1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Buổi thảo luận thứ haiquyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giảdanh sách sinh viên thực hiện

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả
Tác giả Hồ Thể Thao, Võ Minh Tiến, Nguyễn Dương Toàn, Bùi Khắc Tuấn Tài, Hồ Ngọc Sung, Nguyễn Học Sĩ, Trần Lâm Nguyên, Ngô Trương Minh Quí, Phạm Như Phong, Nguyễn Văn Sơn
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở hữu Trí tuệ
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt và đánh giá các vấn đề pháp lý sau:...9a Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

Môn: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Lớp: 127 – DS46B1 Nhóm 01 BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 2

M]C L]C A.1 Lý thuyết: 3

1 Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) là gì? Tìm hiểu quy định của pháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 4

2 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả 5

3 Phân tích trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường Internet 6

bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt? 9c) Ai là tác giả hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo? 10d) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo? 10e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp luật không? 10

2 Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 và trả lời các câu hỏi sau: 11a) Ai là tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao? 11b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao? 11c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp lý 12

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: 13

Phân tích quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trítuệ năm 2022 về Giả định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả 13

DANH M]C TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTLuật Sở hữu Trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ

sung 2022

Luật SHTT

Trang 4

A.1 Lý thuyết:

1 Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) là gì? Tìm hiểu quy định của pháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.

Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (fair use) có nghĩa là: sử dụng hợp pháptác phẩm có bản quyền, bao gồm cả việc sử dụng bằng cách tái tạo bằng bảnsao hoặc dưới dạng ghi âm hoặc bằng bất kỳ phương tiện nào khác trong điềunày quy định, cho những mục đích như phê bình, bàn luận, báo cáo, giảng dạy(bao gồm cả việc sao chép nhiều bản để sử dụng trong lớp học), học bổng, hoặcnghiên cứu, không phải là vi phạm bản quyền Để xác định xem việc sử dụngtác phẩm trong bất kỳ trường hợp cụ thể nào có phải là sử dụng hợp pháp haykhông, các yếu tố được xem xét sẽ bao gồm:

(1) Mục đích và đặc điểm của việc sử dụng, bao gồm việc việc sử dụng

đó mang tính chất thương mại hay cho mục đích giáo dục phi lợi nhuận;

2005, các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, khôngphải trả thù lao bao gồm:

a)Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạycủa cá nhân;

b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luậnhoặc minh họa trong tác phẩm của mình;

c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùngtrong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tàiliệu;

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai

ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại;

đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật kháctrong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất

i) Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếmthị;

k) Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng

2 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả.

Mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả đượcphân tích cụ thể:

Thứ nhất, để có được quyền liên quan thì phải có quyền tác giả, tức nhữngchủthể như: người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình… phải biểudiễn, thể hiện, tổ chức, phát sóng dựa trên tác phẩm gốc của chủ sở hữu quyềntác giả Ở đây,những chủ thể nêu trên đóng vai trò trung gian, truyền đạt nộidung, thông tin, giátrị của tác phẩm gốc đến với công chúng Đó cũng chính là

lý do tại sao quyền trunggian này được gọi tên là: quyền liên quan đến quyềntác giả

Thứ hai, quyền tác giả được công chúng biết đến nhiều hơn nhờ quyềnliênquan đến quyền tác giả Một tác phẩm ra đời được thể hiện dưới một hìnhthức nhất định, được công bố nhưng chưa chắc cộng đồng có thể đón nhận vàtiếp thu hết giá trị, thông tin mà tác phẩm đó mang lại Thông qua những chủthể trung gian của quyền liên quan, tác phẩm đó có thể dễ dàng đi vào lòngngười hơn, được công

Trang 6

chúng đánh giá cao hơn bởi khả năng truyền đạt hấp dẫn, kỹ xảo của ngườibiểu diễn, tổ chức phát sóng, ghi âm, ghi hình… Ví dụ, một nhạc sĩ sáng tácmột ca khúcvề tình yêu, nhờ vào giọng hát truyền cảm và đầy nội lực của một

ca sĩ khiến âm hưởng bài hát dễ đi vào lòng người và nêu bật được tình cảmcủa tác giả qua ca khúc

Thứ ba, quyền liên quan đến quyền tác giả chỉ được bảo hộ với điều kiệnkhông gây phương hại đến quyền tác giả và sẽ được bảo vệ độc lập với quyềntác giả Quyền liên quan này tồn tại song song và gắn liền với tác phẩm, chỉ khitác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả cho phép khai thác và sử dụng tác phẩmthì những chủ thể của quyền liên quan mới có thể thực hiện để tạo ra sản phẩm

Và cũng tương tự như quyền tác giả, những chủ thể của quyền liên quan cũngđược bảo vệquyền nhân thân, quyền tài sản đối với sản phẩm của mình

3 Phân tích trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường Internet.

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển như vũ bão của côngnghệ thông tin, đặc biệt là mạng Internet, đã giúp các chủ thể ở mọi nơi trên thếgiới có thể kết nối và tiếp cận thông tin một cách dễ dàng và nhanh chóng.Cùng với đó, nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật, trong đó có tác phẩm âmnhạc, đã và đang được công bố, phổ biến đến công chúng thông qua các nềntảng công nghệ do các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian (IntermediaryService Provider – ISP) kiểm soát như Youtube, Facebook, Tiktok, được pháthành dưới các ứng dụng cùng tên Điều này giúp cho các ấn phẩm của các ca

sĩ, nhạc sĩ, … có thể nhanh chóng tiếp cận đến nhiều người so với các hìnhthức trong quá khứ Lợi ích là thế, nhưng những tác giả, đồng tác giả củanhững ấn phẩm trên lại chịu một rủi ro đó là việc bản quyền của mình bị lấycắp hoặc đạo nhái Vì thế, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2022(sau đây gọi tắt là luật SHTT) đã có những thay đổi, nhằm phù hợp hơn vớithời đại cũng như bảo vệ những quyền lợi về vấn đề bản quyền mà các tác giảđang có Và đó là trách nhiệm của các doanh nghiệp ISP được quy định tạiNghị định 17/2023/NĐ-CP (Nghị định 17), Luật SHTT

Trang 7

Trách nhiệm của doanh nghiệp ISP đối với hành vi xâm phạm quyền tácgiả, quyền liên quan trên môi trường Internet được quy định tại Điều 112, 113,

114 Nghị định 17:

Thứ nhất, tai khoản 1 Điều 112 Nghị định này quy định rằng nhữngdoanh nghiệp ISP thực hiện không đầy đủ những quy định đề được miễn trừtrách nhiệm pháp lý được quy định tại khoản 3 Điều 198b Luật SHHT, Điều

113, 114 Nghị định 17 sẽ phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại dohành vi xâm phạm quyền tác giả do người dùng dịch vụ gây ra Quy định nàyđặc ra để giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp ISP khi quyền tác giả bị xâmphạm do người sử dụng dịch vụ gây ra Trong trường hợp quyền tác giả bị xâmphạm do chính các doanh nghiệp ISP gây ra thì các doanh nghiệp đó phải trựctiếp bồi thường

Thứ hai, để được hưởng các quyền miễn trừ pháp lý thì các doanhnghiệp cũng phải thỏa mãn các điều kiện do luật quy định trong việc xử lý cáchành vi xâm phạm quyền tác giả, tác phẩm Theo Nghị định 17, có tất cả 6bước thực hiện xử lý các hành vi xâm phạm

Theo quy định tại Điều 114 Nghị định 17/2023, quy trình gỡ bỏ hoặcngăn chặn việc truy nhập tới nội dung thông tin số của doanh nghiệp cung cấpdịch vụ trung gian khi nhận được yêu cầu của chủ thể quyền tác giả, quyền liênquan như sau:

Bước 1: Chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan gửi yêu cầu gỡ bỏ hoặc

ngăn chặn việc truy nhập tới nội dung thông tin số xâm phạm quyền tác giả,quyền liên quan cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian kèm theo tàiliệu, chứng cứ chứng minh theo quy định tại khoản 4 Điều này

Bước 2: Trong vòng 72 giờ kể từ khi nhận được yêu cầu, doanh nghiệp

cung cấp dịch vụ trung gian tạm gỡ bỏ hoặc ngăn chặn việc truy nhập tới nộidung thông tin số được yêu cầu gỡ bỏ hoặc ngăn chặn và thông báo cho bênyêu cầu và bên có nội dung thông tin số bị yêu cầu về việc đã tạm gỡ bỏ hoặcngăn chặn việc truy nhập tới nội dung thông tin số đó kèm theo tài liệu, chứng

cứ chứng minh do bên yêu cầu cung cấp

Trang 8

Bước 3: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày tạm gỡ bỏ hoặc

ngăn chặn việc truy nhập tới nội dung thông tin số và thông báo theo quy địnhtại bước 2, nếu bên bị yêu cầu không phản đối việc tạm gỡ bỏ hoặc ngăn chặnviệc truy nhập tới nội dung thông tin số kèm theo tài liệu, chứng cứ chứngminh thì doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian gỡ bỏ hoặc ngăn chặn việctruy nhập tới nội dung thông tin số đó

Bước 4: Trường hợp bên bị yêu cầu phản đối việc tạm gỡ bỏ hoặc ngăn

chặn việc truy nhập tới nội dung thông tin số kèm theo tài liệu, chứng cứ chứngminh, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian khôi phục lại nội dung thôngtin số đã bị gỡ bỏ hoặc ngăn chặn đồng thời chuyển tiếp cho bên yêu cầu vănbản yêu cầu phản đối kèm theo tài liệu, chứng cứ chứng minh do bên bị yêucầu cung cấp

Bước 5: Kể từ khi chuyển tiếp tài liệu, chứng cứ cho bên yêu cầu theo

quy định tại bước 4 mà bên yêu cầu hoặc bên bị yêu cầu không tiến hành khởikiện dân sự hoặc yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâmphạm hoặc Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền không quyết định thụ

lý đơn theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trunggian duy trì khôi phục nội dung thông tin số đã bị gỡ bỏ hoặc ngăn chặn

Bước 6: Trường hợp Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền

quyết định thụ lý đơn của bên yêu cầu hoặc bên bị yêu cầu thì doanh nghiệpcung cấp dịch vụ trung gian thực hiện theo quyết định của Tòa án hoặc cơ quannhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

Từ những bước trên có thể thấy rằng những quy định do luật đặt ra vừa bảo vệquyền tác giả, tác phẩm của các tác giả, chủ sở hữu tác phẩm thông qua việctạm thời gỡ bỏ hoặc ngăn chặn đường truyền liên kết tới tác phẩm kèm nhữngbằng chứng do chủ sở hữu, tác giả cung cấp, điều này cũng giúp cho các doanhnghiệp ISP phần nào giảm thiểu được rủi ro khi cung cấp các ấn phẩm này

A.2 Bài tập:

Trang 9

1 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt và đánh giá các vấn đề pháp lý sau:

a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác giả không?

- Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 14 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổsung năm 2019, 2022 Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt thuộc loại hình tácphẩm văn học được bảo hộ quyền tác giả

- Bên cạnh đó, tại khoản 3 Điều 14 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung năm

2019, 2022 thì Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt do tác tác giả Lê Phong Linhtrực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tácphẩm của người khác

- Như vậy, Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt được bảo hộ quyền tác giả

b) Ai là chủ sở hữu hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo liên quan đến

bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt?

Theo bản án, công ty Phan Thị được Cục bản quyền cấp Giấy chứng nhận

là chủ sở hữu hợp pháp bản quyền của 4 hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần,Mẹo Căn cứ vào mục 5.2.1 phần “Nhận định Tòa án” tại bản án số774/2019/DSPT ngày 03/9/2019 về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ cho thấyông Lê Linh là người làm việc cho công ty Phan Thị theo hợp đồng chứ khôngphải vì mục đích hợp tác nhưng ông không cung cấp được chứng cứ chứngminh cho việc chỉ hợp tác giữa ông và công ty Phan Thị Căn cứ vào hợp đồnglao động mà nguyên đơn ký kết với Công ty Phan Thị và lời trình bày của bịđơn thì việc ông Lê Linh làm việc cho công ty Phan Thị theo hợp đồng là có cơsở

Theo khoản 1 Điều 39 Luật SHTT có nêu: “Tổ chức giao nhiệm vụ sángtạo tác phẩm cho tác giả là người thuộc tổ chức mình là chủ sở hữu các quyềnquy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật này, trừ trường hợp có thoảthuận khác.” Do đó, ông Lê Linh là người lao động, làm việc cho công ty PhanThị theo hợp đồng và được công ty giao nhiệm vụ sáng tạo nên ông Lê Linh làtác giả, công ty Phan Thị là chủ sở hữu hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo

Trang 10

c) Ai là tác giả hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo?

Dựa theo bản án nêu trên, cụ thể tại bản án dân sự sơ thẩm số35/2019/DSST ngày 18/02/2019 của Tòa án nhân dân Quận 1 quyết định: Côngnhận ông Lê Linh là tác giả duy nhất của hình thức thể hiện của các nhân vật

Tí, Sửu, Dần, Mẹo trong bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt từ tập 01 đến tập

78 theo các Giấy chứng nhận bản quyền tác giả số 246/2002/QTG,247/2002/QTG, 248/2002/QTG, 249/2002/QTG đã được Cục Bản quyền tácgiả Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cấp ngày

07 tháng 5 năm 2002 cho Chủ sở hữu tác phẩm là Công ty TNHH Thương mạiDịch vụ Kỹ thuật và Phát triển Tin học Phan Thị (tên hiện nay là Công tyTNHH Truyền thông giáo dục và giải trí Phan Thị)

Theo đó, kết luận tác giả hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo trong bộtruyện tranh Thần đồng đất Việt là ông Lê Linh

d) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo?

Theo đề bài, Công ty Phan Thị là chủ sở hữu quyền tác giả nên Công tynày có các quyền về tài sản đối với truyện tranh Thần đồng Đất Việt theo Điều

20 Luật SHTT 2005 Theo đó, bao gồm các quyền như sau: làm tác phẩm pháisinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng; sao chép tác phẩm; phân phối, nhậpkhẩu bản gốc hoặc bản sau tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằngphương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kì phươngtiện kỹ thuật nào khác; cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh,chương trình máy tính

e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp luật không?

Theo em, việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện Thần Đồng ĐấtViệt từ tập 79 trở đi là chưa phù hợp với quy định của pháp luật Đầu tiên, theokhoản 1 Điều 6 và khoản 1 Điều 13 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Nguyên đơn ông

Lê Phong Linh là tác giả duy nhất của hình thức thể hiện của các nhân vậtTrạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo Chính vì thế Nguyên đơn có đầy đủ

Trang 11

quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản đối với hình thức thểhiện của 4 nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo Thứ hai, đối với việcCông ty Phan Thị giao nhiệm vụ cho ông Lê Phong Linh sáng tạo hình thức thểhiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo; giữa 02 bên không

có thỏa thuận nào khác Theo quy định của khoản 1 Điều 39 Luật sở hữu trí tuệ

2005 Công ty Phan Thị có quyền tài sản đối với hình thức thể hiện của cácnhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo trong đó có quyền “làm tác phẩmphái sinh” nhưng không được sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc hình tượng của cácnhân vật này Tuy nhiên, trong quá trình xuất bản bộ truyện Thần Đồng ĐấtViệt từ tập 79 trở đi, Công ty Phan Thị thay đổi hình thức thể hiện gốc của cácnhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo nhưng không thỏa thuận với ôngLinh và không có sự đồng ý của ông Linh là xâm phạm quyền tác giả được quyđịnh tại khoản 5 Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2005

2 Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 và trả lời các câu hỏi sau:

a) Ai là tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao?

Dựa trên các chứng cứ, lời khai được cung cấp thì có thể xác định tác giảcủa tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” là ông Nguyễn Văn Lộc.Tác phẩm này được bảo hộ quyền tác giả Vì tác phẩm “Hình thức thể hiệntranh tết dân gian” là loại tác phẩm “mỹ thuật ứng dụng” nên theo điểm gkhoản 1 Điều 14 Luật SHTT thì đây là tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả.Thêm vào đó, tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” được Cục bảnquyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 169/2013/QTG ngày07/01/2013

b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao?

Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiê †n tranh tết dângian” không được bảo hô † quyền tác giả vì:

Trang 12

- Xét cụ thể nguồn gốc của các “cụm hình ảnh” mà ông Lô †c sử dụng trongtác phẩm của mình là những hình ảnh văn hóa dân gian đã được lưu truyền từrất lâu về trước nên không thể xác định quyền tác giả đối với những tác phẩm,hình ảnh văn hóa này thuô †c về hai Không những thễ ông Lô †c chỉ tiến hànhthay đổi mô †t số đường nét, bố cục những hình ảnh văn hóa, dân gian dựa trênbản chất đã có sˆn, vì vâ †y viê †c xác định ông Lô †c tự mình sáng tạo ra những tácphẩm là những “cụm hình ảnh” là không có cơ sở Mă †c dù những “cụm hìnhảnh” trong tác phẩm của ông Lô †c là những tác phẩm mỹ thuâ †t được bảo hô †quyền tác giả theo điểm g khoản 1 Điều 14 Luâ †t SHTT 2005, tuy nhiên theokhoản 3 cùng Điều luâ †t lại quy định những tác phẩm được bảo hô † phải do trựctiếp tác giả sáng tạo bằng lao đô †ng trí tuê † thì những “cụm hình ảnh” của ông

Lô †c không đáp ứng được điều kiê †n này Không những thế tại khoản 1 Điều 12aLuâ †t SHTT 2005 cũng quy định tác giả là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm,trong khi đó những “cụm hình ảnh” mà ông Lô †c sáng tạo ra lại dựa trên nhữnghình ảnh văn hóa dân gian đã được lưu truyền từ rất lâu về trước nên không thểxác định ông Lô †c là tác giả cũng không phù hợp với quy định của pháp luâ †t Vì

vâ †y những “cụm hình ảnh” trong tác phẩm của ông Lô †c là không thể được bảo

hô † quyền tác giả

- Không những thế Cục bản quyền cũng chỉ công nhâ †n quyền tác giả củaông Lô †c đối với tác phẩm “Hình thức thể hiê †n tranh Tết dân gian”, cụ thể là đốivới nhưng bố cục, sắp xếp để hình thành mô †t tác phẩm chung chứ không côngnhâ †n quyền tác giả đối với từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm đó Vì vâ †y các

“cụm hình ảnh” trong tác phẩm của ông Lô †c không được bảo hô † quyền tác giả

c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp lý.

Hành vi của bị đơn không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn,vì:

Thứ nhất, xét về nguồn gốc các cụm hình ảnh được thể hiện trong tácphẩm của ông Lộc là những hình ảnh đã được lưu truyền trong văn hóa dângian từ lâu đời, các tác giả chỉ thay đổi một số đường nét và sắp xếp theo một

bố cục và hình thức thể hiện để tạo nên tác phẩm riêng của mình Do đó quyền

Ngày đăng: 15/04/2024, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w