1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận triết học và vấn đề cơ bản của triết học phân tích khái quát triết học

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
Tác giả Ngô Anh Khôi, Ngô Trịnh Anh Tuấn, Lê Duy Phong, Huỳnh Hoàng Thơ, Trần Hoàng Đức
Người hướng dẫn GVS.ThS. Đinh Huy Nhân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

Đối tượng nghiên cứu của triết học là: Tiếp tục giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập trường duy vật; nghiên cứu những quy luật chung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



GVC.ThS Đinh Huy Nhân

H ướ ng dẫẫn đềề tài TRIẾẾT H C VÀ VẤẾN ĐẾỀ C B N C A TRIẾẾT H C Ọ Ơ Ả Ủ Ọ

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1.Ngô Anh Khôi 4.Huỳnh Hoàng Thơ

2.Ngô Trịnh Anh Tuấn 5.Trần Hoàng Đức

3.Lê Duy Phong

Trang 3

DANH SÁCH NH8M THAM GIA

THUYẾT TRÌNH VÀ VIẾT TIỂU LUẬN

Môn triết học Mác-Lênin

GVC.Th.s Đinh Huy Nhân

Trang 4

PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Triết học xuất hiện rất sớm khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Côngnguyên ở cả phương Đông và phương Tây Triết học ra đời và tồn tại với tư cách làhình thái ý thức xã hội Là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người

về thế giới, về vị trí và về vai trò của con người trong thế giới ấy Chính vì thế ngay

từ khi ra đời triết học đã có vai trò nhất định trong thế giới loài người Triết học làhoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức và đánh giá của con người Ngàynay cùng với sự phát triển của xã hội là sự ra đời của nhiều khoa học như: khoahọc, toán học, vật lý học… Và bên cạnh đó triết học vẫn tồn tại Dù triết học đãxuất hiện từ sớm nhưng vẫn tồn tại cho đến ngày nay và trở thành môn khoa họcđược nghiên cứu rộng rãi Điều này một lần nữa khẳng định mạnh mẽ triết học cóvai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người chúng ta Triết học được xem

là khoa học của mọi khoa học Vậy môn khoa học ấy nghiên cứu về cái gì? Đốitượng nghiên cứu của nó là gì? Nó có ảnh hưởng gì đến nhận thức và tư duy củacon người không? Bài tiểu luận dưới đây sẽ làm rõ các câu hõi trên

1.2 Mục tiêu đề tài

Mục đích của bài tiểu luận này là tìm hiểu những vấn đề cơ bản của triết họcnhằm hình thành nhận thức về vai trò của triết học đối với cuộc sống Để đạt đượcmục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau: Nắm được những câu hỏi

cơ bản của triết học Tự nhận thức về vai trò của triết học đối với đời sống

Trang 5

1.3 Sơ đồ mô hình kết cấu đề tài

Trang 6

PHẦN 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

2.1 Phân tích khái quát triết học

2.1.1Khái niệm và nguồn gốc của triết học

Khái niệm: Theo Trung Quốc : Triết là trí , là sự truy tìm bản chất của đốitượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng tinh thần Theo

Ấn Độ: Triết là Darshana, có nghĩa là “chiêm ngưỡng” là con đường suy ngẫm đểdẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu đạt được chân lý về vũ trụ và nhân sinh.Theo phương Tây: Triết vừa mang ý nghĩa là giải thích vũ trụ, định hường nhậnthức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người

Nguồn gốc: Triết học ra đời từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước côngnguyên tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại Phương Đông: Ấn

Độ, Trung Hoa Phương Tây: Hy Lạp Triết học là một hình thái ý thức của xã hội,

là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng.Nguồn gốc nhận thức: Trước khi triết họcxuất hiện thế giới quan thần thoại đã chi phối hoạt động nhận thức của con người.Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu tiên và thể hiện khả năng tư duy trừutượng, năng lực khái quát của con người để giải quyết các vấn đề nhận thức chung

về tự nhiên, xã hội,tư duy Nguồn gốc xã hội: Phân công lao động dẫn tới sự phânchia lao động là nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu Khi xã hội có sự phân chia giaicấp, triết học ra đời đã mang “tính Đảng” có nhiệm vụ là luận chứng và bảo vệ lợiích của một giai cấp xã xác định

Trang 7

2.1.2Đối tượng và đặc điểm của triết học

Đối tượng : Đối tượng nghiên cứu của triết học thay đổi trong chu trìnhlịch sử Mỗi giai đoạn lịch sử, do điều kiện kinh tế – xã hội và sự phát triển củakhoa học tự nhiên, đối tượng nghiên cứu của triết học có những nội dung cụ thểkhác nhau, nhưng vẫn xoay quanh vấn đề quan hệ giữa con người và thế giới kháchquan bên ngoài, giữa tư duy và tồn tại Đối tượng nghiên cứu của triết học là: Tiếptục giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chấttrên lập trường duy vật; nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội

và tư duy, từ đó định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn của conngười

Đặc điểm:Triết học Mac Lenin là một học thuyết khoa học tiến bộ, nómang trong mình 3 đặc điểm: Đầu tiên là Thống nhất giữa tính Đảng và tính Khoahọc: Tính Đảng là lập trường, chủ nghĩa duy vật biện chứng, đấu tranh kiên quyếtchống chủ nghĩa duy tâm siêu hình, bảo vệ chủ nghĩa Mác, bảo vệ và mang lại lợiích cho giai cấp vô sản và quần chúng nhân dân Tính Khoa học phản ảnh đúng đắn

hệ thống các quy luật vận dộng và phát triển của thế giới Do mục tiêu lý tưởngchiến đấu, lợi ích giai cấp vô sản phù hợp tiến trình khách quan của lịch sử nên đã

có sự thống nhất Thứ hai là tính thống nhất giữa lý luận và và thực tiễn: thông quatổng kết kinh nghiệm thực tiễn mà phát triển triết học Triết học trở lại chỉ đạo,hướng dẫn cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, bổ sung phát triển và làm tròn sứmệnh của mình Cuối cùng là tính sáng tạo: đòi hỏi chúng ta phải nắm vững bảnchất cách mạng và khoa học của từng nguyên lý vận động nó trên quan điểm thựctiễn, lịch sử và cụ thể

Trang 8

2.1.3Chức năng của triết học: Làmthế giới quan: là toàn bộ những quanđiểm về thế giới và về vị trí vai trò của con người trong thế giới đó, triết học là hạtnhân lý luận của thế giới quan Đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sốngcủa loài người và xã hội loài người Có thể ví thế giới quan như một “thấu kính”qua đó con người nhìn nhận thế giới xung quanh cũng như xem xét bản thân mìnhnhằm xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và lựa chọn cách thức hoạtđộng sao cho phù hợp để đạt được mục đích đặt ra Đây là cơ sở đúng đắn để chomỗi người xây dựng nhân sinh quan, xác định để sống một cách tích cực trong nhậnthức và cải tạo thế giới Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giớiquan, làm cho thế giới quan phát triển như quá trình tự giác dựa trên sự tổng kếtkinh nghiệm thực tiễn và trí thức do các khoa học đưa lại Làm Phương pháp luận:

là hệ thống những quan điểm , những quy tắc xuất phát từ những cách chung đểthực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn Phương pháp luận cũng cố định ý nghĩa

là lý luận về hệ thống phương pháp các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng,lựa chọn vận dụng các phương pháp Chia ra làm 3 phương pháp luận chủ yếu:Phương pháp luận ngành, Phương pháp luận chung, Phương pháp luận chung nhất

2.2 Phân tích vấn đề cơ bản của triết học

2.2.1Vấn đề cơ bản của triết học: là những vấn đề xung quanh mối quan hệ

giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức Nói một cách ngắn gọn nhất thì nó làmối quan hệ giữa vật chất và ý thức Như Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề cơ bản lớn củamọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề về mối quan hệ giữa tưtưởng và bản thể Tuy nhiên, chỉ có một vấn đề, đó là mối quan hệ giữa suy nghĩ vàtồn tại giữa vật chất và ý thức song song hai mặt, cũng là hai câu hỏi lớn mà chúng

ta phải giải quyết

Trang 9

Việc giải quyết các vấn đề của triết học không chỉ để xác định được điểmxuất phát, cơ sở để giải quyết các vấn đề khác mà thông qua việc đó chúng ta có thểxác định được thế giới quan và lập trường khác nhau của các nhà Triết học, từ đóchúng ta có thể phân chia được các hệ thống triết học khác nhau của Triết học tronglịch sử và hiện đại

Vấn đề cơ bản của Triết học có 2 mặt:

2.2.2Mặt thứ nhất (bản thể luận) trả lời câu hỏi: Giữa vật chất và ý thức, cái

nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Nói cách khác, vật chất và

ý thức thì cái nào là tính thứ nhất, cái nào là tính thứ hai Để trả lời cho câu hỏi nàythì chúng ta có hai cách trả lời khác nhau, từ đó dẫn tới hình thành hai khuynhhướng Triết học đối lập nhau

Những quan điểm Triết học cho rằng vật chất là cái có trước, ý thức làcái có sau, vật chất quyết định ý thức hay nói cách khác là vật chất là tính thứ nhất,

