Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
VẬN TẢI HÀNG KHÔNG NHÓM 2 – VẬN TẢI HÀNG KHÔNG GIỚI THIỆU CHUNG I CƠ SỞ VC-KT CỦA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.Cảng hàng không b Kết cấu hạ tầng của cảng hàng không 2 Máy bay 3 Các công cụ xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa tại sân bay 4 Hệ thống thông tin của vận tải hàng không II CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ 1 Các tổ chức VTHK quốc tế 2 Cơ sở pháp lý VTHK Quốc tế a Công ước Vác-sa-va 1929 b Sửa đổi Công ước Vác-sa-va 1929 3 Cơ sở pháp lý VTHK Việt Nam 4 Airway Bill ( Vận đơn hàng không- AWB) 2 Chức năng: 3 Đặc điểm 4 Phân loại: 5 Nội dung của vận đơn 6 Quy trình phát hành AWB 7 Phân phối vận đơn hàng không 8 Trách nhiệm lập AWB II Các chứng từ khác 5 Cước hàng không TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NHÓM 2 – VẬN TẢI HÀNG KHÔNG GIỚI THIỆU CHUNG So với các phương thức vận tải khác, vận tải hàng không là một ngành vận tải còn non trẻ Nếu vận tải đường biển đã hình thành và phát triển từ thế kỷ V trước Công nguyên, thì vận tải hàng không chỉ mới ra đời và phát triển từ những năm đầu của thế kỷ XX Người đầu tiên có công đặt nền móng cho việc nghiên cứu chế tạo máy bay là nhà họa sĩ, vật lí thiên tài Leonardo Devinci (1452-1519) Video: Video tìm hiểu vận tải hàng không GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG (phần này trong video cũng đã đề cập, không cần thuyết trình kỹ) a, Vị trí của vận tải đường hàng không: Vận tải hàng không có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và buôn bán quốc tế nói riêng - Vận tải hàng không chiếm khoảng 20-30% tổng kim ngạch của buôn bán quốc tế, nhưng chỉ chiếm khoảng trên 1% tổng khối lượng hàng hóa trong chuyên chở quốc tế - Vận tải hàng không chiếm vị trí số 1 trong chuyên chở hàng hóa cần giao khẩn cấp, hàng giao ngay như: hàng mau hỏng, dễ thối, hàng cứu trợ khẩn cấp, súc vật sống và các loại hàng nhạy cảm với thời gian - Vận tải hàng không có vị trí quan trọng trong giao lưu kinh tế giữa các nước, là cầu nối giữa các nền văn hóa của các dân tộc, là phương tiện chính trong du lịch quốc tế Vận tải hàng không là mắt xích quan trọng trong quy trình tổ chức vận tải đa phương thức quốc tế b, Đặc điểm của vận tải đường hàng không: Ưu điểm - Tốc độ của vận tải hàng không cao, tốc độ khai thác lớn, thời gian vận chuyển nhanh (gấp 27 lần vận tải đường biển, 10 lần ô tô và 8 lần tàu hỏa) Vận tải hàng không an toàn hơn so với các phương tiện vận tải khác Vận tải hàng không luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao Cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn hơn hẳn so với các phương thức vận tải khác Đơn giản hóa về chứng từ thủ tục so với các phương thức vận tải khác Nhược điểm: Cước phí vận chuyển cao (gấp 8 lần cước đường biển và gấp 2-4 lần cước ô tô và tàu hỏa) Mức độ tổn thất khi xảy ra rủi ro trong vận tải hàng không là rất lớn Không phù hợp với vận chuyển hàng hóa cồng kềnh, hàng hóa có khối lượng lớn hoặc có giá trị thấp - Đòi hỏi sự đầu tư lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như đào tạo nhân lực phục vụ c, Đối tượng vận chuyển bằng đường hàng không: Thư, bưu kiện (airmail): thư, bưu phẩm, bưu kiện Hàng chuyển phát nhanh (Express): chứng từ (documents), sách báo tạp chí, hàng cứu trợ khẩn cấp (emergency) Hàng hóa thông thường (air freight): là những hàng hóa thích hợp với việc vận chuyển bằng máy bay, trừ thư từ, bưu kiện, bưu phẩm và hàng chuyển phát nhanh, gồm: + Hàng hóa có giá trị cao: từ 1000$/kg, vàng, bạch kim, đá quý và các sản phẩm của chúng, tiền, séc du lịch, thẻ tín dụng, chứng từ có giá, kim cương và trang sức từ kim cương, + Hàng dễ hư hỏng do thời gian + Hàng nhạy cảm với thị trường + Súc vật sống I CƠ SỞ VC-KT CỦA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.Cảng hàng không a Khái niệm Điều 47 Luật hàng không dân dụng 2006 sửa đổi bổ sung 2014 định nghĩa: Cảng hàng không là khu vực xác định, bao gồm sân bay, nhà ga và trang bị, thiết bị, công trình cần thiết khác được sử dụng cho tàu bay đi, đến và thực hiện vận chuyển hàng không b Kết cấu hạ tầng của cảng hàng không TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khoản 3 Điều 3 Nghị định số 05/2021/NĐ-CP quy định về quản lý khai thác cảng hàng không sân bay, kết cấu hạ tầng của cảng hàng không bao gồm các loại sau: Kết cấu hạ tầng sân bay Công trình, hạ tầng kỹ thuật bảo đảm hoạt động bay Công trình phục vụ bảo đảm an ninh hàng không - Công trình hàng rào; đường giao thông nội cảng ngoài sân bay; công trình cấp điện; công trình cấp, thoát nước; công trình chiếu sáng; công trình thông tin liên lạc Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường ngoài sân bay - Công trình nhà ga hành khách, nhà khách phục vụ ngoại giao, khu logistics hàng không, nhà ga hàng hóa, kho hàng hóa kèm khu tập kết hàng hóa - Công trình dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất; dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay; dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện, trang thiết bị hàng không; dịch vụ kỹ thuật hàng không; dịch vụ suất ăn hàng không; dịch vụ xăng dầu hàng không Trong đó: Sân bay là khu vực xác định được xây dựng để bảo đảm cho tàu bay cất cánh, hạ cánh và di chuyển Sân bay chỉ phục vụ mục đích khai thác hàng không chung hoặc mục đích vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu gửi mà không phải vận chuyển công cộng là sân bay chuyên dùng.Những sân bay dành cho quân đội được gọi là sân bay quân sự Sân bay quân sự loại lớn được gọi là căn cứ không quân Sân bay có khu vực lân cận để đảm bảo an toàn cho hoạt động hàng không hàng không dân dụng và dân cư trong khu vực đó Giới hạn khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay là 8km tính từ ranh giới cảng hàng không, sân bay trở ra Các khu vực chính của sân bay: + Đường cất hạ cánh của máy bay + Nơi đỗ và cất giữ máy bay + Khu vực điều hành bay + Khu vực đưa đón khách + Khu vực giao nhận hàng hóa + Khu vực quản lý hành chính… Ví dụ: Sơ đồ sân bay Nội Bài nhà ga T2 (quốc tế) Hình 1 Sơ đồ nhà ga T2 (quốc tế) Khu vực nhà ga T2 gồm 4 tầng: Tầng 1: Nơi khách đến lấy hành lý ký gửi và làm thủ tục thông quan TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tầng 2: Nơi làm thủ tục nhập cảnh và kiểm dịch y tế Tầng 3: Nơi làm thủ tục xuất cảnh Tầng 4: Khu vực phòng chờ khách VIP, Thương gia Khu vực văn phòng - Khu vực giao nhận hàng hóa thường gồm: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Trạm giao nhận hàng xuất khẩu: là nơi tiến hành kiểm tra hàng hóa, làm thủ tục thông quan, lập chứng từ về hàng hóa, giao hàng hóa xuất khẩu, đóng hàng hóa vào các công cụ vận tải, xếp hàng lên máy bay, lưu kho trước khi xếp lên máy bay… + Trạm giao nhận hàng hóa nhập khẩu: là nơi làm thủ tục thông quan, kiểm tra và giao hàng cho người nhận hàng… + Trạm giao nhận hàng chuyển tải: là nơi tập trung hàng hóa chuyển tải, nơi tiến hành các thủ tục để giao cho các hãng hàng không chuyển tiếp… Người kinh doanh dịch vụ ở đây thường là các hãng hàng không là thành viên của IATA làm đại lý cho nhau c Chức năng của Cảng hàng không Cảng hàng không là nơi đỗ, cũng như nơi cất hạ cánh của máy bay và là nơi cung cấp các cơ sở vật chất cũng như dịch vụ cho hành khách và hàng hóa d Phân loại và phân cấp Cảng hàng không c.1 Phân loại cảng hàng không: Mục đích của việc phân loại: + Nhằm thống nhất trên phạm vi toàn cầu hệ thống kỹ thuật và các tiêu chuẩn khai thác tạo sự đồng bộ trong việc sử dụng vào các mục đích khác nhau + Nhằm đánh giá năng lực, tiêu chuẩn của từng loại cảng hàng không, sân bay, phục vụ cho xây dựng, sửa chữa cũng như lắp đặt hệ thống quản lý sau này Các tuyến hàng không quốc tế được phân chia thành các loại sau: + Tuyến hàng không quốc tế: là tuyến nối liền các nước thông qua cảng hàng không hoặc sân bay của mỗi nước + Tuyến chính: là tuyến bay nối giữa các trung tâm kinh tế, chính trị của mỗi địa phương, mỗi nước Phân loại cảng hàng không: ● Phân loại theo tuyến bay: Theo Điều 47 Luật hàng không dân dụng 2006 sửa đổi bổ sung 2014, cảng hàng không được chia thành các loại sau đây: + Cảng hàng không quốc tế là cảng hàng không phục vụ cho vận chuyển quốc tế và vận chuyển nội địa; + Cảng hàng không nội địa là cảng hàng không phục vụ cho vận chuyển nội địa Hiện nay, Việt Nam có tổng cộng 22 cảng hàng không với hoạt động bay dân sự, trong đó có 10 cảng hàng không quốc tế bao gồm: Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, cảng hàng không quốc tế Nội Bài, cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, cảng hàng không quốc tế Vinh, cảng hàng không quốc tế Cát Bi, cảng hàng không quốc tế Cần Thơ, cảng hàng không quốc tế Cam Ranh, cảng hàng không quốc tế Phú Quốc, cảng hàng không quốc tế Chu Lai và cảng hàng không quốc tế Phú Bài Cảng hàng không Liên Khương theo quy hoạch cũng sẽ được nâng cấp và xây dựng thành cảng hàng không quốc tế trong tương lai Còn lại là các cảng hàng không nội địa Ở hầu hết các cảng hàng không đều diễn ra hoạt động bay quân sự ● Phân loại theo nhóm: Theo Điều 2 Biểu giá, khung giá một số dịch vụ chuyên ngành hàng không tại cảng hàng không, sân bay Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2345/QĐ-BGTVT năm 2017 Cụ thể: Các cảng hàng không của Việt Nam được chia thành 03 nhóm theo quy định của Bộ Giao thông vận tải, cụ thể như sau: + Nhóm A là nhóm các cảng hàng không khai thác 24/24 giờ bao gồm: Cảng hàng không Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, Cam Ranh, Cát Bi, Vinh, Cần Thơ, Phú Quốc, Liên Khương, Phú Bài, Buôn Ma Thuột; + Nhóm B là nhóm các cảng hàng không không thuộc nhóm A và nhóm C; + Nhóm C là nhóm các cảng hàng không phục vụ kinh tế, xã hội bao gồm: Cảng hàng không Côn Đảo, Điện Biên, Cà Mau, Rạch Giá Phân cấp cảng hàng không: ● Phân cấp theo công suất cảng hàng không: + Cơ sở của việc phân loại các cảng hàng không được phổ biến hiện nay chính là phân loại dựa theo công suất hành khách vận chuyển một năm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Công suất hành khách vận chuyển một năm tức là tổng số lượng của tất cả các hành khách đã bay đi và bay đến sân bay này, kể cả các hành khách liên vận quốc tế, bay đường dài + Sự phân loại này được thực hiện dựa trên cơ sở kinh nghiệm nhiều năm về khai thác sử dụng các cảng hàng không, về việc tổ chức và đảm bảo các cuộc, chuyến, vận chuyển bằng hàng không có tính đến những triển vọng của tương lai Bảng phân cấp cảng hàng không theo công suất hành khách 1 năm CỰC LỚN Siêu cấp Cấp I >10.000.000 7.000.00010.000.000 - Phân cấp theo chiều dài đường băng: + GHK cấp A: có chiều dài đường băng là 2100m + GHK cấp B: có chiều dài đường băng là 1500m - 2100m + GHK cấp C: có chiều dài đường băng là 900m - 1500m + GHK cấp D: có chiều dài đường băng là 750m - 900m + GHK cấp E: có chiều dài đường băng là 600m - 750m Phân loại sân bay theo mã ICAO và Pháp: Phân cấp sân bay theo cự ly cất cánh giới hạn (trong điều kiện chuẩn) theo mã ICAO và theo cách phân cấp của Pháp Bảng phân cấp sân bay theo ICAO và Pháp MÃ ICAO 4E 4D 3B 4C 1-2/A 3C 2B NOTE: a) Thành phần 1: “Mã số” từ 1 đến 4 được xác định căn cứ vào giá trị chiều dài đường cất hạ cánh chuẩn sử dụng cho tàu bay dùng đường cất hạ cánh đó b) Thành phần 2: “Mã chữ” từ A đến F được xác định căn cứ vào chiều dài sải cánh tàu bay và khoảng cách giữa mép ngoài của các bánh ngoài của hai càng chính tàu bay TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com VD tham khảo: Link 2 Máy bay a Khái niệm Máy bay là công cụ chuyên chở của vận tải hàng không Máy bay cũng là cơ sở vật chất chủ yếu của vận tải hàng không Máy bay là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế Máy bay dân dụng là phương tiện chuyên chở chính của ngành giao thông vận tải hàng không dân dụng, và trong quân sự, máy bay chiến đấu tạo thành quân chủng không quân Trong quân sự và kinh tế, dân dụng máy bay có vai trò ngày càng quan trọng: trong giao thông vận tải, hàng không dân dụng, lượng hành khách và hàng hóa chuyên chở bằng máy bay chiếm tỷ trọng rất lớn và ngày càng lớn vì ưu thế nhanh chóng và an toàn của loại hình giao thông vận tải này b Phân loại máy bay Căn cứ đối tượng chuyên chở: ● Máy bay chở hành khách (Pass Aircraft): chuyên chở khách, có thể chở ít HH và hành lý khách ở boong dưới Rất phổ biến, tần suất bay rất cao và tiện nghi tốt Một số loại máy bay chở khách chuyên dụng của Vietnam Airline: https://www.vietnamairlines.com/vn/vi/vietnam-airlines/our-fleets/boeing-787 ● Máy bay chở hàng (All Cargo Aircraft): chuyên chở HH (Chục đến trăm tấn mỗi chuyến) nhưng không phổ biến,tần suất bay thấp và chi phí hoạt động nhiều, phù hợp với hãng có luồng hàng ổn định Hãng máy bay Antonov Trong lịch sử suốt 70 năm hoạt động không mệt mỏi, hãng Antonov đã tạo ra hàng chục thiết kế máy bay vận tải, trong đó có tới cả chục loại trở thành huyền thoại, lập kỷ lục mà cho tới hôm nay chưa có hãng nào phá vỡ được Năm 1986, hãng máy bay vận tải Antonov ra mắt An-124 Ruslan z Vào thời điểm đó, An-124 Ruslan được xem là máy bay vận tải lớn nhất trên thế giới cả về khối lượng cất cánh tối đa và tải trọng tối đa Kỷ lục này bị mất vào hai năm sau khi mẫu máy bay An-225 - cũng là sản phẩm của Antonov bay thử thành công Mới đây, chính quyền Ukraine thân phương Tây đã đặt dấu chấm hết cho hãng sản xuất máy bay vận tải quân sự - dân sự Antonov lừng danh trên thế giới TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Máy bay AN – 225 Antonov An-225 được thương mại sẵn sàng để mang bất kỳ hàng hóa có trọng tải như thế nào do kích thước khoang chứa hàng hóa cực lớn của nó Hiện nay, chỉ có duy nhất một chiếc mang số hiệu UR-8206 hiện đang hoạt động ● Máy bay hỗn hợp (Mixed Aircraft) hay còn gọi là máy bay thay đổi nhanh (tùy theo số lượng hành khách và hàng hóa cần chuyên chở): vừa chuyên chở hành khách vừa chuyên chở hàng hóa ở boong chính và boong dưới 707-320C có cấu hình chở hàng - chở khách có thể chuyển đổi, trở thành biến thể được sản xuất rộng rãi nhất của 707 707-320C được bổ sung thêm một sàn tăng cường và một cửa chở hàng mới cho kiểu 320B Cánh được trang bị các cánh lật ba phần ở mép trước cho phép loại bỏ phần dưới cánh - Căn cứ động cơ ● Máy bay động cơ Piston (DC3, Lockheed 310) DC3 Douglas DC-3 là một loại máy bay chở khách cánh quạt của Hoa Kỳ, đây là một loại máy bay có tầm bay và vận tốc bay cách mạng trong thập niên 1930 và 1940 Ảnh hưởng lâu dài của nó vào ngành công nghiệp hàng không dân dụng và Chiến tranh thế giới II đã khiến nó trở thành một trong những máy bay vận tải quan trọng nhất từng được chế tạo Lockheed 310 ● Máy bay động cơ tua bin cánh quạt Loại động cơ này tạo lực đẩy chủ yếu nhờ các cánh quạt lớn đặt phía trước ATR - 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tuy nhiên , người chuyên chở không phải chịu trách nhiệm nếu anh ta chứng minh được rằng anh ta và đại lý của anh ta đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết để tránh thiệt hại hoặc đã không thể áp dụng được những biện pháp như vậy trong khả năng của mình Giới trách nhiệm hạn - Nếu hàng hoá có kê khai gía trị trên vận đơn vào lúc giao hàng và đã nộp một khoản lệ phí kê khai giá trị thì giá trị này là giới hạn cao nhất của người chuyên chở - Nếu hàng hóa không kê khai giá trị trên vận đơn: 250 Fr vàng/kg hàng hóa bị mất (Đồng Franc nói ở đây là đồng Franc Pháp có hàm lượng vàng là 65.6mg vàng, độ tinh khiết 900/1000) - Nếu trị giá hàng hóa kê khai trên vận đơn lớn hơn giá trị thực tế của hàng hoá lúc giao hàng thì người chuyên chở chỉ phải bồi thường tới giá trị của hàng hoá lúc giao hàng nếu người gửi hàng chứng minh được như vậy - Nếu người chuyên chở cố ý gây tổn thất cho hàng hóa thì họ không được hưởng giới hạn trách nhiệm nói trên 3 Cơ sở pháp lý VTHK Việt Nam Trong nội dung này, chúng mình sẽ trình bày về Trách nhiệm dân sự của người chuyên chở bằng đường hàng không đối với hàng hóa: Nguồn luật Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 1991, sửa đổi và bổ sung năm 1995 Nội dung Thời hạn trách nhiệm Quá trình vận chuyển hàng hóa bằng máy bay được tính từ khi người gửi hàng giao hàng hóa cho người vận chuyển tới khi người vận chuyển trả hàng xong cho người có quyền nhận hàng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cơ sở trách nhiệm +Người trách nhiệm về mất mát, hư hỏng, thiếu hụt của hàng hóa và chậm giao hàng +Người vận chuyển có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy ra do vận chuyển chậm trễ, nếu không chứng minh được rằng mình, nhân viên hoặc đại lý của mình đã áp dụng mọi biện pháp để tránh thiệt hại hoặc không thể áp dụng các biện pháp như vậy +Người miễn trách nhiệm đối với mất mát, hư hỏng hàng hóa hoặc giao chậm giao hàng trong các trường hợp sau: do đặc tính tự nhiên hay khuyết tật vốn có của hàng hóa; do cưỡng chế của Chính quyền và Tòa án; do xung đột vũ trang; do lỗi của chủ hàng hay người áp tải của chủ hàng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thất về hàng hoá do lỗi trong việc hoa tiêu, chỉ huy và điều hành máy bay Nhưng người chuyên chở được miễn trách nhiệm khi mất mát, hư hại hàng hoá là do kết quả của nội tỳ, ẩn tỳ và phẩm chất của hàng hoá chuyên chở +Các nghị định thư Montreal 1975 số 1, 2, 3, 4: Tăng thêm những miễn trách sau đây cho người chuyên chở hàng không khi hàng hoá mất mát, hư hại do: + Thiếu sót trong đóng gói hàng hóa do người chuyên chở, người phục vụ hay người đại lý của họ thực hiện + Hành động chiến tranh hoặc xung đột vũ trang + Hành động do chính quyền nhân dân thực hiện có liên quan đến xuất nhập khẩu quá cảnh Giới trách nhiệm đối với hàng hoá đã kê khai giá trị Trong trường hợp người vận minh được giá trị đã kê khai cao hơn giá trị thực tế, thì mức bồi thường được tính theo giá trị thiệt hại thực tế +Đối với hàng hóa chưa kê khai giá trị, giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở là 20 USD/kg hay 9,07 USD/pound hiệp định TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thời khiểu nại hạn +Hàng hóa hư hỏng, thiếu hụt: 14 ngày kể từ ngày nhận hàng +Mất mát hàng hóa: 21 ngày kể từ ngày trả hàng +Giao hàng chậm trễ: 21 ngày kể từ ngày lẽ ra người có quyền nhận hàng đã nhận được hàng hoá +Người vận chuyển phải thông báo cho người khiếu nại biết việc chấp nhận hoặc không chấp nhận khiếu nại trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại Trường hợp khiếu nại không được chấp nhận hoặc quá thời hạn trên mà không nhận được thông báo trả lời thì người khiếu nại có quyền khởi kiện Thời khiếu kiện hạn Thời hiệu khởi kiện người vận chuyển về tổn thất hàng hoá là một năm kể từ ngày hàng hoá, hành lý được vận chuyển tới địa điểm đến hoặc từ ngày lẽ ra tàu bay phải tới địa điểm đến hoặc từ ngày việc vận chuyển bị đình chỉ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4 Airway Bill ( Vận đơn hàng không- AWB) 1 Khái niệm: - Là chứng từ vận chuyển hàng hoá và bằng chứng của việc ký kết hợp đồng và vận chuyển hàng hóa bằng máy bay, về điều kiện của hợp đồng và việc đã tiếp nhận hàng hóa để vận chuyển ( Luật hàng không dân dụng Việt Nam) 2 Chức năng: - Là bằng chứng của một hợp đồng vận tải đã được ký kết giữa người chuyên chở và người gửi hàng - Là bằng chứng của việc người chuyên chở hàng không đã nhận hàng - Là giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường hàng không - Là chứng từ kê khai hải quan của hàng hoá - Là hướng dẫn cho nhân viên hàng không trong quá trình phục vụ chuyển chở hàng hoá 3 Đặc điểm - Vận đơn hàng không không phải là chứng từ sở hữu hàng hoá như vận đơn đường biển thông thường Vì vậy, người ta không sử dụng vận đơn để giao dịch được - Vận đơn hàng không có thể do hãng hàng không phát hành, cũng có thể do người khác không phải do hãng hàng không ban hành 4 Phân loại: * Căn cứ vào người phát hàng, có hai loại: - Vận đơn của hãng hàng không( Airline Airway Bill) + Vận đơn này do hãng hàng không phát hành, trên vận đơn có ghi biểu tượng và mã nhận dạng của người chuyên chở - Vận đơn trung lập TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Loại vận đơn này do người khác chứ không phải do người chuyên chở phát hành, trên vận đơn không có biểu tượng và mã nhận dạng của người chuyên chở + Vận đơn này thường do đại lý của người chuyên chở hay người giao nhận phát hành * Căn cứ vào việc gom hàng, vận đơn được chia làm hai loại: a Vận đơn chủ( Master Airway Bill-MAWB) + Là vận đơn do người chuyên chở hàng không cấp cho người gom hàng có vận đơn nhận hàng ở sân bay đích + Vận đơn này dùng điều chỉnh mối quan hệ giữa người chuyên chở hàng không và người gom hàng b Vận đơn của người gom hàng( House Airway Bill- HAWB) + Là vận đơn do người gom hàng cấp cho các chủ hàng lẻ khi nhận hàng từ họ để các chủ hàng lẻ có vận đơn đi nhận hàng ở nơi đến + Vận đơn này dùng để điều chỉnh mối quan hệ giữa người gom hàng và các chủ hàng lẻ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Một vài khác biệt giữa MAWB và HAWB 5 Nội dung của vận đơn AWB được in và phát hành theo mẫu tiêu chuẩn của IATA Một bộ phận AWB gồm từ 9 đến 12 bản, trong đó có 3 bản gốc Các bản gốc gồm 2 mặt, còn các bản còn lại chỉ có mặt trước, mặt sau để trống * Mặt sau của AWB gồm 2 nội dung chính: + Thông báo có liên quan tới giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở + Những điều khoản của hợp đồng vận chuyển( Conditions of Contract) Phần này gồm 15 điều khoản quy định về chuyên chở hàng hoá được ghi ở mặt trước của vận đơn như: cước phí, trọng lượng tính cước, giá trị kê khai, thời hạn trách nhiệm, cơ sở trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở, luật áp dụng, thời hạn khiếu nại, thông báo giao hàng,… -> Những nội dung đã được quy định trong Công ước Vác-sa-va 1929 và Nghị định thư Hague 1955 * Mặt trước của AWB gồm các cột mục để trống( Boxes): để người gửi hàng và người chuyên chở điền vào những thông tin cần thiết khi lập AWB Gồm các cột mục sau: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Số AWB: được ghi ở góc bên trái và góc trên cũng như dưới bên phải Số AWB gồm: số mã của Hãng hàng không ( Airline Code Number) gồm 3 chữ số (VD: Vietnam Airline là 738) + Số Seri( Serial Number) gồm 8 số + Sân bay xuất phát( Airport of Departure) gồm 3 chữ + Tên là địa chỉ của người chuyên chở phát hành( Issuneing Carrier's Name and Address) + Tham chiếu tới các bản gốc( Reference to Originals) trên AWB đã in sẵn bản gốc 1,2,3 + Tham chiếu đến các điều kiện của hợp đồng( Reference to Conditions of Contract): đã in sẵn + Người gửi hàng( Shipper): gồm tên và địa chỉ của người gửi hàng, số tài khoản của người gửi hàng + Người nhận hàng( Consignee): gồm tên và địa chỉ của người gửi hàng, số tài khoản của người nhận hàng + Đại lý của người chuyên chở phát hành( Issueing Carrier’s Agent) gồm: tên, địa chỉ, mã của IATA, số tài khoản của người chuyên chở + Tuyến đường( Routing) gồm: sân bay xuất phát và tuyến đường( Airport Departure and Requested Routing), tuyến đường và sân bay đến( Routing and Airport Destination), chuyến bay và ngày bay( Fly and Date) + Thông tin thanh toán( Accounting Information) + Tiền tệ( Currency): ghi mã tiền tệ gồm 3 chữ số theo ISO + Những mã cước( Charges Codes): chỉ sử dụng cho người chuyên chở Ví dụ CC là toàn bộ cước phí thu sau( All Charges Collect)… + Cước( Charges): gồm cước theo trọng lượng, trị giá( Weight/Valuation Charges), nếu trả trước thì ghi PPD, nếu trả sau ghi là COLL, các chi phí khác ( Other Charges)… + Giá trị khai báo vận chuyển( Declare Value for Carriage): nếu không kê khai gì thì ghi NVD( No Value Declare)… + Số tiền bảo hiểm ( Insurance Amount) + Thông tin về làm hàng( Handling Information) + Các chi tiết để tính cước hàng hóa ( Consignment Rating Details): gồm số kiện( Number of Pieces), trọng lượng cả bì( Gross Weight), mã dịch vụ ( Service Code), loại cước ( Rate Class) ví dụ M= Minimum Charge, N= Normal Rate, Q= Quantity Rate,…, mức cước ( Rate Charge), tổng tiền cước( Total), tổng số kiện ( Total Number Pieces), tổng trọng lượng( Total Gross Weight),… + Các chi phí khác ( Other Charges) + Cước trả trước: gồm cước trọng lượng trả trước( Prepaid Weight Charge), thuế trả trước( Prepaid Tax), toàn bộ cước và chi phí trả trước( Total prepaid),… + Ô xác nhận của người gửi hàng( Shipper’s Certification Box) ... – VẬN TẢI HÀNG KHƠNG GIỚI THIỆU CHUNG So với phương thức vận tải khác, vận tải hàng khơng ngành vận tải cịn non trẻ Nếu vận tải đường biển hình thành phát triển từ kỷ V trước Cơng ngun, vận tải. .. hàng không GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG (phần video đề cập, khơng cần thuyết trình kỹ) a, Vị trí vận tải đường hàng khơng: Vận tải hàng khơng có vị trí quan trọng kinh tế giới. .. tiện du lịch quốc tế Vận tải hàng không mắt xích quan trọng quy trình tổ chức vận tải đa phương thức quốc tế b, Đặc điểm vận tải đường hàng không: Ưu điểm - Tốc độ vận tải hàng không cao, tốc độ