng°ời khác nh° có thành tích trong cứu hỏa, chống bão, li lụt °ợc c¡ quan có thâm quyền khen th°ởng hoặc chứng nhận.

- Ng°ời phạm tội là ng°ời có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến ấu, học tập hoặc công tác: Những thành tích này th°ờng °ợc thể hiện thông qua việc ng°ời ó °ợc tặng th°ởng huân ch°¡ng, huy ch°¡ng, bằng khen, bằng

lao ộng sáng tạo hoặc có sáng ché, phát minh có giá tri lớn hoặc nhiều nm

°ợc công nhận là chiến s) thi ua

- Ng°ời phạm tội là phụ nữ có thai: ây là tr°ờng hợp ng°ời phụ nữphạm tội trong thời gian dang mang thai.

Trang 27

- Ng°ời phạm tội là ng°ời già: Hiện nay ch°a có quy ịnh cụ thé ng°ời từ bao nhiêu tuổi là ng°ời già nh°ng thực tiễn xét xử từ tr°ớc ến nay vẫn thừa

nhận ng°ời từ 60 tuổi trở lên là ng°ời già.

Ngoài những tình tiết °ợc quy ịnh trong BLHS kể trên, tòa án còn có

thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ TNHS nh°: vợ chồng, cha mẹ,

con, anh, chị, em ruột của bị cáo là ng°ời có công với n°ớc hoặc có thành tích xuất sắc °ợc Nhà n°ớc tặng một trong các danh hiệu vinh dự nh°: anh hùng lao ộng, anh hùng lực l°ợng vi trang, ng°ời mẹ Việt Nam anh hùng, hoặc cácdanh hiệu cao quý khác theo quy ịnh của Nhà n°ớc; bị cáo là th°¡ng binh hoặc

có ng°ời thân thích nh° vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột là liệt s); bị

cáo là ng°ời tan tật do bi tai nạn trong lao ộng hoặc trong công tac Tất cả các

tình tiết này phải °ợc ghi rõ trong bản án.

* Các tình tiết tng nặng TNHS: Khác với các tình tiết giảm nhẹ TNHS,

BLHS quy ịnh chỉ những tình tiết ã °ợc nêu trong khoản 1 iều 48 mới

°ợc coi là tình tiết tng nặng TNHS Các tình tiết ó bao gồm:

- Phạm tội ối với trẻ em, phụ nữ có thai, ng°ời già, ng°ời ở trong tình trạng không thé tự vệ °ợc hoặc ối với ng°ời lệ thuộc mình về vật chát, tỉnh thân, công tác hoặc các mặt khác: ây là tr°ờng hợp nạn nhân là những ng°ời ít

hoặc không có khả nng tự vệ, họ là những ối t°ợng cần °ợc bảo vệ ặc biệt,

do ó, việc chủ thê thực hiện TP ối với họ còn thê hiện sự thấp kém về mặt ạo

ức so với những tr°ờng hợp phạm tội thông th°ờng khác.

- Xâm phạm tài sản của Nhà n°ớc: Tài sản của Nhà n°ớc ở ây °ợc hiểu là những tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà n°ớc.

- Phạm tội có tổ chức: ây là hình thức ồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những ng°ời cùng thực hiện tội phạm.

- Dùng thu oạn xảo quyệt, tàn ác hoặc thủ oạn, ph°¡ng tiện có khả

nng gây nguy hại cho nhiều ng°ời: ây là tr°ờng hợp chủ thé sử dụng những

thủ oạn phạm tội khiến cho việc thực hiện tội phạm khó bị phát hiện, ngn cản,

thủ oạn thê hiện sự ộc ác, tàn bạo hoặc thủ oạn, ph°¡ng tiện chứa ựng khả

nng gây nguy hại cho nhiều ng°ời.

Trang 28

- Lợi dụng chức vụ, quyên han dé phạm tội: Day là tr°ờng hợp ng°ời

phạm tội là ng°ời có chứ vụ, quyền hạn và ã lợi dụng chức vụ quyền hạn ó dé dễ dàng thực hiện tội phạm.

- Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trang khan cap, thién tai, dich

bệnh hoặc những khó khn ặc biệt khác cua xã hội dé thực hiện tội phạm: ây

là tr°ờng hợp ng°ời phạm tội ã lợi dụng hoàn cảnh khó khn, phức tạp của xã hội dé dé dàng thực hiện tội phạm.

- Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp: ây là tr°ờng hợp cỗ ý phạm tội từ 5 lần trở lên về cùng một tội phạm không phân biệt ã bị truy cứu TNHS hay ch°a và ng°ời phạm tội ều lẫy các lần phạm tội làm nghề sinh sống và lay kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chính.

- Phạm tội có tính chất côn ồ: ây là tr°ờng hợp phạm tội à ng°ời phạ

tội thể hiện sự hung hãn, coi th°ờng ng°ời khác, coi th°ờng pháp luật.

- Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc ặc biệt nghiêm trọng: Day là tr°ờng hợp phạm tội mà hành vi phạm tội °ợc thực hiện ã gây ra hậu quả ở các mức ộ nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc ặc biệt nghiêm trọng.

- Phạm tội vì ộng c¡ e hèn: ây là tr°ờng hợp phạm tội bị thúc ây bởi ộng c¡ thấp hèn Hành vi phạm tội trong tr°ờng hợp này th°ờng là những biểu hiện của sự bội bạc, phản trắc, hèn nhát, ích kỷ

- Cổ tình thực hiện tội phạm ến cùng: ây là tr°ờng hợp phạm tội thé

hiện quyết tâm cao của chủ thé, chủ thé có gang khắc phục moi trở ngại, tim mọi

cách dé thực hiện bằng °ợc tội phạm.

- Phạm tội nhiễu lan: ây là tr°ờng hợp ã có từ 2 lần phạm tội trở lên về cùng một tội phạm mà mỗi lần phạm tội có ầy ủ yêu tố CTTP, ồng thời trong các lần phạm tội ó ch°a có lần nào bị truy cứu TNHS và cing ch°a hết thời hiệu truy cứu TNHS.

- Tải phạm, tái phạm nguy hiểm: iều 49 BLHS.

- Có hành ộng xảo quyệt, hung han nhằm tron tránh, che giấu tội phạm: ây là tr°ờng hợp sau khi thực hiện tội phạm, ng°ời phạm tội ã có những hành

Trang 29

vi gian ối, quỷ quyệt hoặc hành vi dùng vi lực ối với ng°ời khác nhằm trốn tranh, che giấu tội phạm.

2.2 Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp ặc biệt

ối với các tr°ờng hợp phạm tội thông th°ờng, khi QHP, tòa án bắt buộc phải tuân thủ các quy ịnh về cn cứ QDHP nh° ã nêu Tuy nhiên, ối với nhiều tr°ờng hợp, nếu chỉ dựa vào các cn cứ QDHP ó thì ch°a ủ ể xác ịnh loại và mức hình phạt phù hợp Do ó, tòa án còn phải dựa vào những quy ịnh riêng biệt khác Theo quy ịnh của BLHS, những tr°ờng hợp ó bao gồm:

QDHP nhẹ h¡n quy ịnh của Bộ luật; QDHP trong tr°ờng hợp phạm nhiều tội;

QDHP trong tr°ờng hợp CBPT, PTC và QDHP trong tr°ờng hợp ồng phạm 2.2.1 Quyết ịnh hình phạt nhẹ h¡n quy ịnh của Bộ luật (iều 47)

iều kiện dé tòa án có thé QDHP nhẹ h¡n quy ịnh của Bộ luật là ng°ời

phạm tội phải có it nhất 2 tình tiết giảm nhẹ TNHS °ợc quy ịnh tại khoản 1

iều 46 BLHS Nh° vậy, tr°ờng hợp ng°ời phạm tội tuy có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS nh°ng trong ó chi có 1 tình tiết °ợc quy ịnh trong khoản 1 iều

46 thì cing không thỏa mãn iều kiện dé QDHP nhẹ hon quy ịnh của Bộ luật.

QDHP nhẹ h¡n quy ịnh của Bộ luật gồm các tr°ờng hợp sau ây:

- Trong tr°ờng hợp iều luật có từ hai khung hình phạt trở lên và ng°ời

phạm tội bị truy cứu TNHS không phải theo khung hình phạt nhẹ nhất thì tòa án

có thé quyết ịnh một hình phạt d°ới mức thấp nhất của khung hình phạt nh°ng

phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ h¡n của iều luật.

- Trong tr°ờng hợp iều luật chỉ có một khung hình phạt hoặc khung hình phat ang áp dụng là khung hình phạt nhẹ nhất của iều luật thì tòa án có thé quyết ịnh một hình phạt d°ới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hình khác nhẹ h¡n.

2.2.2 Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp phạm nhiều tội (iễu 50)

Tr°ờng hợp phạm nhiều tội ở ây °ợc hiểu là tr°ờng hợp một ng°ời ã phạm nhiều tội và bị xét xử cùng một lần về các tội phạm ó Theo quy ịnh tại

iều 50 BLHS thì tòa án sẽ QDHP ối với từng tội, sau ó tổng hợp hình phạt theo quy ịnh sau:

Trang 30

ối với hình phạt chính: Nếu các hình phạt ã tuyên cùng là cải tạo không giam giữ hoặc cùng là tù có thời hạn thì các hình phạt ó °ợc cộng lại thành

hình phạt chung Hình phạt chung không °ợc v°ợt quá 3 nm ối với hình phạt cải tạo không giam giữ, không quá 30 nm ối với tù có thời hạn Nếu các hình phạt ã tuyên là cải tạo không giam giữ và tù có thời hạn thì hình phạt cải tạo

không giam giữ °ợc chuyền ổi thành hình phat tù theo tỷ lệ cứ 3 ngày cải tạo

không giam giữ °ợc chuyên ổi thành 1 ngày tù dé tổng hợp thành hình phạt chung Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt ã tuyên là tù chung thân

thì hình phạt chung là tù chung thân Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình

phạt ã tuyên là tử hình thì hình phạt chung là tử hình Phạt tiền, trục xuất không °ợc tổng hợp với các loại hình phạt khác Các khoản tiền phạt °ợc cộng lại thành hình phạt chung.

ối với hình phạt bố sung: Nếu các hình phạt ã tuyên là cùng loại thi hình phạt chung °ợc quyết ịnh trong giới hạn do BLHS quy ịnh ối với loại

hình phạt ó, riêng ối với hình phạt tiền thì các khoản tiền phạt °ợc cộng lại

thành hình phạt chung Nếu các hình phạt ã tuyên là khác loại thì ng°ời bị kết

án phải chấp hành tất cả các loại hình phạt ã tuyên.

2.2.3 Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội ch°a ạt (iêu 52)

ối với tr°ờng hợp CBPT: Nếu iều luật °ợc áp dụng có quy ịnh hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì mức cao nhất °ợc áp dụng là không quá 20 nm tù Nếu iều luật °ợc áp dụng có quy ịnh hình phạt cao nhất là tù có thời hạn thì mức cao nhất °ợc áp dụng không quá 1/2 mức phạt tù cao nhất mà iều luật quy dinh.:

ối với tr°ờng hợp PTC: Nếu iều luật °ợc áp dụng có quy ịnh hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì có thể áp dụng các hình phạt này trong tr°ờng hợp ặc biệt nghiêm trọng Nếu iều luật °ợc áp dụng có quy ịnh

hình phạt cao nhất là tù có thời hạn thì mức cao nhất °ợc áp dụng không quá

3/4 mức phạt tù cao nhất mà iều luật quy ịnh.

2.2.4 Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hop ông phạm (iêu 53)

Trang 31

QDHP trong tr°ờng hợp ồng phạm vừa phải tuân thủ các quy ịnh chung

về QDHP, vừa phải tuân theo quy ịnh bổ sung cho tr°ờng hợp phạm tội này Cụ thé, khi QDHP trong tr°ờng hợp ồng phạm, tòa án phải cn cứ vào các tquy ịnh tại iều 45 và iều 53 BLHS Theo quy ịnh tại iều 53 BLHS thì khi QDHP ối với những ng°ời ồng phạm toa án phải xét ến tính chất của ồng phạm, tính chất và mức ộ tham gia của từng ng°ời ồng phạm Tính chất tham gia °ợc quyết ịnh bởi vai trò của ng°ời ồng phạm, tác dụng của họ ến hoạt ộng chung của vụ ồng phạm.

Các tình tiết giảm nhẹ, tng nặng hoặc loại trừ TNHS của ng°ời ồng phạm nao thì chỉ áp dụng ối với ng°ời ó Day là những tình tiết thuộc về nhân

thân ng°ời phạm tội, có liên quan ến cá nhân từng ng°ời ồng phạm nh° là

ng°ời ã thành niên hay ch°a thành niên, phạm tội lần ầu hay tái phạm, tái

phạm nguy hiểm, phạm tội vì ộng c¡ ê hèn Nh° vậy, thực chất quy ịnh tại

iều 53 BLHS cing là h°ớng dẫn áp dụng cn cứ tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và cn cứ các tình tiết tng nặng, giảm nhẹ TNHS ối với tr°ờng hợp ồng phạm dé giúp tòa án QDHP phù hợp cho mỗi ng°ời ồng phạm.

2.2.5 Quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội

Việc xác ịnh TNHS ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội ngoài việc phải phù hợp với các quy ịnh chung của BLHS, ồng thời phải phù hợp với

những quy ịnh riêng áp dụng ối với ối t°ợng này, trong ó có hoạt ộng

Ngoài các cn cứ QDHP quy ịnh tại iều 45 BLHS thì khi QHP ối với ng°ời ch°a thành niên, tòa án cần dựa theo các iều 72, 73, 74, 75 dé °a ra

một loại với một mức hình phạt phù hợp Cụ thê:

Mức phạt tiền ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội không quá một

phan hai mức tiền phạt mà iều luật quy ịnh (iều 72 BLHS).

Thời hạn cải tạo không giam giữ ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội không quá một phan hai thời hạn mà iều luật quy ịnh (iều 73 BLHS).

Trang 32

Về mức tù giam, ối với ng°ời từ ủ 14 ến d°ới 16 tuổi khi phạm tội, nếu iều luật °ợc áp dụng quy ịnh hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức phạt cao nhất °ợc áp dụng không quá 12 nm tù, nếu là tù có thời hạn thì mức phạt cao nhất °ợc áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà iều luật quy ịnh ối với ng°ời từ ủ 16 ến 18 tuổi, nếu iều luật áp dụng quy ịnh hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức hình phạt cao nhất °ợc áp dụng không quá 18 nm tù, nếu là tù có th°ời hạn thì mức hình phạt cao nhất

°ợc áp dụng không quá ba phần t° mức phạt tù mà iều luật quy ịnh (iều 74

3 ánh gia thực tiễn quyết ịnh hình phat trong xét xử các vu án hình sự theo Bộ luật hình sự nm 1999

Việc xem xét, ánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật và tiến hành các hoạt

ộng tố tụng ể xác ịnh tội danh và quyết ịnh hình phạt, nhìn chung úng quy ịnh của pháp luật Hình phạt mà Tòa án tuyên phạt ối với các bị cáo ảm bảo

úng chính sách hình sự của Nhà n°ớc là nghiêm trị những kẻ chủ m°u, cầm ầu và khoan hồng ối với những ng°ời nhất thời phạm tội, lập công chuộc tội, thành khan khai báo

Bảng 1.1 Số vụ án và số bị cáo bị xét xử trên cä n°ớc từ nm 2010 ến nm 2017

- ; Giám ốc

ã xét xử S¡ thầm Phúc thầm + Nam tham, tai tham

Vu Bi cao Vu Bi cao Vu Bi cao Vu Bi cao

Trang 33

Tổng623.4701.069.881509.561 | 900.251112.294 | 166.5151.615 | 3.115

(Báo cáo tông kết công tác của ngành TAND từ nm 2010 ến nm 2017) Bảng 1.2 Tỷ lệ bản án, quyết ịnh bị hủy và bị sửa trên cả n°ớc từ

nm 2010 ến nm 2017

Ty lệ bản án, quyết ịnh bị hủy | Ty lệ bản án, quyết ịnh bị sửa

Nm Nguyên nhân | Nguyên nhân | Nguyên nhân | Nguyên nhânchủ quan khách quan chủ quan khách quan

(Báo cáo tong kết công tác của ngành TAND từ nm 2010 ến nm 2017)

Từ hai bảng sô liệu trên, có thê thây sô vụ và sô ng°ời phạm tội bị °a ra xét xử trong 08 nm (từ nm 2010 ến nm 2017) ở n°ớc ta có nm tng, có

nm giảm Tuy nhiên, nm nào cing có các bản án bị hủy hoặc sửa do nguyên nhân chủ quan và khách quan Trong ó, tỷ lệ các bản án, quyết ịnh bị hủy phần nhiều do nguyên nhân chủ quan còn tỷ lệ các bản án, quyết ịnh bị sửa phần nhiều do nguyên nhân khách quan.

3.1 Thực tiễn quyết ịnh hình phạt trong những tr°ờng hợp thông th°ờng

Nghiên cứu thực tiễn QDHP trong 100 ban án °ợc thu thập ngẫu nhiên, chúng tôi nhận thấy việc QDHP °ợc thực hiện tuân thủ ầy ủ quy ịnh về cn cứ QDHP °ợc BLHS nm 1999 quy ịnh Một trong những cn cứ QDHP

°ợc BLHS quy ịnh là các tình tiết giảm nhẹ TNHS và các tình tiết tang nặng TNHS Kết quả nghiên cứu 100 ban án hình sự s¡ thâm và phúc thâm cho thấy,

Trang 34

chi có 2 bản án không áp dung tình tiết giảm nhẹ TNHS hay tinh tiết tng nặng TNHS, trong số 98 bản án còn lại, có 63 bản án chỉ áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS, không áp dụng tình tiết tng nặng TNHS Kết quả áp dụng tình tiết giảm

nhẹ TNHS thẻ hiện cu thể nh° sau:

Các tình tiết không °ợc áp dụng trong các bản án °ợc nghiên cứu: - Ng°ời phạm tội ã ngn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;- Phạm tội trong tr°ờng hợp v°ợt quá giới hạn phòng vệ chính áng; - Phạm tội trong tr°ờng hợp v°ợt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết; - Phạm tội vì hoàn cảnh ặc biệt khó khn mà không phải do mình tự gây ra;- Phạm tội vì bị ng°ời khác e doa, c°ỡng bức;

- Phạm tội do lạc hậu;

- Ng°ời phạm tội là ng°ời già;

- Ng°ời phạm tội tích cực giúp ỡ các c¡ quan có trách nhiệm phát hiện,

iều tra tội phạm;

- Ng°ời phạm tội là ng°ời có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến ấu, học tập hoặc công tác;

Trong số các tình tiết trên, chúng tôi cho rằng một số tình tiết ít xảy ra trong thực tiễn là do tự tính chất của tình tiết ó dẫn ến chúng ít khả nng xuất

hiện (ví dụ: ng°ời phạm tội là ng°ời già, phạm tội do lạc hậu) Tuy nhiên, ối

với tình tiết phạm tội trong tr°ờng hợp v°ợt quá giới hạn phòng vệ chính áng không °ợc áp dụng trong các bản án chúng tôi nghiên cứu và cing có thé không °ợc áp dụng trong trong thực tiễn với tính cách là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự vì chúng ã °ợc quy ịnh là tình tiết ịnh tội ở những tội chiếm hầu hết khả nng xảy ra các tình tiết này ó là các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con ng°ời (Tội giết ng°ời do v°ợt quá giới hạn phòng vệ

chính áng: Tội cố ý gây th°¡ng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng°ời

khác do v°ợt quá giới hạn phòng vệ chính áng).

Các tình tiết giảm nhẹ TNHS °ợc áp dụng trong 100 bản án °ợc nghiên

cứu gom:

Trang 35

- Ng°ời phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi th°ờng thiệt hại, khắc phục

hậu quả: 34 l°ợt.

- Phạm tội trong tr°ờng hợp bị kích ộng về tinh thần do hành vi trái pháp luật của ng°ời bị hại hoặc ng°ời khác gây ra: 03 l°ợt.

- Pham tội nh°ng ch°a gây thiệt hại hoặc gây thiệt hai không lớn: 15 l°ợt. - Phạm tội lần ầu và thuộc tr°ờng hợp ít nghiêm trọng: 17 l°ợt.

- Ng°ời phạm tội là phụ nữ có thai: 01 l°ợt.

- Ng°ời phạm tội là ng°ời có bệnh bị hạn chế khả nng nhận thức hoặc khả nng iều khiển hành vi của mình: 01 l°ợt.

- Ng°ời phạm tội tự thú: 04 l°ợt.

- Ng°ời phạm tội thành khan khai báo, n nan hối cải: 89 l°ợt.

- Ng°ời phạm tội ã lập công chuộc tội: 01 l°ợt.

Chúng tôi ánh giá xác suất áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong

các bản án mà chúng tôi nghiên cứu phản ánh t°¡ng ối úng khả nng xuất hiện hiện các loại tình tiết này trong thực tiễn Những tình tiết nh° thành khan khai báo, n nan hối cải khá dé dé °ợc hội ồng xét xu chấp nhận trong thực tiễn, tiếp ó trong nhiều tr°ờng hợp phạm tội có việc gây ra thiệt hại ở các mức ộ khác nhau, ng°ời phạm tội chỉ cần tự nguyện sửa chữa, bồi th°ờng thiệt hại hay khắc phục hậu quả ở các mức ộ khác nhau ều °ợc áp dụng tình tiết này Tiếp ó, các tình tiết phạm tội lần ầu và thuộc tr°ờng hợp ít nghiêm trọng hay

phạm tội nh°ng ch°a gây thiệt hại hoặc thiệt hại không lớn dễ xuất hiện Ng°ợc

lại, có những tình tiết tng nặng TNHS rat khó xảy ra nh°: ng°ời phạm tội là ng°ời có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến ấu, học tập hoặc công tác;

phạm tội trong tr°ờng hợp v°ợt quá giới hạn phòng vệ chính áng; phạm tội

trong tr°ờng hợp v°ợt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết Trong ba tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự này, chúng tôi ánh giá thông th°ờng những ng°ời có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến ấu, học tập hoặc công tác th°ờng là những ng°ời có ý thức pháp luật tốt, hiếm kha nng họ thực hiện tội phạm.

Trong khi ó, tình tiết phạm tội trong tr°ờng hợp v°ợt quá giới hạn phòng vệ chính dang; phạm tội trong tr°ờng hợp v°ợt quá yêu cầu của tình thé cấp thiết

Trang 36

lại hầu nh° hiém xảy ra vì nếu ng°ời ó thực hiện các tội về bạo lực trong tr°ờng hợp v°ợt quá giới hạn phòng vệ chính áng thì họ ã bị ịnh tội theo tội

danh t°¡ng ứng có dấu hiệu ịnh tội là v°ợt quá giới hạn phòng vệ chính áng (ví dụ: tội giết ng°ời do v°ợt quá giới hạn phòng vệ chính áng).

Ngoài các tình tiết giảm nhẹ TNHS °ợc quy ịnh tại khoản 1 iều 46 BLHS nm 1999, trong các bản án °ợc nghiên cứu có 56 bản án áp dụng tinh tiết giảm nhẹ TNHS °ợc quy ịnh tại tại khoản 2 iều 46 BLHS nm 1999 ối với các tr°ờng hợp: ông, bà ngoại là liệt s); có ông là ng°ời có công với cách

mạng: gia ình có công với cách mạng: bố °ợc tặng th°ởng huân ch°¡ng: bị

hại xin giảm nhẹ hình phạt hoặc có ¡n xin bãi nại cho bi cáo; hoàn cảnh gia

ình hiện nay rất khó khn; có con còn nhỏ (2 tuổi); trình ộ vn hoá thấp; hoàn

cảnh gia ình khó khn, nuôi con nhỏ; ang bị bệnh, có thời gian tham gia chiến tr°ờng Campuchia, ch°a chiếm oạt °ợc tài sản; bị hại có một phan lỗi trong việc xích chó ra ngoài °ờng công cộng, ể chó sửa, doạ cắn mỗi khi có ng°ời i qua, bị cáo bức xúc vì có lần bị chó cắn tr°ợt nên ánh chết chó, trị giá tài sản

không lớn (3 triệu ồng), bị hại không òi bồi th°ờng; bản thân có hoàn cảnh gia

ình éo le (không có con), mục ích bắt cóc nạn nhân dé làm con nuôi; ộng c¡

phạm tội có tình chất nhất thời.

Kết quả áp dụng các tình tiết tng nặng TNHS °ợc áp dụng trong các ban án °ợc nghiên cứu cho thấy tình tiết “xâm phạm tài sản của Nhà n°ớc” và

333 66

“lợi dụng chức vụ, quyền hạn dé phạm tội”, “phạm tội có tính chất côn ồ”,

99 6

“phạm tội vì ộng c¡ ê hèn”, “phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc ặc biệt nghiêm trọng”, “lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng

khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khn ặc biệt khác của xã hội ể

phạm tội”, “dùng thủ oạn xảo quyệt, tàn ác phạm tội hoặc thủ oạn, ph°¡ng

tiện có khả nng gây nguy hại cho nhiều ng°ời”, “có hành ộng xảo quyệt, hung hãn nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm” không °ợc áp dụng trong bản án nào; các tình tiết còn lại °ợc áp dụng với SỐ l°ợng cụ thể nh° sau:

- Phạm tội có tổ chức: 01 l°ợt.

- Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp: 02 l°ợt.

Trang 37

- Cố tình thực hiện tội phạm ến cùng: 03 l°ợt.

- Phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm: 21 l°ợt.

- Phạm tội ối với trẻ em, phụ nỡ có thai, ng°ời già, ng°ời ở trong tình trạng không thê tự vệ °ợc hoặc ối với ng°ời lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác: 04 l°ợt.

- XÚI giuc ng°ời ch°a thành niên phạm tội: 07 l°ợt.

T°¡ng tự nh° nghiên cứu về các tình tiết giảm nhẹ TNHS, chúng tôi cing ánh giá xác suất áp dụng các tình tiết tng nặng TNHS trong các vụ án mà chúng tôi khảo sát cing phù hợp với khả nng xuất hiện của các tình tiết này trong thực tiễn Trong những tình tiết không xuất hiện trong các bản án mà chúng tôi nghiên cứu có một số tình tiết ã °ợc quy ịnh là tình tiết ịnh tội hoặc ịnh khung hình phạt của một số tội nh° xâm phạm tài sản của Nhà n°ớc,

lợi dụng chức vụ, quyền hạn dé phạm tội, phạm tội vì ộng c¡ ê hèn Một SỐ tình tiết khó có khả nng xảy ra trong thực tiễn hiện nay nh° lợi dụng hoàn cảnh

chiến tranh, tình trạng khan cap, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khan ặc

biệt khác của xã hội ể phạm tội

Về c¡ ban, chúng tôi ồng tình với quan iểm của HDXX khi QDHP trong các bản án Tuy nhiên, bên cạnh những bản án mà chúng tôi ồng tình tuyệt ối với HXX thì ở một số bản án chúng tôi có quan iểm khác nhất ịnh với HDXX trong việc QDHP.

Ví dụ 1: Bản án số 498/2012/HSST ngày 20 tháng 11 nm 2012 của TAND thành phó Hà Nội: Do nghi ngờ vợ mình là Nguyễn Thị Suốt có quan hệ ngoại tình với anh Nguyễn Vn S¡n và một số ng°ời khác cùng thôn, ngày 2

tháng 3 nm 2012, Nguyễn vn Trận từ trong nhà i ra công thay anh S¡n dang

i bộ ở ngõ, Trận chạy vào bếp lấy hai con dao cầm ở tay rồi chạy ra ngõ ứng ối diện với anh S¡n Trận hai tay cầm dao âm chém khoảng 8 ến 10 nhát vào ầu, mặt, l°ng và tay anh S¡n Sau ó Trận rút dao ra thì bị tụt chuôi dao nên

phần l°ỡi nhọn cắm ở l°ng anh S¡n Trận vứt chuôi dao bằng gỗ xuống ất Anh

S¡n chạy ến ống gạch cầm gạch chống trả và ném lại Trận nh°ng không trúng Trận câm dao xông vào chém tiêp một nhát vào gáy làm anh S¡n gục xuông ât.

