soạn theo giáo án của chương trình mới. Giáo án phương trình bậc hai theo chương trình mới. Trong giáo án còn phần sản phẩm là lời giải của bài tập, bạn đọc tự giải. 0 + Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Giải thích và sử dụng được các câu hỏi của gv sử dụng kiến thức trước đó
Trang 1Trường: ……… Họ và tên GV:
Ngày: ………
Tiết 4 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
(Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I MỤC TIÊU:1 Năng lực: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập;
tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
+ Năng lực hợp tác và giao tiếp: Phân tích được các công việc cần thực
hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có
vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi Phân tích được các tình huống trong học tập.
+ Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Giải thích và sử dụng được các
tính chất của phép tính lôgarit nhờ sử dụng định nghĩa hoặc các tính chất đã biết trước đó.
3 Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra; Có ý thức vận
dụng kiến thức về tổng số đo ba góc của tam giác để giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm; đánh giá chính
xác kết quả của nhóm bạn.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV
Trang 2- Tài liệu giảng dạy
L1 – Yêu cầu học sinh nhắc lại về phương trình bậc 2 đã học từ lớp 9.
L2 – Phương trình bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt, nghiệm kép, vô nghiệm khi nào?
c) Sản phẩm:
TL1 – Phương trình bậc 2 có dạng ax2
+bx +c=0 (a ≠ 0)
TL2 – Phương trình bậc hai có 2 nghiệm phân biệt nếu ∆ ≥ 0
Phương trình bậc hai có nghiệm kép nếu ∆=0
Phương trình vô nghiệm nếu ∆ <0
d) Tổ chức thực hiện:
*) Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
GVnghĩ độc lập.
*) Báo cáo, thảo luận:
- Gv gọi 01 học sinh trình bày câu trả lời của mình.
- Các hs khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
*) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào bài mới: Ta thấy rằng phương trình bậc 2 đã học ở lớp 9
xét trên tập số thực thì ∆ <0 thì phương trình vô nghiệm Tuy nhiên, khi chúng ta xét trên tập số phức thì điều đó còn đúng hay không? Để kiểm chứng điều này, hôm nay chúng ta sẽ chuyển sang bài “phương trình bậc hai với hệ số thực”
2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1.1 Căn bậc hai của một số thực âm
Trang 3a) Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số thực âm và biết
cách tính căn bậc hai của một số thực âm.
- Gv yêu cầu học sinh phát biểu cho trường hợp tổng quát với căn bậc hai số thực a âm.
Thực hiện
- Hs thảo luận cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ.
- Gv quan sát, theo dõi Hs thảo luận, gợi ý để Hs thực
Trang 4Hoạt động 1.3 Phương trình bậc hai với hệ số thực
a) Mục tiêu: Giúp HS biết được cách giải và giải phương trình bậc hai với hệ
số thực trong mọi trường hợp đối với △
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
Trang 5b) Nội dung
L1 – Yêu cầu Hs nhắc lại công thức nghiệm đối với pt bậc 2 trên tập số thực.L2 – Trong tập số phức, khi △ < 0 tính √∆
L3– Thảo luận cặp ôi, xét trong tập số phức, ọc sgk và phát biểu đôi, xét trong tập số phức, đọc sgk và phát biểu đôi, xét trong tập số phức, đọc sgk và phát biểu công thức nghiệm của phương trình bậc 2.
L4 – Thảo luận theo bàn, dự oán số nghiệm của pt bậc 2, bậc 3 và tổngđôi, xét trong tập số phức, đọc sgk và phát biểu
Trang 6- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin trong SGK phát biểu công thức nghiệm của pt bậc 2 trên tập số phức
Thực hiện - Hs thảo luận cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ.
Trang 7- Gv quan sát, theo dõi Hs thảo luận, gợi ý để
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức