Bài giảng Khí cụ điện: Chương mở đầu - Giới thiệu chung được biên soạn với các nội dung chính sau: Cơ sở lý thuyết khí cụ điện; Các loại khí cụ điện; Chức năng của khí cụ điện; Vật liệu cách điện; Các yêu cầu kỹ thuật cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
KHÍ CỤ ĐIỆN Resised by Hoang Anh-2018 Yêu cầu chung tài liệu tham khảo ◼ Lý thuyết: 30 Loại hình : LT+BT Mã mơn : EE3242 Khối lượng : 2-0-1-4 Thí nghiệm: 2-3 TN ◼ Giáo trình: ◼ ◼ ◼ ◼ cụ điện Giáo trình Khí cụ điện Cẩm nang thiết bị đóng cắt ABB Catalogue hãng cung cấp thiết bị Khí ◼ Kiểm tra điểm danh Đề cương chi tiết ● PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN ◼ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN ◼ NAM CHÂM ĐIỆN (NCĐ) ◼ SỰ PHÁT NÓNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN ◼ LỰC ĐIỆN ĐỘNG (LĐĐ) TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN ◼ HỒ QUANG ĐIỆN (HQĐ) ◼ TIẾP XÚC ĐIỆN ◼ CÁCH ĐIỆN TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN Đề cương chi tiết ● PHẦN II: CÁC LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN ● KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP (KCĐHA) ● KHÍ CỤ ĐIỆN CAO ÁP (KCĐCA) Phần I: Cơ sở lý thuyết Khí cụ điện Tổng quan hệ thống điện ● Nguồn điện ● Đường dây truyền tải phân phối ● Hộ tiêu thụ Khái niệm chung Khí cụ điện ● Khí cụ điện (KCĐ) thiết bị điện dùng để ● ● ● ● ● Đóng cắt (dao cách ly, cầu dao, máy cắt , …) Điều khiển (điện trở mở máy, khởi động từ, …) Khống chế, theo dõi (ổn áp, ổn dòng, ổn định tốc độ, …) Đo đạc, kiểm tra (BU,BI) Bảo vệ trường hợp cố (rơ le, cầu chì, cảm biến, …) Hình ảnh số khí cụ điện Phân loại theo chức (1) ● ● ● Nhóm KCĐ khống chế : dùng để đóng cắt, điều chỉnh chiều quay máy phát điện, động điện (cầu dao, áp tô mát, công tắc tơ) Nhóm KCĐ bảo vệ : làm nhiệm vụ bảo vệ động cơ, máy phát điện, lưới điện có tải, ngắn mạch, sụt áp, …(rơle, cầu chì, máy cắt, …) Nhóm KCĐ tự động điều khiển từ xa : làm nhiệm vụ thu nhận phân tích khống chế hoạt động mạch điện (khởi động từ, ) Phân loại theo chức (2) ● ● ● ● Nhóm KCĐ hạn chế dịng điện ngắn mạch (điện trở phụ, cuộn kháng,…) Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ trì ổn định tham số điện (ổn áp, ATS, tự động điều chỉnh điện áp máy phát AVR…) Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ đo lường (máy biến dòng điện, biến áp đo lường,…) … 10 Phân loại theo nguyên lý ● ● ● ● ● Nguyên lý điện Nguyên lý điện từ Nguyên lý từ điện Nguyên lý điện động Theo loại có khơng tiếp xúc ● Rơle có tiếp điểm, rơle không tiếp điểm 11 Phân loại theo điện áp ● ● ● Một chiều Xoay chiều Khí cụ điện hạ áp ● ● Khí cụ điện làm việc điện áp kV Khí cụ điện cao áp ● làm việc điện áp kV 12 Phân loại theo mơi trường ● ● Trong nhà Ngồi trời ● ● ● ● Mưa Côn trùng xâm nhập Trong môi trường dễ cháy nổ Trong môi trường khắc nghiệt ● ● ● ăn mịn mạnh, nóng, ẩm, ồn … 13 Phân loại xác ? ● Sự phân loại mang tính tương đối ● ● ● Máy biến áp điện lực (MBA) có ngun lý hồn toàn giống với máy biến điện áp (BU) MBA : tham số lượng quan trọng BU : tham số độ xác quan trọng 14 Các yêu cầu kỹ thuật (1) ● ● Đảm bảo sử dụng lâu dài tuổi thọ thiết kế làm việc với thông số kỹ thuật định mức Thiết bị điện phải đảm bảo ổn định lực điện động ổn định động làm việc bình thường Đặc biệt cố giới hạn cho phép dịng điện điện áp, khí cụ điện phải làm việc 15 Các yêu cầu kỹ thuật (2) ● ● ● Vật liệu cách điện chịu điện áp cho phép Thiết bị điện phải đảm bảo làm việc tin cậy, xác an tồn, gọn nhẹ, dễ lắp ráp, dễ kiểm tra thử nghiệm, sửa chữa, bảo dưỡng Ngoài yêu cầu phải làm việc ổn định điều kiện khí hậu mơi trường mà thiết kế cho phép 16 ... ĐỘNG (LĐĐ) TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN ◼ HỒ QUANG ĐIỆN (HQĐ) ◼ TIẾP XÚC ĐIỆN ◼ CÁCH ĐIỆN TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN Đề cương chi tiết ● PHẦN II: CÁC LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN ● KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP (KCĐHA) ● KHÍ CỤ ĐIỆN CAO ÁP... cung cấp thiết bị Khí ◼ Kiểm tra điểm danh Đề cương chi tiết ● PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN ◼ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN ◼ NAM CHÂM ĐIỆN (NCĐ) ◼ SỰ PHÁT NĨNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN ◼ LỰC ĐIỆN...Yêu cầu chung tài liệu tham khảo ◼ Lý thuyết: 30 Loại hình : LT+BT Mã mơn : EE3242 Khối lượng : 2-0 - 1-4 Thí nghiệm: 2-3 TN ◼ Giáo trình: ◼ ◼ ◼ ◼ cụ điện Giáo trình Khí cụ điện Cẩm nang