Trang 38

Trận de doa ai vào sẽ chém chết Anh S¡n °ợc °a i cấp cứu nh°ng ã tử

vong HXX nhận ịnh: hành vi âm chém anh Nguyễn Vn S¡n của bị cáo rất

quyết liệt, bị cáo còn e doạ nếu ai vào can ngn sẽ chém chết, thé hiện sự côn ồ, hung han cao ộ Khi bị bắt giữ, bị cáo thành khan khai báo, gia ình bị cáo

ã bồi th°ờng 5 triệu ồng Mặc dù bị cáo ch°a vi phạm pháp luật lần nào,

không có tình tiết tng nặng TNHS nh°ng xét tính chất nguy hiểm của hành vi, hậu quả của vụ án, HDXX thay không còn có khả nng giáo dục và cải tạo thành

ng°ời l°¡ng thiện nên cần áp dụng mức cao nhất của khung hình phạt mới có tác

dụng trừng trị bị cáo nói riêng và ấu trang phòng ngừa tội phạm này nói chung Do ó, HDXX quuyét ịnh áp dụng iểm n khoản 1 iều 93, iểm b, p khoản I

iều 46 BLHS nm 1999 xử phat bị cáo Nguyễn Vn Trận tử hình.

Nghiên cứu tr°ờng hợp phạm tội này, chúng tôi nhận thấy mức án tử hình ối với bị cáo là quá nặng BỊ cáo phạm tội theo khung hình phạt có mức hình

phạt nặng nhất là tử hình nh°ng ây là khung hình phạt có mức tối thiểu là 12

nm tù Bị cáo phạm tội có tính chất côn ồ, hung hãn nh°ng nguyên nhân dẫn ến bức xúc của bị cáo và từ ó dẫn ến bị cáo thực hiện hành vi phạm tội là do bị cáo nghi ngờ vợ mình có quan hệ ngoại tình với nạn nhân Cần xem xét lý do dẫn ến sự nghi ngờ của bị cáo vì nêu có những bằng chứng cho thấy sự nghỉ ngờ của bị cáo là có cn cứ thì thậm chí hành vi này chỉ là giết ng°ời trong tr°ờng hợp thông th°ờng Ngay cả khi những nghi ngờ của bị cáo không có cn cứ thì ộng c¡ giết ng°ời trong tr°ờng hợp này chỉ là ộng c¡ bình th°ờng, bị cáo có 2 tình tiết giảm nhẹ TNHS °ợc quy ịnh tại khoản 1 iều 46 BLHS nm 1999 Theo ánh giá của chúng tôi, việc ng°ời phạm tội vì ghen tuông mà

giết ng°ời nh° trên không han là tr°ờng hợp ã mat khả nng cải tạo, giáo dục

dé phải loại bỏ hoàn toàn khỏi ời sông xã hội Ngay cả trong tr°ờng hợp không

có ủ cn cứ rõ ràng dé khang ịnh vợ cua bi cáo với ng°ời bi hại có quan hệ

ngoại tình với nhau thì hình phạt nặng nhất nên áp dụng ối với bị cáo trong

tr°ờng hợp này là tù chung thân.

Ví dụ 2: Bản án số 119/2018 ngày 17 tháng 4 nm 2018 của TAND cấp

cao tại à Nẵng, nội dung vụ án nh° sau: Trong thời gian từ tháng 1 nm 2007

Trang 39

ến ngày 11 tháng 12 nm 2016, Nguyễn Thanh Trung (là tr°ởng nhóm kinh

doanh công ty TNHH bảo hiểm Prudential Việt Nam) ã sử dụng phiếu thu do

công ty Prudential phát hành còn hạn sử dụng, không sửa chữa, tây xoá ể thu tiền phí bảo hiểm ịnh kỳ ối với 54 hợp ồng bảo hiểm của 49 khách hàng với

tổng số tiền 520.091.000 ồng nh°ng không nộp về công ty mà sử dụng chiếm oạt cá nhân ồng thời không sử dụng phiếu thu hoặc phiếu thu không hợp lệ, phiếu thu bị tay xoá, phiếu thu không úng quy ịnh dé thu tiền phí ịnh kỳ ối với 35 hợp ồng bảo hiểm Hành vi của Trung bị toà án cấp s¡ thâm kết án 5 nm tù về tội lừa ảo chiếm oạt tài sản theo quy ịnh tại khoản 3 iều 139 và 8 nm tù về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm oạt tài sản theo quy ịnh tại khoản 4

iều 140 BLHS nm 1999 HDXX cấp phúc thâm nhận ịnh: tại thời iểm xét

xử phúc thẩm, BLHS nm 2015 ã có hiệu lực thi hành Tại khoản 4 iều 175

BLHS nm 2015 quy ịnh: Phạm tội thuộc tr°ờng hợp chiếm oạt tài sản trị giá

500.000.000 ồng trở lên thì bị phạt tù từ 12 nm ến 20 nm Nh° vậy mức hình phạt tù cao nhất quy ịnh tại khoản 4 iều 140 BLHS nm 1999 cao h¡n mức phạt tù cao nhất °ợc quy ịnh tại khoản 4 iều 175 BLHS nm 2015 Cn cứ iểm b khoản 1 iều 2 Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20 thang 6 nm 2017 của Quốc hội h°ớng dẫn thi hành BLHS nm 2015 về thực hiện nguyên tắc có lợi cho ng°ời phạm tội, HDXX phúc thầm áp dụng iều luật của BLHS nm 2015 khi QDHP ối với Nguyễn Thành Trung về cả hai tội.

Nghiên cứu bản án này có thé thấy các cn cứ QDHP déu °ợc cân nhắc ể QDHP 5 nm tu ối với tội lừa ảo chiếm oạt tài sản và 8 nm tù ối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm oạt tài sản ối với bị cáo ặc biệt, chúng tôi ồng

tình với bản án hình sự phúc thâm khi sửa bản án s¡ thâm về quy ịnh của

BLHS °ợc áp dụng dé bảo ảm úng cn cứ thứ nhất của QDHP Mặc dù bản

án phúc thâm không sửa mức hình phạt °ợc áp dụng nh°ng việc sửa iều luật

°ợc áp dụng chính là một yêu cầu ặt ra khi QHP Tuy nhiên, chúng tôi nhận

thay có nội dung cần °ợc trao ổi thêm liên quan ến hai iều luật mà bản án

phúc thâm sử dụng dé QDHP ối với bị cáo Cụ thé, chỉ có iều luật quy ịnh về

tội lạm dụng tín nhiệm chiếm oạt tài sản trong B QDHP nm 2015 giảm hình

Trang 40

phat so với quy ịnh của B QDHP nm 1999 còn quy ịnh về tội lừa ảo chiếm

oạt tài sản vẫn giữ nguyên hình phạt nh° quy ịnh của B QDHP nm 1999.

Nh° vậy, iều luật °ợc áp dụng dé quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp này là iều 139 (khoản 3) BLHS nm 1999 và iều 175 (khoản 4) BLHS nm 2015

chứ không phải iều 174 (khoản 3) và iều 175 (khoản 4) BLHS nm 2015.

3.2 Thực tiễn quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội ch°a ạt

QDHP ối với tr°ờng hop CBPT và PTCD là những tr°ờng hợp QDHP

trong những tr°ờng hợp ặc biệt Bởi việc QDHP ối với những tr°ờng hợp này ngoài cn cứ QHP hình chung quy ịnh tại iều 45 BLHS nm 1999, Tòa án còn phải cn cứ quy ịnh QHP có tính ặc thù riêng cho những tr°ờng hợp CBPT và PTC quy ịnh tại iều 52 BLHS nm 1999 Tính ặc biệt nổi bật

của QHP ối với CBPT và PTCD là hình phạt °ợc quyết ịnh cho các tr°ờng

hợp phạm tội này °ợc giảm nhẹ so với tr°ờng hợp tội phạm hoàn thành (trong iều kiện các tình tiết khác là t°¡ng °¡ng) vì ây là các tr°ờng hợp phạm tội có mức ộ nguy hiểm cho xã hội còn hạn chế (thấp h¡n) so với tội phạm hoàn thành.

Dù ã °ợc quy ịnh trong luật, nh°ng giữa quy ịnh của luật và việc

nhận thức luật cing nh° áp dụng luật của tòa án về QHP nói chung và QHP ối với tr°ờng hợp CBPT và PTCD nói riêng trong thực tiễn vẫn còn gặp một số khó khn và sai sót.

Giai oạn chuẩn bị phạm tội

Trong quá trình thực hiện dé tài, chúng tôi mặc dù ã rất cố gắng nh°ng không tìm °ợc các bản án xét xử và QDHP ối với tr°ờng hop CBPT Trao ổi với các thâm phán xét xử hình sự của tòa án Thành phố Hà Nội, một số thâm phán tòa án quận tại Hà Nội và một số tòa án tại các ịa ph°¡ng khác, chúng tôi °ợc biết trong những nm gan ây các tòa án không xét xử và QDHP ối với

tr°ờng hợp CBPT Việc không °a ra xét xử này °ợc lý giải là do nhiều nguyên nhân trong ó nguyên nhân chủ yếu là việc phát hiện tội phạm ang ở giai oạn CBPT rất khó khn, phức tạp Trong thực tế, thông th°ờng tội phạm

Ngày đăng: 16/04/2024, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w