1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Buổi thảo luận thứ hai khái quát về quyền sở hữu trí tuệ

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Về Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Huỳnh Hoàn Hảo, Ngô Ánh Mai, Nguyễn Thị Linh Mai, Nguyễn Thị Hồng Minh, Vũ Thị Ngọc Mỹ, Vy Ngọc Hoàng Nga
Người hướng dẫn Đặng Nguyễn Phương Uyên
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại Buổi thảo luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Tìm hiểu quy định củapháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hànhcủa pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam...2So sánh quy định về nguyên tắc “sử dụng hợp lý” tron

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI

KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

MÔN HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

GIẢNG VIÊN: ĐẶNG NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8

Trang 2

So sánh quy định về nguyên tắc “sử dụng hợp lý” trong pháp luâ it Việt Nam với pháp luật Hoa Kỳ: 3

2 Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác thực hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” Anh/chị hiểu như thế nào về quy định này 4

3 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả 5

Trang 3

A.2 Bài tập: 10

1 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt và đánh giá các vấn đề pháp lý sau: 10 a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác giả không? 10 b) Xác định tác giả và chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt 10 c) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt?

B Phần câu hỏi sinh viên tự làm: 12

So sánh các quy định về bảo hộ quyền tác giả trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành và Hiệp định EVFTA Cho biết những nội dung nào của Luật

Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa tương thích với Hiệp định EVFTA 12

3

Trang 4

A Nội dung thảo luận tại lớp:

A.1 Lý thuyết:

1 Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) là gì? Tìm hiểu quy định của pháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.

Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” hay “c8c trư;ng hợp sử dụng hạn ch<” là quyền sửdụng một t8c phẩm có bản quyền trong những điều kiện nhất định mà không cần

có sự cho phép của t8c giả/chủ sở hữu quyền t8c giả Tuy nhiên, việc sử dụng nàyphải đảm bảo rằng ngư;i thực hiện hành vi sử dụng đó không làm ảnh hưởng đ<nviệc khai th8c bình thư;ng của t8c phẩm, không gây phương hại đ<n c8c quyềncủa t8c giả, chủ sở hữu quyền t8c giả và phải thông tin về tên t8c giả và nguồn gốc,xuất xứ của t8c phẩm Nguyên tắc này giúp ngăn chặn việc 8p dụng luật bản quyềnmột c8ch cứng nhắc, ngăn cản tính s8ng tạo mà ph8p luật khuy<n khích

Hiện nay, ph8p luật Việt Nam vẫn chưa có quy định th< nào là nguyên tắc “sửdụng hợp lý” Tuy nhiên, thông thư;ng, có 04 y<u tố để xem xét việc sử dụng mộtsản phẩm sở hữu trí tuệ có bản quyền có hợp lý không, cụ thể:

Thứ nhất, mục đích và đặc điểm của việc sử dụng

Thứ hai, bản chất của t8c phẩm có bản quyền

Thứ ba, số lượng và phần thực chất được sử dụng so với toàn bộ t8c phẩm có bảnquyền

Thứ tư, ảnh hưởng của việc sử dụng trên thị trư;ng tiềm năng hoặc gi8 trị của t8cphẩm có bản quyền

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

So sánh quy định về nguyên tắc “sử dụng hợp lý” trong pháp luâ it Việt Nam với pháp luật Hoa Kỳ:

Tiêu chí Luật Sở hữu trí tuệ

Việt Nam

Luật Quyền tác giả của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

Việc ghi nhận nguyên

tắc “sử dụng hợp lý”

Hiện nay, ph8p luật sởhữu trí tuệ Việt Nam vẫnchưa có quy định như th<

nào là nguyên tắc “sửdụng hợp lý” Tuy nhiên,

có những trư;ng hợpđược xem là “fair use”,ghi nhận tại Luật SHTT

2005, cụ thể:

Điều 25 quy định về C8ctrư;ng hợp sử dụng t8cphẩm đã công bố khôngphải xin phép, khôngphải trả tiền nhuận bút,thù lao

Điều 26 quy định về C8c trư;ng hợp sử dụngt8c phẩm đã công bốkhông phải xin phépnhưng phải trả tiềnnhuận bút, thù lao

Điều 107 Luật Quyền t8cgiả của Hợp chúng quốcHoa Kỳ có ghi nhậnnguyên tắc “sử dụng hợplý”:

“…Để x8c định xem liệuviệc sử dụng t8c phẩmtrong c8c trư;ng hợp cụthể có phải là sử dụngđược phép hay khôngcần xem xét c8c nhân tốsau:

(1) Mục đích và đặcđiểm của việc sử dụng,bao gồm việc sử dụng đó

có tính chất thương mạikhông hay là chỉ nhằmmục đích gi8o dục philợi nhuận;

(2) Bản chất của t8cphẩm được bảo hộ;(3) Số lượng và thực

5

Trang 6

chất của phần được sửdụng trong t8c phẩmđược bảo hộ như là mộttổng thể; và

(4) Vấn đề ảnh hưởngcủa việc sử dụng đó đốivới tiềm năng thị trư;nghoặc đối với gi8 trị củat8c phẩm được bảo hộ;”

Ngoại lệ của nguyên tắc

“sử dụng hợp lý”

CSPL: Khoản 3 Điều 25,khoản 3 Điều 26 Luâ ptSHTT 2005

Luật Sở hữu trí tuệ ViệtNam quy định t8c phẩmki<n trúc, t8c phẩm mỹthuâ pt, chương trình m8ytính; viê pc làm tuyển tâ pp,hợp tuyển c8c t8c phẩm;

t8c phẩm điê pn ảnh khôngđược 8p dụng nguyên tắc

sử dụng hợp lý

Theo quy định tại Điều

107 Luật Quyền t8c giảcủa Hợp chúng quốc Hoa

Kỳ thì t8c phẩm đượcbảo hộ quyền t8c giả đều

có thể được sao chép n<uđ8p ứng 4 y<u tố đượcnêu ở trên

Từ c8c quy định trên có thể thấy rằng, ph8p luâ pt SHTT Hoa Kỳ có quy định

về căn cứ x8c định Fair use Trong khi đó ph8p luâ pt SHTT Viê pt Nam không quyđịnh về căn cứ mà cụ thể hóa, chi ti<t ra c8c trư;ng hợp nào được xem là Fair use.Ngoài ra, nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (fair use) trong ph8p luâ pt Hoa Kỳ được 8p

Trang 7

dụng rô png rãi và mang tính “tho8ng hơn” so với ph8p luâ pt SHTT Viê pt Nam Khôngphân biê pt loại hình t8c phẩm là gì, chỉ cần viê pc sử dụng đ8p ứng 4 y<u tố trong căn

cứ x8c định Fair use thì được xem là sử dụng hợp lý Điều này tr8i ngược hoàntoàn với ph8p luâ pt SHTT Viê pt Nam khi mà nguyên tắc sử dụng hợp lý bị giới hạnbởi loại hình t8c phẩm cụ thể

2 Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác thực hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” Anh/chị hiểu như thế nào về quy định này.

Điểm b Khoản 3 Điều 20 của Luật SHTT đã bổ sung quy định hoàn toàn mới vềviệc chủ sở hữu quyền t8c giả không có quyền ngăn cấm tổ chức, c8 nhân kh8cthực hiện hành vi “phân phối lần ti<p theo, nhập khẩu để phân phối đối với bảngốc, bản sao t8c phẩm đã được chủ sở hữu quyền t8c giả thực hiện hoặc cho phépthực hiện việc phân phối”

Cùng với th;i đại số hóa hiện nay, rất nhiều c8c hoạt động nghề nghiệp có liênquan đ<n quyền t8c giả đều cần phải có sự tham gia của c8c tổ chức cung cấp dịch

vụ trung gian Tuy nhiên, điều khoản quy định bổ sung này chỉ cho phép sử dụng

để truyền ph8t thông qua trung gian và không có mục đích kinh t< độc lập và bảnsao tự động xóa bỏ và không có khả năng hồi phục lại

Trong một số trư;ng hợp thì quy định này không hoàn toàn được 8p dụng, ví dụnhư c8c website cung cấp dịch vụ trung gian b8n hàng thương mại điện tử nhưLazada, Shopee, Sendo… khi đăng c8c hình ảnh c8c sản phẩm cho bên thứ bakh8c nhằm mục đích kinh doanh c8c sản phẩm của bên thứ ba trong nhiều ngànhnghề kh8c nhau như s8ch, quần 8o, mỹ phẩm… thì khi điểm b Khoản 3 Điều 20của Luật SHTT được thông qua, c8c doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian

7

Trang 8

như Lazada, Shopee, Sendo… sẽ được miễn trừ tr8ch nhiệm ph8p lý đối với hành

vi xâm phạm quyền t8c giả, quyền liên quan trên môi trư;ng viễn thông và mạnginternet công cộng

Theo quy định này, c8c doanh nghiệp trung gian này vẫn phải có tr8ch nhiệm triểnkhai c8c biện ph8p kỹ thuật, phối hợp với c8c cơ quan nhà nước có thẩm quyền,c8c chủ thể quyền thực thi c8c biện ph8p bảo vệ quyền t8c giả, quyền liên quantrên môi trư;ng mạng viễn thông và mạng internet công cộng

3 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả.

- Mục đích của quyền này nhằm tạo cho chủ thể sở hữu quyền những gi8 trịvật chất và tinh thần Đồng th;i, hạn ch< c8c hành vi xâm phạm quyền t8c giả,quyền liên quan của những chủ thể kh8c

- Căn cứ x8c lập quyền t8c giả và quyền liên quan không cần thực hiện bất cứthủ tục chính thức nào Một t8c phẩm sẽ tự động được bảo hộ ngay khi ra đ;i màkhông cần đăng ký, nộp lưu, nộp phí hay thực hiện bất cứ một thủ tục hành chínhhay chính thức nào kh8c

- Tuy nhiên, chủ thể của quyền t8c giả, quyền liên quan vẫn có thể thực hiệnthủ tục đăng ký Ý nghĩa của việc đăng ký là đảm bảo quyền lợi của chủ thể khi cótranh chấp xảy ra

- Đây là quyền chỉ được bảo hộ có th;i hạn Khi h<t th;i hạn bảo hộ, chúng

sẽ không được bảo hộ nữa và được coi là thuộc về sở hữu công cộng

quyền tác giả Khái niệm Quyền t8c giả là quyền Quyền liên quan đ<n

Trang 9

của tổ chức, c8 nhân đốivới t8c phẩm do mìnhs8ng tạo ra hoặc sở hữu(khoản 2 điều 4 Luật sởhữu trí tuệ).

quyền t8c giả (sau đâygọi là quyền liên quan)

là quyền của tổ chức, c8nhân đối với cuộc biểudiễn, bản ghi âm, ghihình, chương trình ph8tsóng, tín hiệu vệ tinhmang chương trình được

mã hóa (khoản 3 điều 4Luật sở hữu trí tuệ)

Chủ thể được bảo hộ Đối với quyền t8c giả:

Ngư;i trực ti<p s8ng tạo

ra t8c phẩm và chủ sởhữu quyền t8c giả

Đối với quyền liên quanđ<n quyền t8c giả: Ngư;ibiểu diễn, chủ sở hữucuộc biểu diễn, nhà sảnxuất bản ghi âm, ghihình, tổ chức ph8t sóng

Căn cứ phát sinh, xác

lập quyền

Quyền t8c giả ph8t sinh

kể từ khi t8c phẩm đượcs8ng tạo và được thể hiệndưới một hình thức vậtchất nhất định, khôngphân biệt nội dung, chấtlượng, hình thức, phươngtiện, ngôn ngữ, đã công

bố hay chưa công bố, đãđăng ký hay chưa đăngký

Quyền liên quan ph8tsinh kể từ khi cuộc biểudiễn, bản ghi âm, ghihình, chương trình ph8tsóng, tín hiệu vệ tinhmang chương trình được

mã ho8 được định hìnhhoặc thực hiện mà khônggây phương hại đ<nquyền t8c giả

(Khoản 2 Điều 6 Luật

9

Trang 10

(Khoản 1 Điều 6 LuậtSHTT)

SHTT)

Đối tượng được bảo hộ - T8c phẩm văn học, nghệ

thuật và khoa học đượcbảo hộ bao gồm: T8cphẩm văn học, khoa học,s8ch gi8o khoa, gi8o trình

và t8c phẩm kh8c đượcthể hiện dưới dạng chữvi<t hoặc ký tự kh8c; Bàigiảng, bài ph8t biểu vàbài nói kh8c; T8c phẩmb8o chí; T8c phẩm âmnhạc;T8c phẩm sân khấu;

T8c phẩm điện ảnh và t8cphẩm được tạo ra theophương ph8p tương tự(sau đây gọi chung là t8cphẩm điện ảnh); T8cphẩm tạo hình, mỹ thuậtứng dụng; T8c phẩmnhi<p ảnh; T8c phẩm ki<ntrúc; Bản họa đồ, sơ đồ,bản đồ, bản vẽ liên quanđ<n địa hình, ki<n trúc,công trình khoa học; T8cphẩm văn học, nghệ thuật

- Cuộc biểu diễn;

- Bản ghi âm, ghi hình;

- Chương trình ph8tsóng, tín hiệu vệ tinhmang chương trình được

mã ho8

(Khoản 1, 2, 3 Điều 17Luật SHTT)

Trang 11

dân gian; Chương trìnhm8y tính, sưu tập dữ liệu.

- T8c phẩm ph8i sinhkhông gây phương hạiđ<n quyền t8c giả đối vớit8c phẩm được dùng đểlàm t8c phẩm ph8i sinh

- T8c phẩm được bảo hộphải do t8c giả trực ti<ps8ng tạo bằng lao động trítuệ của mình mà khôngsao chép từ t8c phẩm củangư;i kh8c

(Khoản 1, 2, 3 Điều 14Luật SHTT)

tạo;

- Bảo hộ dựa theo cơ ch<

tự động (không cần phảilàm thủ tục đăng ký nhưc8c đối tượng quyền sởhữu trí tuệ kh8c);

- Bảo hộ cần mang tínhnguyên gốc: tức tự s8ngtạo ra chứ không phải tạonên do sao chép,…

- Đây là quyền ph8i sinhvì: quyền liên quan đượcdựa trên quyền gốc đó làquyền t8c giả (tạo ra dựatrên t8c phẩm đã tồn tạitrước đó)

- Bảo hộ mang tínhnguyên gốc: tức tự bảnthân s8ng tạo ra chứkhông phải tạo nên dosao chép,…

11

Trang 12

- Tồn tại song song vớiquyền t8c giả, đảm bảođiều kiện là không gâyphương hại đ<n quyềnt8c giả.

Nội dung bảo hộ Quyền nhân thân và

quyền tài sản:

- Quyền nhân thân: Đặttên cho t8c phẩm; đứngtên thật hoặc là bút danhtrên t8c phẩm; được nêutên thật hoặc bút danh khit8c phẩm đã được công

bố, sử dụng;…

- Quyền tài sản : Làm t8cphẩm ph8i sinh; biểu diễnt8c phẩm trước côngchúng; nhập khẩu, phânphối bản gốc hoặc bảnsao t8c phẩm; cho thuêbản gốc hoặc bản sao t8cphẩm điện ảnh,…

(Điều 19, 20 Luật SHTT)

Quyền tài sản, duy nhấtngư;i biểu diễn cóquyền nhân thân:

- Quyền nhân thân củangư;i biểu diễn: Đượcgiới thiệu tên khi có biểudiễn, khi ph8t hành bảnghi âm, ph8t sóng, ghihình, cuộc biểu diễn;bảo

vệ sự toàn vẹn hìnhtượng biểu diễn, khôngcho ngư;i kh8c cắt xén,sửa chữa hoặc xuyên tạcdưới bất kỳ hình thứcnào gây phương hại đ<ndanh dự, uy tín củangư;i biểu diễn

- Quyền tài sản, gồm cóđộc quyền thực hiệnhoặc cho phép ngư;ikh8c thực hiện c8cquyền: Định hình cuộc

Trang 13

biểu diễn trực ti<p củamình trên bản ghi hình

và ghi âm; sao chép trựcti<p hoặc gi8n ti<p cuộcbiểu diễn,…

(Khoản 2, 3 Điều 29Luật SHTT)

Điều kiện bảo hộ - Có tính nguyên gốc;

- T8c phẩm là k<t quảs8ng tạo trong lĩnh vựcvăn học, nghệ thuật, khoahọc;

- T8c phẩm phải được thểhiện dưới dạng vật chấtnhất định;

- Không thuộc c8c đốitượng không được bảo hộquyền t8c giả (Điều 15Luật SHTT) (Nghị định22/2018/NĐ-CP)

- Có tính nguyên gốc;

- Phải thể hiện có dấu ấns8ng tạo riêng, nỗ lựcđóng góp của c8c chủ thểliên quan và không gâyphương hại đ<n quyềnt8c giả;

- Chỉ ph8t sinh đối vớic8c đối tượng được tạo

ra lần đầu

Thời hạn bảo hộ C8c quyền nhân thân

được bảo hộ vô th;i hạntrừ quyền công bố t8cphẩm;

Quyền của ngư;i biểudiễn được bảo hộ nămmươi năm tính từ nămti<p theo năm cuộc biểu

13

Trang 14

khi t8c phẩm được công

bố lần đầu tiên; đối với

có th;i hạn bảo hộ là suốt

cuộc đ;i t8c giả và 50

năm ti<p theo năm t8c giả

ch<t; trư;ng hợp t8c

phẩm có đồng t8c giả thì

th;i hạn bảo hộ chấm dứt

diễn được định hình.Quyền của nhà sản xuấtbản ghi âm, ghi hìnhđược bảo hộ năm mươinăm tính từ năm ti<ptheo năm công bố hoặcnăm mươi năm kể từnăm ti<p theo năm bảnghi âm, ghi hình đượcđịnh hình n<u bản ghi

âm, ghi hình chưa đượccông bố

Quyền của tổ chức ph8tsóng được bảo hộ nămmươi năm tính từ nămti<p theo năm chươngtrình ph8t sóng đượcthực hiện

Th;i hạn bảo hộ c8c quyđịnh trên chấm dứt vàoth;i điểm 24 gi; ngày 31th8ng 12 của năm chấmdứt th;i hạn bảo hộ c8cquyền liên quan

=> Th;i hạn bảo hộ ngănhơn

(Điều 34 Luật SHTT)

Trang 15

vào năm thứ 50 sau nămđồng t8c giả cuối cùngch<t, khi c8c thông tin vềt8c giả xuất hiện thì th;ihạn bảo hộ được tínhtheo quy định trên;

- Th;i hạn bảo hộ từhai quy định trên chấmdứt vào th;i điểm 24 gi;

ngày 31 th8ng 12 củanăm chấm dứt th;i hạnbảo hộ quyền t8c giả

CSPL: Điểm l Khoản 1 Điều 14 Luật SHTT 2005

Theo quy định của ph8p luật, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt là một t8c phẩmvăn học, nghệ thuật được thể hiện ra bên ngoài dưới dạng vật chất bằng hình ảnhđược vẽ ra và câu truyện được s8ng t8c bởi t8c giả Do đó, t8c phẩm này thuộc đốitượng được bảo hộ quyền t8c giả theo khoản 1 Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ

15

Ngày đăng: 15/04/2024, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w