Bài tiểu luận hết học phần môn tổ chức dạy học môn toán học ở trường thcs thpt

12 0 0
Bài tiểu luận hết học phần môn  tổ chức dạy học môn toán học ở trường thcs thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi 1 - Trình bày về vai trò, tác dụng, các cách xác định và tổ chức các hoạt động sau đây trong dạy học Toán ở THPT/THCS:a Hoạt động tự học môn Toán.b Hoạt động tạo hứng thú, liên k

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

-♦ -♦ -♦ -CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG

BÀI TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN

MÔN: TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TOÁN HỌC Ở TRƯỜNG

THCS/THPT

Học viên: Lê Văn Mạnh Ngày sinh: 17/05/1991 Nơi sinh: Thanh Hóa

Đơn vị công tác: THPT DƯƠNG VĂN THÌ Năm 2022

Trang 2

Câu hỏi 1 - Trình bày về vai trò, tác dụng, các cách xác định và tổ chức các hoạt động sau đây trong dạy học Toán ở THPT/THCS:

a) Hoạt động tự học môn Toán.

b) Hoạt động tạo hứng thú, liên kết với kiến thức đã biết, tiếp nhận vấn đề học tập môn Toán.

a) Hoạt động tự học môn Toán - Vai trò:

C phương pháp tự học tốt sẽ đem l$i kết quả học tập cao hơn Khi học sinh biết cách tự học, họ sẽ c ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lí thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng t$o, biến quá trình đào t$o thành quá trình tự đào t$o.

Tự học môn Toán của học sinh trung học phổ thông còn c vai trò quan trọng đối với yêu cHu đổi mới giáo dục và đào t$o, nâng cao chất lượng đào t$o t$i các trường phổ thông Đổi mới phương pháp d$y học theo hướng tích cực h a người học sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng t$o của người học trong việc lĩnh hội tri thức khoa học Vì vậy, tự học chính là con đường phát triển phù hợp với quy luật tiến h a của nhân lo$i và là biện pháp sư ph$m đúng đắn cHn được phát huy Q các trường phổ thông.

Theo phương châm học suốt đời thì việc “tự học” l$i càng c ý nghĩa đặc biệt đối với học sinh trung học phổ thông Vì nếu không c khả năng và phương pháp tự học, tự nghiên cứu thì khi lên đến các bậc học cao hơn như cao đẳng, đ$i học, sau đ$i học,… học sinh sẽ kh thích ứng do đ kh c thể thu được một kết quả học tập và nghiên cứu tốt Hơn thế nXa, nếu không c khả năng tự học thì chúng ta không thể đáp ứng được phương châm “Học suốt đời” mà Hội đồng quốc tế về giáo dục đã đề ra vào tháng 4 năm 1996.

- Tác dụng:

Tự học đem l$i nhiều lợi ích thiết thực cho bản thân người áp dụng phương pháp học tập này, cụ thể như sau:

Thứ nhất, tự học giúp rèn luyện khả năng ghi nhớ.

Tự học là phương pháp học tập cơ bản t$o điều kiện giúp chúng ta tập trung nghiên cứu, suy nghĩ c chủ đích về một hay nhiều vấn đề, qua đ nâng cao tính linh ho$t, sáng t$o trong việc tri giác, tiếp thu, lĩnh hội nhXng kiến thức mới Việc chủ động tiếp cận và rèn luyện lặp đi lặp l$i với kiến thức thông qua phương pháp truyền thống này sẽ giúp chúng ta nâng cao khả năng ghi nhớ, biến nhXng kiến thức đ từ bộ nhớ ngắn h$n sang bộ nhớ dài h$n, để chúng trQ thành kiến thức riêng của bản thân.

Thứ hai, tự học giúp người học nâng cao khả năng nhận thức và ý thức trong quá trình học tập

Tự học giúp con người nâng cao được ý thức trong ho$t động nhận thức, luôn chủ động suy nghĩ, tìm tòi và khám phá nhXng tri thức, kinh nghiệm mới, tìm được đam mê trong

Trang 3

quá trình học Việc tự giác và độc lập nghiên cứu sẽ giúp kích thích não bộ tư duy và không ỷ l$i Người học dễ dàng hơn trong việc nắm bắt được bản chất vấn đề, tiếp thu, lĩnh hội và tri giác được kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như sách báo, internet, m$ng xã hội, truyền hình, b$n bè hoặc từ nhXng người xung quanh Từ đ hình thành được nhXng kỹ năng cơ bản, củng cố và Thứ ba, tự học rèn luyện ý chí và khả năng tập trung “Học, học nXa, học mãi” Kinh nghiệm cho thấy tự học là một quá trình khổ luyện, kéo dài trong suốt đời người Do vậy, phương pháp này sẽ giúp người ta rèn luyện được ý chí quyết tâm, tính bền bỉ, kiên trì và không ng$i thử thách.

Ngoài ra, để tự học trQ nên đúng hướng và hiệu quả, con người ta cHn duy trì tính tập trung trong suốt quá trình học, không bị phân tán vì các tác động ngo$i cảnh Việc tập trung vào tự học sẽ giúp mỗi người xác định được đúng mục đích học tập, trau dồi, hình thành kỹ năng ghi nhớ và vận dụng kiến thức một cách c chọn lọc Khi đ , chúng ta sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức và tiền b$c để đ$t được mục tiêu của mình, trQ nên nhanh nh$y hơn khi giải quyết các vấn đề.

Thứ tư, tự học giúp chúng ta luôn luôn chủ động và linh ho$t.

Để tự học đ$t được kết quả tốt, chúng ta cHn c kế ho$ch và mục tiêu tự học cụ thể và khoa học Trước khi bước vào tự học, chúng ta cHn xác định vấn đề nào là trọng tâm, vấn đề nào là thứ yếu để c thể dành thời gian phù hợp cho mỗi vấn đề Điều này khác biệt hoàn toàn so với việc học trên lớp hoặc làm việc nh m, chúng ta phải theo một chương trình cố định hoặc chương trình học tập không như ta mong muốn Do vậy, thời gian cho mỗi vấn đề khá cứng nhắc, trong khi việc học theo nh m cũng phải đáp ứng theo kế ho$ch số đông Việc làm chủ được thời gian và kế ho$ch của mình sẽ giúp con người ta tiếp cận với kiến thức chủ động và hiệu quả hơn.

Như vậy, lợi ích từ việc tự học là vô cùng đa d$ng vào phong phú cho mỗi cá nhân khi áp dụng phương pháp này Hãy tìm cho mình cách thức tự học sao cho đúng hướng và hiệu quả để đ$t được mục tiêu như mong đợi.

b) Hoạt động tạo hứng thú, liên kết với kiến thức đã biết, tiếp nhận vấn đề học tập môn Toán.

- Vai trò:

Từ thực tr$ng trên, bản thân tôi luôn trăn trQ: phải làm thế nào để t$o hứng thú học tập cho học sinh? làm thế nào để tiết học trQ nên sôi nổi hơn và học sinh tích cực chủ động tiếp thu kiến thức từ đ nâng cao chất lượng d$y và học.Đây là một vấn đề khá “nan giải” và muốn thực hiện thành công đòi hỏi cHn phải c thời gian dài và sự quyết tâm, kiên trì của người thHy Quá trình d$y và họcgồm 2 mặt liên quan chặt chẽ : ho$t động d$y của thHy và ho$t động học của trò Người ThHy cHn phải nắm chắc chương trình giảng d$y, nội dung kiến thức trọng tâm của từng bài, và quan trọng hơn cả là : năng lực ho$t động

Trang 4

và tiếp thu của từng học sinh rồi dựa trên các mức độ ho$t động học của trò mà xây dựng ho$t động d$y của ThHy cho phù hợp.

- Tác dụng:

Thứ nhất: cHn c sự đổi mới về tư duy, suy nghĩ của người thHy: Để nâng cao chất lượng giáo dục mà không ch$y theo thành tích thì yếu tố quyết định phụ thuộc vào bản lĩnh sư ph$m, năng lực thực sự và cái “tâm” của người ThHy Thật vậy:Người ThHy c tâm huyết với nghề nghiệp thì mới không giảng d$y đối ph , mới chịu kh tìm tòi và học hỏi để tìm ra phương pháp truyền đ$t kiến thức đến cho học sinh một cách tối ưu nhất, mới c thể t$o và gây hứng thú cho học sinh học tập Và cũngchính vì cái tâm của người ThHy mà người ThHy không ngừng học hỏi, trau dồi đểnâng dHn bản lĩnh sư ph$m, c phương pháp sư ph$m tốt, hết lòng thương yêu học sinh

C được như thế thì giáo viên giảng d$y cho học sinh hết mình, t$o cho học sinh hứngthú và ham thích môn học, coi việc học là của mình Học sinh thấy được khi tham gia môn học sẽ mang l$i cho học sinh cái gì đ c ích cho cuộc sống từ đ các em sẽ tự giác học tập, tích cực chủ động sáng t$o, qua đ hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn, biết vận dụng và ứng dụng linh ho$t nhXng kiến thức đã học.

Thứ hai: xây dựng môi trường thân thiện : Môi trường d$y học là nơi diễn ra ho$t động d$y và học Trong môi trường ấy,ho$t động của giáo viên và học sinh đ ng vai trò chủ đ$o Đồng thời, môi trường d$yhọc là nơi c các nguồn thông tin phong phú, đa d$ng, giúp giáo viên và học sinh khai thác, sử dụng môi trường đ vào mục đích giảng d$y, học tập Vì thế ngoài ảnh Bác Hồ, khẩu hiệu, bàn ghế, nên trưng bày thêm hoa, tranh ảnh phục vụ bài học, sản phẩm học sinh tự làm Lớp học phải s$ch sẽ, gọn gàng Là con người, ai cũng sẽ phải mắc khuyết điểm sai lHm, ph$m lỗi Học sinh đang trong quá trình phát triển, hình thành nhân cách, việc sai s t, sai ph$m là điềukhông thể tránh khỏi Nhất là đối tượng học sinh trung bình, yếu Giáo viên cHn phải hiểu lỗi trẻ thường mắc không phải do chủ định mà do bản tính hồn nhiên, ham chơi Vậy khi các em c hành động không đúng, không tốt trong giờ học thì ta phải như thế nào? La mắng, đe dọa, không phải là cách giải quyết tốt Đặc biệt, đối tượng học sinh yếu c thể sẽ rất bướng bỉnh cũng c thể rất nhút nhát.

Nếu ta xử lý nghiêm khắc dễ gây “hiệu ứng ngược”, không đi theo chiều hướng giáo viên mong muốn Điều quan trọng, giáo viên cHn phải thật bình tĩnh, uy quyền, ta sửa ph$t chứ không xử ph$t học sinh Vì thế, giáo viên phải chú ý giúp học sinh nhận ra lỗi sai, tự nhận xét và đề ra hình ph$t cho mình (giáo viên c thể điều chỉnh nếu hình ph$t học sinh nêu không phù hợp) N i chung, chúng ta đến với học sinh bằng tình thương của người giáo viên yêu nghề, tận tụy NhXng lời động viên khen thưQng kịp thời rất c giá trị NhXng cách

sửa ph$t rõ ràng, công bằng cùng với thái độ điềm tĩnh của giáo viên giúp học sinh tự sửa lỗi hành vi của mình vì học sinh sẽ biết rằng: ThHy chỉ không đồng ý hành động của em chứ không ghét em.

Thứ ba: t$o hứng thú học tập cho học sinh trong môn toán bằng các biện pháp cụ thể

Trang 5

sau:1- Tăng cường phương pháp trực quan: Đây là phương pháp nhằm phát huy thế m$nh của học sinh Dụng cụ trực quan được huy động từ các nguồn sau đây : Một là: Dụng cụ sẵn c trong thư viện ( thực tế c không nhiều ) : các lo$i thước êke, thước thẳng, thước đo độ, thước dây, giác kế,… Nhằm rèn luyện tư duy chính xác, khoa học cho học sinh Hai là: Do giáo viên tự làm, tự sáng t$o hoặc các đồ dùng sẵn c xung quanh ta: như các lo$i đồ thị, mô hình, hình tứ diện, hình ch p, dụng cụ xác định tâm đường tròn, thước vẽ truyền, viên bi, quả b ng bay, b ng đá, hộp phấn, cái bàn, chiếc khăn quàng, giấy kẻ ô , các vật thật, hình ảnh, đồ dùng xung quanh lớp học, trường học, trong gia đình.

Câu hỏi 2 - Lấy ví dụ minh họa (có giải thích) đối với việc thiết kế và tổ chức các hoạt động sau đây trong dạy học Toán ở THPT/THCS:

a) Hoạt động phân hóa khi dạy học môn Toán.

b) Hoạt động hoạt động luyện tập, củng cố khi dạy học môn Toán.

TÊN BÀI DẠY: NHỊ THỨC NEWTON Môn học/Ho$t động giáo dục: Toán; lớp: 10

Thời gian thực hiện: (số tiết)

Trang 6

Năng lực giao tiếp toán học

Trình bày được công thức Nhị thức New-tơn, từ đ sử dụng công thức để khai triển Nhị thức New-tơn với số mũ thấp ( ,

Biết lắng nghe và c phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết

được ngX cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp (5) Hiểu rõ nhiệm vụ của nh m; đánh giá được khả năng của mình và tự

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

− Phương tiện, học liệu: Phiếu học tập 1, 2, máy

Trang 7

– GV thông báo nhiệm vụ cho mỗi nh m (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Nhiệm vụ : khai triển các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, hiệu; lập phương của một tổng, hiệu.(Thực hiện trong 3 phút)

Trang 8

- Phiếu học tập số 1 đã hoàn thành của các nh m.

- PhHn thuyết trình, báo cáo kết quả làm việc của đ$i điện nh m - Phiếu đánh giá của các nh m học sinh

4 Phương án đánh giá

- GV đánh giá kết quả làm việc của các nh m thông qua câu trả lời trên Phiếu học tập số 1 kết hợp với quan sát và vấn đáp thông qua phHn trình bày kết quả của đ$i điện nh m.

- Các nh m HS đánh giá chéo lẫn nhau vào Phiếu đánh giá - GV đánh giá một số HS thông qua câu trả lời của các em Hoạt động 2: Khái quát hoá

1 Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5) 2 Tổ chức hoạt động (Chuẩn bị)

(GV sử dụng kĩ thuật Khăn trải bàn để tổ chức ho$t động này) – GV phát cho mỗi nh m 1 tờ giấy A3 (Phiếu học tập số 2).

– Mỗi nh m chia tờ giấy A3 thành 6 ô xung quanh (ghi tên HS đính kèm) và một ô lớn Q giXa.

– Dựa vào các hằng đẳng thức đã thực hiện và trình bày Q ho$t động 1, mỗi HS trong nh m sẽ trả lời 3 câu hỏi sau đây, ghi vào ô cá nhân của mình:

1: Xác định hệ số của các số h$ng trong khai triển , 2: Sử dụng MTCT để tính: bằng bao nhiêu?

Trang 9

3 Các tổ hợp trên c liên hệ gì với hệ số của các số h$ng trong khai triển

– HS thảo luận theo nh m và ghi câu trả lời vào ô lớn Q giXa tờ A3.

– Sau đ , GV cho các nh m trình bày kết quả thảo luận và từ đây, GV đề nghị HS đưa ra phác thảo về công thức khai triển

– Cuối cùng, GV chốt kiến thức:

3 Sản phẩm học tập

- Tờ giấy A3 c kết quả làm việc của các nh m - PhHn trình bày kết quả thảo luận của đ$i điện các nh m - Dự thảo công thức nhị thức Niu - Tơn của các nh m HS 4 Phương án đánh giá

- GV đánh giá dựa vào câu trả lời của từng thành viên và nh m trên giấy A3 - GV quan sát quá trình nh m thảo luận, tranh luận để thống nhất câu trả lời, và phHn thuyết trình của các nh m để đánh giá năng lực giao tiếp toán học, giao tiếp và hợp tác của HS.

Hoạt động 3 Hình thành công thức.: 1 Mục tiêu: (1), (2), (5).

2 Tổ chức hoạt động (Chuẩn bị)

− GV thông báo kết quả đã chỉ ra Q trên gọi là công thức nhị thức Niu - Tơn.

D$ng thu gọn:

− GV yêu cHu HS dựa vào kết quả Q HĐ2 để trả lời cho các câu hỏi:

a Khai triển c bao nhiêu h$ng tử? b Tổng số mũ của a và b là bao nhiêu?

Trang 10

c Quy luật số mũ của a, b và C?

d Từ đ hình thành công thức số h$ng tổng quát của khai triển Nhị

- GV giao 3 bài tập yêu cHu HS áp dụng khai triển theo nhị thức Niu - Tơn Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn

− HS tự đánh giá sản phẩm đã đ$t yêu câu đề ra chưa bằng cách kiểm tra xem khai triển đ c đúng với các quy luật Q trên hay không.

− Lưu ý: GV c thể kết hợp tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và GV đánh giá HS trong ho$t động này.

Ngày đăng: 15/04/2024, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan