Vận tải và bảo hiểm ngoại thương đề tài bài tập lớn cuối kì vụ tai nạn của tàu c brewer

12 2 0
Vận tải và bảo hiểm ngoại thương đề tài bài tập lớn cuối kì vụ tai nạn của tàu c brewer

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để cứu tàu và hàng, thuyền trưởng quyết định bịt lỗ thủng bằng các phương tiện trên tàu và vứt hàng để tàu nhẹ bớt đồng thời cho máy tàu làm việc vượt công suất.. Thuyền trưởng tuyên bố

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

Trang 4

A MỞ ĐẦU

Vụ tai nạn của tàu C.Brewer

Công ty California Sugar thuê hãng tàu Columbia Steamship con tàu trị giá 8.000.000 USD chở hàng tổng trọng lượng 10.000 MT gồm cho 4 lô hàng: A bột mì, B đậu nành, C đường, D sữa bột Có giá trị lần lượt là 800.000; 1.200.000; 1.800.000; 700.000 USD và tiền cước chưa thu thuộc chủ tàu là 37.000 USD Trên đường từ Hawaii đi vịnh Mexique trên tàu C.Brewer, đi được 1 ngày thì tàu bị lốc xoáy và mắc cạn tại vùng biển Caribe, vỏ tàu bị thủng, nước tràn vào làm hư hỏng hàng hóa Để cứu tàu và hàng, thuyền trưởng quyết định bịt lỗ thủng bằng các phương tiện trên tàu và vứt hàng để tàu nhẹ bớt đồng thời cho máy tàu làm việc vượt công suất Thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung như sau:

- Vỏ tàu thủng 250.000 USD - Máy tàu hư 55.000 USD

- Lô hàng B bị nước tràn vào giảm giá trị thương mại 100% - Hàng A bị vứt xuống biển

- Thiệt hại để cứu tàu và chi phí cho thủy thù trong việc cứu tàu là 35.000 USD Chủ tàu ra thông báo cho bên thuê tàu là do ảnh hưởng của lốc xoáy nên phía chủ tàu không chịu trách nhiệm bồi thường cho chủ hàng vì tai nạn là do thiên tai.

Nếu em được công ty giao nhiệm vụ đi kiểm tra xác minh xác định số tiền thiệt hại và cần đóng góp trong tai nạn là bao nhiêu và để làm báo cáo cho tổn thất này với ban giám đốc công ty thì em làm báo cáo như thế nào?

Trang 5

-BÁO CÁO THIỆT HẠI VỤ TAI NẠN CỦA TÀU C.BREWER

-Ngày 16/12/2021

Thực hiện bởi: Nguyễn Thị Thanh Ngân

Hình ảnh minh họa - Nguồn: sưu tầm

Trang 6

B NỘI DUNG

1 GIỚI THIỆU Thông tin chuyến tàu

Công ty California Sugar thuê hãng tàu Colombia Steamship với trị giá 8.000.000 USD chở hàng tổng trọng lượng 10.000 MT gồm cho 4 lô hàng

Tàu C.Brewer đi được 1 ngày trên đoạn đường từ Hawaii đến Mexique thì tàu bị lốc xoáy và mắc cạn tại vùng biển Caribe, vỏ tàu bị thủng, nước tràn vào làm hư hỏng hàng hóa.

Để cứu tàu và hàng, thuyền trưởng quyết định bịt lỗ thủng bằng các phương tiện trên tàu và vứt hàng để tàu nhẹ bớt đồng thời cho máy tàu làm việc vượt công suất

Trang 7

Lô hàng B bị nước tràn 100% 1.200.000

Thiệt hại cứu tàu và chi phí cho thủy thủ 37.000

Thông báo chủ tàu

Chủ tàu ra thông báo cho bên thuê tàu là do ảnh hưởng của lốc xoáy nên phía chủ tàu không chịu trách nhiêm bồi thường cho chủ hàng vì tai nạn là do thiên tai.