ý thức là tính thứ hai, hợp thành chủ nghĩa duy vật Khi tìm hiểu nguyên nhân, sựvận động, hay một hiện tượng thì những người theo chủ nghĩa duy vật cho rằng vậtchất là cái quyết định mọi thứ Trong quá trình hình thành thì chủ nghĩa duy vật trảiqua ba hình thức phát triển khác nhau: Đầu tiên là chủ nghĩa duy vật chất phác,ngây thơ cổ đại: Dù quan điểm còn đơn giản nhưng nó chứa đựng những dự đoán

để làm nền móng phát triển triết học sau này Những người theo quan điểm này cốgắng giải thích thế giới dựa theo cảm giác của họ, chưa dựa trên cơ sở khoa họcnào Ví dụ: âm dương ngũ hành ở Trung Quốc, … Tiếp theo là Chủ nghĩa duy vậtsiêu hình, máy móc ở thế kỉ XVII – XVIII: Chủ nghĩa duy vật thời kì này chịu tácđộng manh mẽ của của tư duy siêu hình, máy móc Nó xem xét, quan niệm thế giớinhư một hệ thống máy móc phức tạp bao gồm nhiều bộ phận không liên hệ với

Trang 10

nhau, không vận động phát triển, bất biến, ngưng đọng Cuối cùng là chủ nghĩa duyvật biện chứng: Đây là hình thức phát triển nhất trong ba hình thức Chủ nghĩa duyvật biện chứng có tính thống nhất, kết hợp chặt chẽ với phép biện chứng, đồng thờikhái quát lên được các thành tựu khoa học của chuyên ngành Ngoài ra chủ nghĩaduy vật còn có các hình thái khác như chủ nghĩa duy vật tầm thường (xem nhẹ ýthức, đồng nhất ý thức và vật chất), hay chủ nghĩa duy vật kinh tế ( xem kinh tế lànhân tố quyết định).

Ngược lại với quan điểm Triết học trên thì quan điểm Triết học thứ haicho rằng ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau, ý thức là cái quyết định vậtchất, hay nói cách khác là ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai, hợp thànhchủ nghĩa duy tâm Xuyên suốt quá trình phát triển thì chủ nghĩa duy tâm cũng đãtrải qua hai hình thức phát triển khác nhau: Chủ nghĩa duy tâm khách quan (Platon,Hêghen…) cho rằng có một thực thể tinh thần hay ý niệm tuyệt đối tồn tại bênngoài độc lập với con người, có trước con người và quyết định sự tồn tại của conngười và thế giới Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (Becoli…) cho rằng ý thức của conngười là cái có trước, những cái bên ngoài mà con người cảm giác được chỉ là phứchợp của cảm giác

2.2.3Mặt thứ hai còn được gọi là mặt nhận thức luận, dùng để trả lời cho câu

hỏi con người có nhận thức được thế giới hay không? Vậy thì để trả lời cho câu hỏinày chúng ta cũng có các quan điểm khác nhau

Các nhà Triết học cho rằng con người có khả năng nhận thức được thếgiới xung quanh mình Đây được gọi là thuyết khả tri luận, hầu hết các nhà Triếthọc chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đều khẳng định như vậy, nhưng cái thếgiới mà chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm hướng tới là khác nhau Chủ nghĩa

Trang 11

duy tâm cho rằng sự nhận thức đó là sự phản ánh thế giới vật chất vào bộ óc cònngười, còn chủ nghĩa duy vật thì cho rằng sự nhân thức đó là sự tự nhận thức củatinh thần, ,tư duy Tuy nhiên bên cạnh đó một số nhà Triết học khác như Hium,Can-tơ lại phủ nhận khả năng nhận biết thế giới xung quanh của con người, họ đưa

ra thuyết gọi là thuyết bất khả tri luận, thuyết này cho rằng con người không có khảnăng nhận thức thế giới xung quanh Khuynh hướng này không thừa nhận vai tròcủa nhận thức khoa học trong đời sống

Đối với các hệ thống Triết học, vấn đề cơ bản của Triết học không chỉđược thể hiện trong các quan niệm có tính chất bản thể luận, mà còn thể hiện trongcác quan niệm chính trị, tôn giáo, đạo đức Tuy nhiên có thể là nhất quán hoặckhông nhất quán Trong suốt quá trình hình thành và phát triển Triết học thì chủnghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đã đấu tranh với nhau xuyên suốt trong lịch sử.Tuy chỉ có một vấn đề nhưng lại có hai mặt cũng chính là hai câu hỏi lớn mà chúng

ta phải trả lời đó là bản thể luận và nhận thức luận Hai mặt này tác động qua lại lẫnnhau

2.3 Phân tích biện chứng và siêu hình

2.3.1Khái niệm biện chứng và siêu hình, CNDV và CNDT

Nghĩa xuất phát của từ "biện chứng" là nghệ thuật tranh luận để tìm

ra chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong cách lập luận( do Xôcrat dùng).VD: Dưới tác dụng lực cơ học thì sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi khôngcòn hình dạng như trước

Nghĩa xuất phát của từ" siêu hình" là dùng để chỉ triết học, với tính

cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm (do Arix tôt) dùng.VD: Dù bao lâu

Trang 12

đi nữa viên phấn vẫn luôn không thay đổi; Người ta tin rằng mưa là do thượng đếphái rồng phun nước

Chủ nghĩa duy vật: là một trường phái triết học, một thế giới quan,

một hình thức của chủ nghĩa triết học nhất nguyên cho rằng vật chất là chất cơ bảntrong tự nhiên, tất cả mọi thứ bao gồm cả trạng thái tinh thần, ý thức là kết quả của

sự tương tác vật chất Theo chủ nghĩa duy vật triết học, tâm trí và ý thức là sảnphẩm phụ của các quá trình vật chất mà không có chúng thì tâm trí, ý thức khôngtồn tại VD:câu nói: có thực mới vực được đạo

Chủ nghĩa duy tâm: cho rằng ý thức, tinh thần có trước, quyết định

giới tự nhiên Giới tự nhiên chỉ là một dạng tồn tại khác của tinh thần, ý thức.VD:người buồn cảnh có vui đâu bao giờ; cái đẹp không phải ở đôi má hồng của ngườithiếu nữ mà trong con mắt của kẻ si tình,

2.3.2Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sự:

Phép biện chứng chất phác thời cổ đại là hình thức đầu tiên của phép

biện chứng Một nội dung cơ bản trong nhiều hệ thống triết học của Trung Quốc,

Ấn Độ, Hy Lạp cổ dại Tiêu biểu cho những tư tưởng biện chứng của triết họcTrung Quốc là "biến dịch luận”,"ngũ hành luận Trong triết học Ấn Độ, biểu hiện rõnét nhất của tư tưởng biện chứng là triết học của đạo Phật với các phạm trù "vôngã", "vô thường", "nhân duyên"

Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức khởi đầu từ Cantơ và hoàn

thiện ở Hêghen Các nhà triết học cổ điển Đức trình bày những tư tưởng cơ bảnnhất của phép biện chứng duy tâm một cách có hệ thống Tính chất duy tâm trongtriết học Hêghen biểu hiện ở chỗ ông coi biện chứng là quá trình phát triển khởi

Trang 13

đầu của "ý niệm tuyệt đối", coi biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng kháchquan Theo Hêghen, "ý niệm tuyệt đối" là điểm khởi đầu của tồn tại, tự "tha hóa"thành giới tự nhiên và trở về với bản thân nó trong tồn tại tinh thần, " tinh thần, tưtưởng, ý niệm là cái có trước, còn thế giới hiện thực chỉ là một bản sao chép của ýniệm" Các nhà triết học duy tâm Đức, đỉnh cao nhất là Hêghen đã xây dựng phépbiện chứng duy tâm với hệ thống phạm trù, quy luật chung, logic chặt chẽ của ýthức, tinh thần Ph.Ăngghen nhấn mạnh tư tưởng của C.Mác: "Tính chất thần bí màphép biện chứng đã mắc phải ở trong tay Hêghen tuyệt nhiên không ngăn cảnHêghen trở thành người đầu tiên trình bày một cách bao quát và có ý thức nhữnghình thái vận động chung của phép biện chứng Ở Hêghen phép biện chứng bị lộnngược đầu xuống đất Chỉ cần dựng nó lại là sẽ phát hiện được cái hạt nhân hợp lýcủa nó ở đằng sau cái vỏ thần bí của nó”.

Tính chất duy tâm trong phép biện chứng cổ điển Đức hay trong triếthọc Hêghen là hạn chế C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục hạn chế, sáng tạo nên phép biện chứng duy vật Giai đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứng tronglịch sử triết học, kế thừa trên tinh thần phê phán phép biện chứng cổ điển Đức.Ph.Ăngghen tự nhận xét: "Có thể nói rằng hầu như chỉ có Mác và tôi là nhữngngười đã cứu phép biện chứng tự giác thoát khỏi triết học duy tâm Đức và đưa nóvào trong quan niệm duy vật về tự nhiên và về lịch sử"

2.3.3Sự đối lập giữa biện chứng và siêu hình:

Phương ph,p siêu h-nh xem xét thế giới trong trạng thái cô lâ • p của các

sự vâ •t hiê •n tượng; cái này tách rời cái kia, không thừa nhâ •n sự ràng buộc giữachúng.Trái lại, phương ph,p biê n chứng xem xét thế giới trong mối liên hê •, ràng

Ngày đăng: 15/04/2024, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w