2 PHÂN TÍCH NGUYỄN NHÂN SỰ CỐ 2.1 Phân tích các nguyên nhân

Nguyên nhân khách quan: con tàu C.Brewer đã gặp phải lốc xoáy và mắc cạn tại vùng biển Caribe sau 1 ngày và vùng biển Caribe là nơi thường xuyên xảy ra động đất sóng thần nên các tàu gặp sự cố trên biển như lốc xoáy là điều không thể tránh khỏi.

Nguyên nhân chủ quan:  Bên chủ hàng:

- Chủ hàng sơ suất khi thuê tàu và thuyền trưởng, không xem xét con tàu xem có hư hỏng gì trước hay không đồng thời không cho người tới kiểm tra chất lượng của các trang thiết bị trên tàu đã đảm bảo an toàn để xuất phát hay chưa.

- Tàu không có giấy tờ chứng minh đảm bảo điều kiện về độ tuổi để đáp ứng mục đích vận chuyển lô hàng này, không có giấy tờ giám định tàu đủ điều kiện trước lúc xếp hàng hóa lên tàu cũng như quá trình vận chuyển trên đường biển.

- Khi hợp đồng thương mại 2 bên ký kết thì bên chủ hàng không đề cập đến trường hợp ai sẽ phải chịu trách nhiệm nếu xảy ra sự cố Và đối với những lô hàng lớn như trên, nhưng công ty không mua bảo hiểm cho lô hàng.

 Bên chủ tàu:

- Chủ tàu chủ quan không cho kiểm tra chất lượng, sửa chữa các thiết bị trên tàu trước khi cho tàu xuất phát

Trang 8

- Chủ tàu chưa trang bị đầy đủ trang thiết bị như radio, rada, GPS, máy đo… - Các thiết bị được trang bị trên tàu như máy đo độ sâu hoạt động kém hoặc không hoạt động, thiết bị giám sát hành trình không tốt, các báo hiệu hàng hải bị mất đã khiến cho tàu đi chệch khỏi đường đi dự kiến Chủ tàu chủ quan không cho kiểm tra chất lượng, sửa chữa các thiết bị trên tàu trước khi cho tàu xuất phát

 Bên thuyền trưởng

- Thuyền trưởng gặp sơ suất trong việc xem la bàn, chưa kiểm tra kỹ lưỡng các thiết bị có an toàn hay không, chưa nghiên cứu hải đồ thật kỹ trước khi xuất phát cũng như chưa có đủ kinh nghiệm để có thể ứng phó kịp thời khi có sự cố ngoài ý muốn xảy ra - Thiếu tập trung trong công việc

+ Máy tàu hư: 55.000 USD

+ Hàng A bị vứt xuống biển: 800.000 USD

+ Thiệt hại để cứu tàu và chi phí cho thủy thù trong việc cứu tàu là 35.000 USD Tổng giá trị tổn thất chung (L) = 55.000 + 800.000 + 35.000 = 890.000 USD - Giá trị chịu phân bổ:

+ Giá trị còn lại của con tàu: 8.000.000 - 250.000 = 7.750.000 USD + Giá trị cước phí chưa thu: 37.000 USD

+ Giá trị lô hàng A: 800.000 USD

+ Giá trị lô hàng B: 1.200.000 USD - 1.200.000 USD = 0 USD

Trang 9

+ Giá trị lô hàng C: 1.800.000 USD + Giá trị lô hàng D: 700.000 USD

Tổng giá trị tài sản chịu phân bổ (CV) = 7.750.000 + 37.000 + 800.000 + 0 + Kết quả thanh toán tài chính:

- Chủ tàu phải đóng góp thêm là: 625.095,157 - (55.000 + 35.000) = 535.095,156 USD

- Chủ hàng A được hoàn lại là: 800.000 - 64.219,36 = 735.780,64 USD - Chủ hàng B đóng góp: 0 USD

- Chủ hàng C phải đóng góp thêm là: 144.493,55 USD - Chủ hàng D phải đóng góp thêm là: 56.191,94 USD

3.KẾT LUẬN

Qua vụ việc tai nạn tàu C.Brewe trên ta có thể kết luận là do sự chủ quan của 2 bên, Thời tiết xấu (lốc xoáy) đã làm tàu mắc cạn tại vùng biển Caribe dẫn đến những mất mát thiệt hại Điều này hoàn toàn không phải do lỗi của người chuyên chở hay thuyền trưởng mà được coi là phát sinh nằm ngoài khả năng Do đó, sự cố lần này

Trang 10

được cho là sự cố bất khả kháng trong hợp đồng thương mại và tổn thất chung sẽ được phân tích chi phí và chia cho các bên cùng hỗ trợ nhau để các mặt hàng còn lại với Tổng chi phí tổn thất chung là 890.000 USD, tổng giá trị chịu phân bổ là 11.087.000 USD Mức đóng góp của Chủ tàu, chủ lô hàng A, B, C, D lượt là 535.095,156 USD, 0 USD, 144.493,55 USD, 56.191,94 USD

4 GIẢI PHÁP

Chủ tàu cần phải đưa ra những bằng chứng quan trọng liên quan đến yếu tố kĩ thuật của tàu Người thuê tàu chuẩn bị đầy đủ các chứng cứ để có thể xử lý kịp thời nếu có tranh trấp giữa các bên như: Kiểm tra các thiết bị đo đạc số liệu của chuyến hải trình Ngay lập tức kiểm tra tàu có đầy đủ các thiết bị cần thiết hay không để kịp thời xử lý những tình huống xấu xảy ra Kiểm tra con tàu có thực hiện các điều khoản theo như hợp đồng vận tải đường biển được ký kết giữa chủ tàu và người thuê tàu Sau đó xem xét tình hình vụ kiện từ đó xác nhận lỗi thuộc về phía nào để xử lý Các chủ hàng khi thuê tàu nên mua bảo hiểm cho hàng hóa hoặc bảo hiểm cho con tàu để được xử lý khi gặp sự cố bất khả kháng.

5 BÀI HỌC VÀ HÀNH ĐỘNG PHÒNG NGỪA

Về người thuê tàu: Khi thuê tàu bên thuê tàu cần chuẩn bị kỹ lượng hợp đồng trong đó cần nêu rõ các điều khoản trong hợp đồng các bên Cũng như tìm hiểu thật kỹ, đầy đủ các loại thông tin và giấy tờ con tàu mà mình thuê rằng con tàu đó có phù hợp với hàng hoá của mình hay không điều này giúp đảm bảo được sự an toàn cho hàng hoá.

Người chủ tàu: Phải chuẩn bị giấy tờ minh chứng cho tàu có đủ khả năng đi biển Lắp thêm GPS của tàu để có thể chắc chắn được hải trình mà tàu di chuyển khi chở hàng hóa để biết được tàu có di chuyển đúng tuyến đường hay không Và cuối cùng là mua bảo hiểm đầy đủ cho con tàu phòng trường hợp có rủi ro xảy ra.

- Đề nghị phía hãng tàu cho thuê gửi các giấy chứng nhận hoạt động tàu và minh chứng các trang thiết bị hoạt động ổn định, đáp ứng các yêu cầu vận chuyển trên biển.

- Nếu có tai nạn không may xảy ra trong quá trình vận chuyển thì nên tìm hiểu kỹ

Trang 11

- Có trách nhiệm hơn trong quá trình chuẩn bị tàu chuyên chở hàng hóa

Về người chuyên chở: Thuyền trưởng là người rất quan trọng trong chuyến tàu vì thế cần phải xem xét và tìm hiểu kỹ lịch trình trước khi khởi hành,Phải kiểm tra kỹ càng các thiết bị trên tàu có hoạt động tốt hay không trước khi khởi hành

- Luôn theo dõi dụ báo thời tiết, cũng như là đo độ sâu để tránh những nơi nước nông làm tàu mắc cạn

- Phải kiểm tra chính xác giấy tờ chứng minh khả năng chuyên chở trước mỗi chuyến đi.

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan